Giáo án điện tử Lịch sử 10 Bài 1 Kết nối tri thức: Hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử

Bài giảng PowerPoint Lịch sử 10 Bài 1 Kết nối tri thức: Hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch sử 10. Mời bạn đọc đón xem!

KHỞI ĐỘNG
Cho biết sự kiện lịch sử nào đang được nhắc tới trong video?
A. Trận Trân Châu Cảng B. Trận Enalamen.
C. Mỹ ném bom nguyên
tử xuống Nhật Bản
Ý kiến thứ nhất:
Mỹ ném bom nguyên tử xuống
Nhật Bản làm cho CTTG 2
chấm dứt sớm hơn nhiều tháng,
hạn chế sinh mạng cho các bên
tham chiến.
M ném hai qu bom
ngun t xung Nhật Bn
Ý kiến thứ hai:
Mỹ không cần thiết phải ném
bom nguyên tử. Đó là tội ác
chiến tranh, là hành vi tàn
bạo chống lại loài người.
4
CHỦ ĐỀ 1: LỊCH SỬ VÀ SỬ HỌC
BÀI 1:
HIỆN THỰC LỊCH SỬ VÀ NHẬN THỨC LỊCH SỬ
1. Lịch sử là gì?
KN
Lịch sử
Là những gì diễn ra trong quá khứ của XH loài người
Là những câu chuyện hoặc tác phẩm ghi chép về quá
khứ
Là một khoa học nghiên cứu về quá khứ
1. Lịch sử, hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử
a. Lịch sử
KN
Lịch sử
Hiện thực lịch sử
Nhận thức lịch sử
Hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử
Hiện thực lịch sử Nhận thức lịch sử
Là toàn bộ những tri thức,
hiểu biết, những ý niệm và
hình dung của con người
về quá khứ (nhận thức về
sự việc đã xy ra).
Là toàn bộ những gì đã
diễn ra trong quá khứ, tồn
tại 1 cách khách quan,
không phụ thuộc vào ý
muốn chủ quan của con
người (người nhận thức).
Là sự kết hợp nhuần nhuyễn những điều kiện chủ quan và
khách quan
Là ăn may
Ý kiến
Bài tập phân biệt
Hiện thực lịch sử
Nhận thức lịch sử
Chuyện nthn
Mũi tên bằng Đồng tìm thấy
Cổ Loa (1959)
Hiện thực lịch sử
Nhận thức lịch sử
Tại nơi đây, ngày 27/4/1521 La-
pu-la-pu người dân địa phương
đã đẩy lùi quân xâm lược Tây
Ban Nha giết chết tên chỉ huy
Ma-gien-lăng. Do đó, La-pu-la-pu
đã trở thành người Phi-lip-pin đầu
tiên đánh đuổi được quân m
lược Châu Âu.
Di tích bãi cc Bch Đằng
Bia tưởng niệm thủ
lĩnh La-pu-la-pu
Hiện thực lịch sử
Nhận thức lịch sử
Tại nơi đây, ngày 27/4/1521
La-pu-la-pu người dân địa
phương đã đẩy lùi quân xâm
lược Tây Ban Nha giết
chết tên chỉ huy Ma-gien-
lăng. Do đó, La-pu-la-pu đã
trở thành người Phi-lip-pin
đầu tiên đánh đuổi được quân
xâm lược Châu Âu.
Tại nơi đây trong cuộc đụng độ với
các chiến binh của La-pu-la-pu - thủ
lĩnh đảo Mác-tan, Ma-gien-lăng đã
chết vào ngày 27/4/1521.
Vich-to-ri-a một trong những con
tàu của đoàn thám hiểm do Gioan
Xê-bát-ti-an chỉ huy đã rời Xê-bu
vào ngày 1/5/1521 trở về Tây Ban
Nha. Hoàn thành chuyến đi vòng
quanh thế giới đầu tiên bằng đường
biển.
Em hãy chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa hai tư liệu
(tư liệu 3 SGK)? Giải thích vì sao có sự khác nhau đó?
Cùng phản ánh về một
s kin: cuộc hành
tnh đi vòng quanh thế
giới bằng đường bin.
Cùng đề cp đến
những nhân vật lch
s: Ma-gien-lăng (chỉ
huy đoàn thuỷ thủ. La-
pu-la-pu (Thủ lĩnh địa
phương).
Ph. Ma-gien-lăng Chỉ huy quân đội
m lược.
Skin đó là cuộc m lược đầu tiên
của thực n cu Âu đến Phi-lip-pin.
Ph. Ma-gien-lăng chỉ huy đoàn khi
thu thực hin cuộc phát kiến địa lý.
Skin đó là cuộc phát kiến địa lý
đại ln đầu tiên con người đi vòng
quanh thế giới bằng đưng bin.
Giống
nhau
Khác nhau
liệu 3.1
liệu 3.2
2. Sử học
Nhóm 1:
Nêu khái niệm, đối
tượng của Sử học?
Nhóm 2:
Nêu chức năng và
nhiệm vụ của Sử học?
0
a. Khái niệm, đối tượng, chức năng, nhiệm vụ
của Sử học
- Khái niệm, đối tượng:
+ Sử học khoa học nghiên cứu về quá khứ loài
người.
+ Đối tượng: toàn bộ quá khứ của loài người. Đó
thể quá khứ của một nhân, một nhóm, cộng
đồng người, hay một quốc gia, khu vực hoặc toàn
thể nhân loại.
a. Khái niệm, đối tượng, chức năng, nhiệm vụ của Sử học
+ Khôi phục c sự kiện lịch sử diễn ra trong q
khứ.
- Chức năng
+ Giáo dục ởng, tình cảm, đạo đức. Rút ra bài
học kinh nghiệm cho cuộc sống và hiện tại.
Nhiệm vụ của sử học
Nhiệm vụ của sử học
Nhận
thức
Giáo dục
Dự báo
Cung cấp tri thức
khoa học giúp con
người tìm hiểu,
khám phá hiện
thực lịch sử một
cách khách quan.
Góp phần truyền
bá những giá trị
và truyền thống
tốt đẹp trong lịch
sử cho thế hệ sau.
Thông qua việc
tổng kết thực tiễn
rút ra bài học kinh
nghiệm…góp
phần dự báo về
tương lai của đất
nước, nhân loại.
a. Khái niệm, đối tượng, chức năng, nhiệm vụ của Sử học
- Khái niệm, đối tượng:
+ Sử học là khoa học nghiên cứu về quá khứ loài người.
+ Đối tượng: toàn bộ qkhứ của loài người. Đó có thể quá khứ
của một nhân, một nhóm, cộng đồng người, hay một quốc gia, khu
vực hoặc toàn thể nhân loại.
+ Khôi phục các sự kiện lịch sử diễn ra trong quá khứ.
- Chức năng
+ Giáo dục tưởng, tình cảm, đạo đức. Rút ra bài học kinh nghiệm cho
cuộc sống và hiện tại.
+ Cung cấp những tri thức khoa học về lịch sử và giáo dục, dự báo.
- Nhiệm vụ:
LUYỆN TẬP
A. Là tất cả những gì diễn ra trong quá khứ
B. Là những công trình nghiên cứu lịch sử
C. Là tất cả những gì diễn ra trong quá khứ mà con
người nhận thức được.T
D Là khoa học tìm hiểu về quá khứ
Câu 1: Hiện thực lịch sử là gì?
Câu 3: Ý nào sau đây không phải là đối
tượng nghiên cứu của sử học?
Câu 4: Điểm khác biệt của nhận thức lịch sử so với
hiện thực lịch sử?
VẬN DỤNG
Tìm kiếm thông tin để tái hiện và khôi phục lại sự kiện chiến thắng
Bạch Đằng bằng 1 đoạn văn ngắn từ 7-10 dòng.
| 1/24

Preview text:

KHỞI ĐỘNG
Cho biết sự kiện lịch sử nào đang được nhắc tới trong video? C. Mỹ ném bom nguyên A. Trận Trân Châu Cảng B. Trận Enalamen. tử xuống Nhật Bản Ý kiến thứ nhất:
Mỹ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản làm cho CTTG 2
chấm dứt sớm hơn nhiều tháng,
hạn chế sinh mạng cho các bên tham chiến. Ý kiến thứ hai:
Mỹ không cần thiết phải ném
bom nguyên tử. Đó là tội ác
chiến tranh, là hành vi tàn
bạo chống lại loài người. Mỹ ném hai quả bom
nguyên tử xuống Nhật Bản
CHỦ ĐỀ 1: LỊCH SỬ VÀ SỬ HỌC BÀI 1:
HIỆN THỰC LỊCH SỬ VÀ NHẬN THỨC LỊCH SỬ 4 1. Lịch sử là gì?
Là những gì diễn ra trong quá khứ của XH loài người KN
Là những câu chuyện hoặc tác phẩm ghi chép về quá Lịch sử khứ
Là một khoa học nghiên cứu về quá khứ
1. Lịch sử, hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử a. Lịch sử Hiện thực lịch sử KN Lịch sử Nhận thức lịch sử
Hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử
Hiện thực lịch sử
Nhận thức lịch sử
Là toàn bộ những gì đã
Là toàn bộ những tri thức,
diễn ra trong quá khứ, tồn
hiểu biết, những ý niệm và tại 1 cách khách quan, hình dung của con người không phụ thuộc vào ý
về quá khứ (nhận thức về muốn chủ quan của con sự việc đã xảy ra).
người (người nhận thức).
Là sự kết hợp nhuần nhuyễn những điều kiện chủ quan và khách quan Ý kiến Là ăn may Bài tập phân biệt
Hiện thực lịch sử
Nhận thức lịch sử
Mũi tên bằng Đồng tìm thấy ở
Hiện thực lịch sử N C hậ h nuyệ t n n hức ỏ th lị ầ ch n sử Cổ Loa (1959)
Tại nơi đây, ngày 27/4/1521 La-
pu-la-pu và người dân địa phương
đã đẩy lùi quân xâm lược Tây
Ban Nha và giết chết tên chỉ huy
Ma-gien-lăng. Do đó, La-pu-la-pu
đã trở thành người Phi-lip-pin đầu
tiên đánh đuổi được quân xâm lược Châu Âu. Bia tưởng niệm thủ lĩnh La-pu-la-pu
Di tích bãi cọc Bạch Đằng
Nhận thức lịch sử
Hiện thực lịch sử
Tại nơi đây, ngày 27/4/1521 Tại nơi đây trong cuộc đụng độ với
La-pu-la-pu và người dân địa các chiến binh của La-pu-la-pu - thủ
phương đã đẩy lùi quân xâm lĩnh đảo Mác-tan, Ma-gien-lăng đã
lược Tây Ban Nha và giết chết vào ngày 27/4/1521. chết tên chỉ huy Ma-gien-
Vich-to-ri-a một trong những con
lăng. Do đó, La-pu-la-pu đã tàu của đoàn thám hiểm do Gioan
trở thành người Phi-lip-pin Xê-bát-ti-an chỉ huy đã rời Xê-bu
đầu tiên đánh đuổi được quân vào ngày 1/5/1521 trở về Tây Ban xâm lược Châu Âu.
Nha. Hoàn thành chuyến đi vòng
quanh thế giới đầu tiên bằng đường biển.
Em hãy chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa hai tư liệu
(tư liệu 3 SGK)? Giải thích vì sao có sự khác nhau đó? Giống Khác nhau Tư liệu 3.1 nhau
 Ph. Ma-gien-lăng Chỉ huy quân đội
 Cùng phản ánh về một xâm lược.
sự kiện: cuộc hành  Sự kiện đó là cuộc xâm lược đầu tiên trình đi vòng quanh thế
của thực dân châu Âu đến Phi-lip-pin.
giới bằng đường biển. Tư liệu 3.2  Cùng đề cập đến
những nhân vật lịch  Ph. Ma-gien-lăng chỉ huy đoàn khi sử: Ma-gien-lăng (chỉ
thu thực hiện cuộc phát kiến địa lý. huy đoàn thuỷ thủ. La-
 Sự kiện đó là cuộc phát kiến địa lý vĩ pu-la-pu (Thủ lĩnh địa
đại lần đầu tiên con người đi vòng phương).
quanh thế giới bằng đường biển. 2. Sử học Nhóm 2: Nhóm 1: Nêu chức năng và Nêu khái niệm, đối nhiệm vụ của Sử học? tượng của Sử học? 0
a. Khái niệm, đối tượng, chức năng, nhiệm vụ của Sử học
- Khái niệm, đối tượng:
+ Sử học là khoa học nghiên cứu về quá khứ loài người.
+ Đối tượng: Là toàn bộ quá khứ của loài người. Đó
có thể là quá khứ của một cá nhân, một nhóm, cộng
đồng người, hay một quốc gia, khu vực hoặc toàn thể nhân loại.
a. Khái niệm, đối tượng, chức năng, nhiệm vụ của Sử học - Chức năng
+ Khôi phục các sự kiện lịch sử diễn ra trong quá khứ.
+ Giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức. Rút ra bài
học kinh nghiệm cho cuộc sống và hiện tại. Nhi hiệm vụ của của sử ử học học Nhận Giáo dục Dự báo thức Cung cấp tri thức Thông qua việc Góp phần truyền khoa học giúp con tổng kết thực tiễn bá những giá trị người tìm hiểu, rút ra bài học kinh và truyền thống khám phá hiện nghiệm…góp tốt đẹp trong lịch thực lịch sử một phần dự báo về sử cho thế hệ sau. cách khách quan. tương lai của đất nước, nhân loại.
a. Khái niệm, đối tượng, chức năng, nhiệm vụ của Sử học
- Khái niệm, đối tượng:
+ Sử học là khoa học nghiên cứu về quá khứ loài người.
+ Đối tượng: Là toàn bộ quá khứ của loài người. Đó có thể là quá khứ
của một cá nhân, một nhóm, cộng đồng người, hay một quốc gia, khu
vực hoặc toàn thể nhân loại. - Chức năng
+ Khôi phục các sự kiện lịch sử diễn ra trong quá khứ.
+ Giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức. Rút ra bài học kinh nghiệm cho
cuộc sống và hiện tại. - Nhiệm vụ:
+ Cung cấp những tri thức khoa học về lịch sử và giáo dục, dự báo. LUYỆN TẬP
Câu 1: Hiện thực lịch sử là gì?
A. Là tất cả những gì diễn ra trong quá khứ
B. Là những công trình nghiên cứu lịch sử
C. Là tất cả những gì diễn ra trong quá khứ mà con
người nhận thức được.
D Là khoa học tìm hiểu về quá khứ
Câu 3: Ý nào sau đây không phải là đối
tượng nghiên cứu của sử học?
Câu 4: Điểm khác biệt của nhận thức lịch sử so với hiện thực lịch sử? VẬN DỤNG
Tìm kiếm thông tin để tái hiện và khôi phục lại sự kiện chiến thắng
Bạch Đằng bằng 1 đoạn văn ngắn từ 7-10 dòng.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • 2. Sử học
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Nhiệm vụ của sử học
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24