Giáo án điện tử Lịch sử 10 Bài 1 Kết nối tri thức: Hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử

Bài giảng PowerPoint Lịch sử 10 Bài 1 Kết nối tri thức: Hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch sử 10. Mời bạn đọc đón xem!

HIỆN THỰC LỊCH SỬ VÀ
NHẬN THỨC LỊCH SỬ
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN
VỚI BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY!

Cầu Long Biên gắn với những sự
kiện, quá trình lịch sử nào trong
lịch sử Việt Nam?
HIỆN THỰC LỊCH SỬ VÀ
NHẬN THỨC LỊCH SỬ
 
 
a. Khái niệm, đối tượng, chức năng, nhiệm vụ của Sử học
b. Nguyên tắc cơ bản của Sử học
c. Các phương pháp bản của Sử học
d. Các nguồn sử liệu


HS đọc thông tin trong SGK tr.7 và trả lời câu hỏi:
Lịch sử gì? Khái niệm
lịch sử được hiểu theo
những nghĩa nào?

Lịch sử những đã diễn ra
trong quá khứ.
Lịch sử loài người là toàn bộ
những hoạt động của con người từ
khi xuất hiện đến ngày nay.

!"#$ %
Hiện thực lịch sử tất cả
những đã diễn ra trong quá
khứ. Hiện thực lịch sử tồn tại
hoàn toàn khách quan, không
phụ thuộc vào ý muốn chủ
quan của con người.
&' ()     
      
      ! 
"  ! #! $ #
   %& ' (
 )))

(*+,&''-./01'23456,/3456,(789(7*:51,
;5
*+,-./01/%2
345
6  3  7 8    9
        9
:(5

Ý nghĩa: giữa hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử luôn
khoảng cách, do đó nhà sử học luôn phải “tương tác” với sự
thật lịch sử để không ngừng khám phá về sự thật lịch sử.
;' ( <+    =  !   >8 ?
@AB0@CDE!#()

Hình 2,3 chứng cứ xác thực
của hiện thực lịch sử.
Hình 4 một trong những cách
người đời sau thể hiện kết quả
nhận thức của họ v hiện thực
lịch sử.

<=>?01'@56(56'(A9'&'()
5B.+54C'+D?0*'
Soi gương: bản thân em hiện
thực lịch sử, nh ảnh của em
trong gương là nhận thức lịch sử.
Chụp ảnh: tấm ảnh
nhận thức lịch sử.
Hình trong gương và tấm ảnh
chỉ phản ánh được, ghi lại
được bản thân em trong một
khoảnh khắc, một góc nhìn
nào đó, chứ không cho biết
được đầy đủ thông tin về con
người và cuộc sống của em.

E.?F.-@5G((7H
Câu chuyện Thầy bói xem voi một minh
chứng sinh động rằng khi tìm hiểu về một sự
vật, hiện tượng nếu không đặt trong cấu
trúc, mối quan hệ toàn diện s dẫn đến sự
phản ánh không đúng, sự vật, hiện tượng bị
bóp méo, xuyên tạc.

(*+,&''-./IJ5(K(L'M'9N,J'K('O/P(7+'34
56,Q(7H/(7*:51,;59+R5G,(&0S
2F+0)
2F+#!
)
G9=-#!-)

Điểm giống nhau giữa 2 tư liệu:
o
Cùng phản ánh về một sự kiện:
cuộc hành trình đi vòng quanh thế
giới bằng đường biển.
o
Cùng đề cập đến những nhân vật
lịch sử: Ma-gien-lăng,WLa-pu-la-pu.

5T.IK'J,5UJ(456,
3V"W 3V"
H/"/IF E,?>,+)
Ma-gien-lăng chỉ huy đoàn thủy thủ thực hiện phát
kiến địa lí.
J#-?>,+KL'M,,
NO/&/&)
J#-?&!#=P@QKKL'
AEDR)
;?MS+1T+??#!
0>,+M,&UMD8
@PV/&//&)
;?MS+1WU9?X?
!++DM,&UMD
8@V/&//&)

a. Khái niệm, đối tượng, chức năng, nhiệm vụ của Sử học
(*+,&'(B+D0EL5/E(L'M'.?J(7X/Y9(7*:5
1,;5
Nêu khái niệm Sử học.
Nêu đối tượng nghiên cứu, chức năng,
nhiệm vụ của Sử học.
| 1/20

Preview text:

BÀI 1:
HIỆN THỰC LỊCH SỬ VÀ
NHẬN THỨC LỊCH SỬ
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN
VỚI BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY! KHỞI ĐỘNG
Cầu Long Biên gắn với những sự
kiện, quá trình lịch sử nào trong lịch sử Việt Nam? BÀI 1:
HIỆN THỰC LỊCH SỬ VÀ
NHẬN THỨC LỊCH SỬ NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Lịch sử là gì? 2. Sử học
a. Khái niệm, đối tượng, chức năng, nhiệm vụ của Sử học
b. Nguyên tắc cơ bản của Sử học
c. Các phương pháp cơ bản của Sử học
d. Các nguồn sử liệu 1. Lịch sử là gì?
HS đọc thông tin trong SGK tr.7 và trả lời câu hỏi:
Lịch sử là gì? Khái niệm
lịch sử” được hiểu theo những nghĩa nào? 1. Lịch sử là gì?
Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ.
Lịch sử loài người là toàn bộ
những hoạt động của con người từ
khi xuất hiện đến ngày nay. 1. Lịch sử là gì?
KHÁI NIỆM LỊCH SỬ
Hiện thực lịch sử là tất cả
Nhận thức lịch sử là những hiểu
những gì đã diễn ra trong quá
biết của con người về hiện thực
khứ. Hiện thực lịch sử tồn tại
lịch sử, được trình bày, tái hiện
hoàn toàn khách quan, không
theo những cách khác nhau: kể
phụ thuộc vào ý muốn chủ
chuyện, ghi chép, nghiên cứu, quan của con người. trình bày,... 1. Lịch sử là gì?
HS thảo luận nhóm, phân tích Tư liệu 1, Tư liệu 2 SGK tr.7 và trả lời câu hỏi:
 Em hiểu câu nói của Ét-uốc Ha-lét Ca trong Tư liệu 1 như thế nào?
 Dựa vào Tư liệu 2, hãy cho biết hình ảnh
nào thể hiện hiện thực lịch sử, hình ảnh
nào thể hiện nhận thức lịch sử? 1. Lịch sử là gì?
Ý nghĩa: giữa hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử luôn có
khoảng cách, do đó nhà sử học luôn phải “tương tác” với sự
thật lịch sử để không ngừng khám phá về sự thật lịch sử.
Nghiên cứu, tìm hiểu lịch sử chính là cách con người trong xã hội
hiện tại trò truyện, “đối thoại ” với quá khứ. 1. Lịch sử là gì?
Hình 2,3 là chứng cứ xác thực
của hiện thực lịch sử.
Hình 4 là một trong những cách
người đời sau thể hiện kết quả
nhận thức của họ về hiện thực lịch sử. 1. Lịch sử là gì?
Ví dụ phân biệt hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử
Khi em soi gương hoặc chụp ảnh:
Hình trong gương và tấm ảnh
chỉ phản ánh được, ghi lại
được bản thân em trong một
khoảnh khắc, một góc nhìn
nào đó, chứ không cho biết
được đầy đủ thông tin về con
Soi gương: bản thân em là hiện
Chụp ảnh: tấm ảnh là
người và cuộc sống của em.
thực lịch sử, hình ảnh của em ở nhận thức lịch sử.
trong gương là nhận thức lịch sử. 1. Lịch sử là gì?
HS đọc mục Em có biết SGK tr.8:
Câu chuyện Thầy bói xem voi là một minh
chứng sinh động rằng khi tìm hiểu về một sự
vật, hiện tượng nếu không đặt nó trong cấu
trúc, mối quan hệ toàn diện sẽ dẫn đến sự
phản ánh không đúng, sự vật, hiện tượng bị bóp méo, xuyên tạc. 1. Lịch sử là gì?
HS thảo luận nhóm, khai thác thông tin và quan sát Hình 5, 6 trong Tư
liệu 3 SGK tr.8, trả lời câu hỏi vào Phiếu học tập số 1:
 Chỉ ra điểm giống nhau giữa hai tư liệu.
 Chỉ ra những điểm khác nhau giữa hai tư liệu.
 Giải thích vì sao có sự khác nhau đó. 1. Lịch sử là gì?
Điểm giống nhau giữa 2 tư liệu:
o Cùng phản ánh về một sự kiện:
cuộc hành trình đi vòng quanh thế
giới bằng đường biển.
o Cùng đề cập đến những nhân vật
lịch sử: Ma-gien-lăng, La-pu-la-pu. 1. Lịch sử là gì?
Điểm khác nhau giữa 2 tư liệu: TƯ LIỆU A TƯ LIỆU B
Ma-gien-lăng chỉ huy đoàn thủy thủ thực hiện phát
Ma-gien-lăng chỉ huy quân đội xâm lược. kiến địa lí.
Sự kiện đó là cuộc xâm lược đầu tiên của thực dân châu
Sự kiện đó là cuộc phát kiến địa lí vĩ đại – lần đầu tiên con Âu đến Phi-lip-pin.
người đi vòng quanh thế giới bằng đường biển.
Nội dung tấm bia trong Hình 5 là một cuộc kháng chiến
Nội dung tấm bia trong Hình 6 đơn giản là cuộc đụng độ
chống xâm lược của người dân địa phương dưới sự lãnh
giữa đoàn thám hiểm với người dân địa phương dưới sự
đạo của thủ lĩnh La-pu-la-pu.
lãnh đạo của La-pu-la-pu. 2. Sử học
a. Khái niệm, đối tượng, chức năng, nhiệm vụ của Sử học
HS thảo luận theo cặp đôi, đọc thông tin mục 2a SGK tr.9, 10 và trả lời câu hỏi:
 Nêu khái niệm Sử học.
 Nêu đối tượng nghiên cứu, chức năng,
nhiệm vụ của Sử học.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20