Giáo án điện tử Lịch sử 10 Bài 13 Cánh diều: Thành tựu: tổ chức xã hội và bộ máy nhà nước của cư dân Chăm-pa

Bài giảng PowerPoint Lịch sử 10 Bài 13 Cánh diều: Thành tựu: tổ chức xã hội và bộ máy nhà nước của cư dân Chăm-pa hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch sử 10. Mời bạn đọc đón xem!

TỔ CHỨC NHÀ
NƯỚC VÀ XÃ
HỘI CỦA CƯ
DÂN CHĂM -
PA
Thành
tựu:
Trong kì nghỉ tết dương lịch vừa
rồi (1/1/2024), bạn đã làm những
gì trong ny này?
KHI
ĐNG:
NI DUNG NÓI:
0
1
Tổ chức xã hội
02
Bộ máy nhà nước
0
3
Luyện tập, vận
dụng
Người Chăm – Pa vốn sinh ra ở
duyên hải miền Trung Việt
Nam từ rất lâu đời.
Người Chăm - Pa đã từng kiến
tạo nên một nền văn hoá rực rỡ
với ảnh hưởng sâu sắc của văn
hoá Ấn Ðộ.
01.
Tổ chức xã hội:
Vương quốc Chăm-pa
Tổ chức xã hội:
0
1
DỰA VÀO HIỂU BIẾT:
Bạn hãy cho biết nhiệm
vụ hay việc làm của cư
dân Chăm – Pa cần phải
thực hiện?
01. Tổ chức xã
hội:
- Người Chăm - Pa có truyền thống nông
nghiệp ruộng nước, giỏi làm thuỷ lợi và
làm vườn trồng cây ăn trái. Bên cạnh việc
làm ruộng nước vẫn tồn tại loại hình ruộng
khô một vụ trên sườn núi. Bộ phận người
Chăm - Pa lại sinh sống chủ yếu bằng
nghề chài lưới, dệt thủ công và buôn bán
nhỏ, nghề nông chỉ là chủ yếu.
- Nghề thủ công phát
triển ở văn minh Chăm -
Pa như là dệt lụa tơ tằm
nghề gốm nặn tay, nung trên
các lò lộ thiên. Việc buôn
bán với các dân tộc láng
giềng đã xuất hiện từ xưa
từng là nơi hoạt động
của những đội hải thuyền
nổi tiếng trong lịch sử.
Các hoạt động kinh tế của
người Chăm - Pa
Bộ máy nhà nước:
02
.
Bạn hãy
trình bày sự
ra đời của
nhà nước
Chăm - Pa?
Thời Hán, sau khi chiếm được Giao Chỉ và Cửu
Chân, quân Hán đánh xuống phía Nam chiếm cả
đất của người Chăm cổ, sáp nhập vào Nhật Nam,
đặt ra huyện Tượng Lâm.
Quận Nhật Nam (Từ Hoành Sơn trở vào) gồm năm
huyện. Huyện xa nhất là Tượng Lâm (Quảng Nam,
Quảng Ngãi, Bình Định), là địa bàn sinh sống của bộ lạc
Dừa (Người Chăm cổ), thuộc nền văn hóá đồng thau Sa
Huỳnh khá phát triển.
Dừa với bộ lạc Cau ở phía nam, tấn công các
nước láng giềng, mở rộng lãnh thổ - về phía bắc
đến Hoành Sơn (Tây Quyển), phía nam đến Phan
Rang, rồi đổi tên nước là Chăm-pa (Hoàn Vương),
đóng đô ở Sinhapura (Trà Kiệu - Quảng Nam).
Quốc gia Lâm Ấp có lực
lượng quân sự khá mạnh (4
– 5 vạn quân thường trực), biết
hợp nhất 2 bộ lạc Dừa và
Cau đánh bại nhà Hán, tấn
công các nước láng giềng,
mở rộng lãnh thổ đến tận
Hoành Sơn (Phía Bắc), Phan
Rang (Phía Nam).
Người Chăm cổ chiến đấu
chống quân Hán
02
.
Bộ máy nhà nước:
- Vua là người đứng đầu nhà nước, có quyền lực tối cao và tuyệt
đối.
- Giúp việc cho vua là quan lại ở trung ương và địa
phương, phân cấp thành ba hạng: Tôn quan, thuộc quan
và ngoại quan. Trong đó: Tôn quan là chức quan cao cấp
nhất trong triều đình, thuộc quan là những chức quan
dưới quyền tôn quan, ngoại quan là những quan trấn trị
tại địa phương.
- Cả nước chia thành nhiều châu, dưới châu là huyện, dưới
huyện là làng.
Kinh đô Sinhapura
03
.
Luyện tập,
vận dụng
A.Quân chủ lập hiến.
B.Dân chủ đại ngh.
C.Dân chủ chủ nô.
D.Quân chủ chuyên chế.
Câu 1. Nhà nước Chăm - pa theo thể chế
nào sau đây?
D
.
A. Khu Liên.
B. Hùng Vương.
C. Thục Phán.
D. Lý Bí.
Câu 2. Người có công lập ra nhà nước
Chăm-pa là ai?
A
.
A. Dừa và Cau.
B. Hổ và Gấu.
C. Cam và Quýt.
D. Voi và Gấu.
Câu 3. Cư dân Chăm cổ gồm hai bộ tộc
chính là ai?
A
.
A. Chế độ phụ hệ.
B. Chế độ mẫu hệ.
C. Chế độ vua - tôi.
D. Chế độ quan - dân.
Câu 4. Chế độ nào sau đây được bảo lưu
lâu dài trong cộng đồng người Chăm?
B
.
A. Tộc người và tín ngưng.
B. Tín ngưỡng và tôn giáo.
C. Lãnh thổ và tộc ngưi.
D. Địa hình và địa bàn trú.
Câu 5. Tổ chức xã hội của người Chăm - Pa
được phân chia theo những yếu tố nào sau đây?
D
.
TM BIT
MI NGƯI!
_Hn gp
li_
| 1/24

Preview text:

TỔ CHỨC NHÀ Thành NƯỚC VÀ XÃ t H ựu
: I CỦA CƯ DÂN CHĂM - PA K H Ở I Trong kì nghỉ Đ tết Ộ dư N ơn G : g lịch vừa
rồi (1/1/2024), bạn đã làm những gì trong ngày này?
N Ộ I D U N G N Ó I : 0 1 Tổ chức xã hội
02 Bộ máy nhà nước 0 3 Luyện tập, vận dụng
01. Tổ chức xã hội:
Người Chăm – Pa vốn sinh ra ở
duyên hải miền Trung Việt
Nam từ rất lâu đời.

Người Chăm - Pa đã từng kiến
tạo nên một nền văn hoá rực rỡ
với ảnh hưởng sâu sắc của văn hoá Ấn Ðộ.
Vương quốc Chăm-pa
0 Tổ chức xã hội:
1DỰA VÀO HIỂU BIẾT: Bạn hãy cho biết nhiệm
vụ hay việc làm của cư
dân Chăm – Pa cần phải thực hiện? 01. Tổ chức xã hội:
- Người Chăm - Pa có truyền thống nông
nghiệp ruộng nước, giỏi làm thuỷ lợi và
làm vườn trồng cây ăn trái. Bên cạnh việc
làm ruộng nước vẫn tồn tại loại hình ruộng
khô một vụ trên sườn núi. Bộ phận người
Chăm - Pa lại sinh sống chủ yếu bằng
nghề chài lưới, dệt thủ công và buôn bán
nhỏ, nghề nông chỉ là chủ yếu. - Nghề thủ công phát triển ở văn minh Chăm -
Pa như là dệt lụa tơ tằm và
nghề gốm nặn tay, nung trên
các lò lộ thiên
. Việc buôn
bán với các dân tộc láng
giềng đã xuất hiện từ xưa
và từng là nơi hoạt động
của những đội hải thuyền
nổi tiếng trong lịch sử.
Các hoạt động kinh tế của người Chăm - Pa
02 Bộ máy nhà nước: . Bạn hãy trình bày sự ra đời của nhà nước Chăm - Pa?
Thời Hán, sau khi chiếm được Giao Chỉ và Cửu
Chân, quân Hán đánh xuống phía Nam chiếm cả
đất của người Chăm cổ, sáp nhập vào Nhật Nam,
đặt ra huyện Tượng Lâm.

Quận Nhật Nam (Từ Hoành Sơn trở vào) gồm năm
huyện. Huyện xa nhất là Tượng Lâm (Quảng Nam,
Quảng Ngãi, Bình Định
), là địa bàn sinh sống của bộ lạc
Dừa (Người Chăm cổ), thuộc nền văn hóá đồng thau Sa Huỳnh khá phát triển.
Dừa với bộ lạc Cau ở phía nam, tấn công các
nước láng giềng, mở rộng lãnh thổ - về phía bắc
đến Hoành Sơn (
Tây Quyển), phía nam đến Phan
Rang, rồi đổi tên nước là Chăm-pa (
Hoàn Vương),
đóng đô ở Sinhapura (
Trà Kiệu - Quảng Nam).
Quốc gia Lâm Ấp có lực
lượng quân sự khá mạnh (4
– 5 vạn quân thường trực
), biết
hợp nhất 2 bộ lạc Dừa và
Cau đánh bại nhà Hán, tấn
công các nước láng giềng,
mở rộng lãnh thổ đến tận
Hoành Sơn (Phía Bắc), Phan Rang (Phía Nam).
Người Chăm cổ chiến đấu chống quân Hán
02 Bộ máy nhà nước: .
- Vua là người đứng đầu nhà nước, có quyền lực tối cao và tuyệt đối.
- Giúp việc cho vua là quan lại ở trung ương và địa
phương, phân cấp thành ba hạng: Tôn quan, thuộc quan
và ngoại quan
. Trong đó: Tôn quan là chức quan cao cấp
nhất trong triều đình
, thuộc quan là những chức quan
dưới quyền tôn quan
, ngoại quan là những quan trấn trị tại địa phương.
- Cả nước chia thành nhiều châu, dưới châu là huyện, dưới huyện là làng. Kinh đô Sinhapura 03Luyện tập, . vận dụng
Câu 1. Nhà nước Chăm - pa theo thể chế nào sau đây? A.Quân chủ lập hiến. B.Dân chủ đại nghị. C.Dân chủ chủ nô. D.
D Quân chủ chuyên chế. .
Câu 2. Người có công lập ra nhà nước Chăm-pa là ai? A A . Khu Liên. .B. Hùng Vương. C. Thục Phán. D. Lý Bí.
Câu 3. Cư dân Chăm cổ gồm hai bộ tộc chính là ai? A A . Dừa và Cau. .B. Hổ và Gấu. C. Cam và Quýt. D. Voi và Gấu.
Câu 4. Chế độ nào sau đây được bảo lưu
lâu dài trong cộng đồng người Chăm? A. Chế độ phụ hệ. B
B . Chế độ mẫu hệ.
.C. Chế độ vua - tôi. D. Chế độ quan - dân.
Câu 5. Tổ chức xã hội của người Chăm - Pa
được phân chia theo những yếu tố nào sau đây?
A. Tộc người và tín ngưỡng.
B. Tín ngưỡng và tôn giáo.
C. Lãnh thổ và tộc người. D.
D Địa hình và địa bàn cư trú. . TẠM BIỆT MỌI NGƯỜI! _Hẹn gặp lại_
Document Outline

  • TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC VÀ XÃ HỘI CỦA CƯ DÂN CHĂM - PA
  • Slide 2
  • 03
  • Slide 4
  • Slide 5
  • 01
  • 01. Tổ chức xã hội:
  • Slide 8
  • Các hoạt động kinh tế của người Chăm - Pa
  • Slide 10
  • 02.
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Người Chăm cổ chiến đấu chống quân Hán
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24