Giáo án điện tử Lịch sử 10 Bài 19 Chân trời sáng tạo: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam

Bài giảng PowerPoint Lịch sử 10 Bài 19 Chân trời sáng tạo: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch sử 10. Mời bạn đọc đón xem!

1
2
CÁC DÂN TỘC
1
Nêu được thành phần các dân tc theo dân số. Trình bày được khái
niệm nghệ việc phân chia tc người theo ngữ hệ.
Nêu được thành phần các dân tộc theo dân số. Trình bày được khái
niệm ngữ hệ và việc phân chia tộc người theo ngữ hệ.
Trình bày những nét chính về đời sống vật chất, tinh thần của
cộng đồng các dân tộc Vit Nam.
Trình bày những nét chính về đời sống vật chất, tinh thần của
cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
2
3
Có ý thức trách nhiệm công dân, góp phn bảo tn các di sản
n a của cộng đng các dân tộc Việt Nam.
ý thức trách nhiệm công dân, góp phần bảo tồn các di sản
văn hóa của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
MỤC TIÊU BÀI HỌC
CÁC DÂN TỘC TRÊN ĐẤT
NƯỚC VIỆT NAM
GVGD: Ths. NGUYỄN THỊ BỐI
BỐI
1. THÀNH PHẦN DÂN TỘC THEO DÂN SỐ
2. THÀNH PHẦN DÂN TỘC THEO NGỮ HỆ
3. KHÁI QUÁT VỀ ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT TINH THẦN CỦA
CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM
NỘI DUNG CHÍNH
8
Việt Nam một quốc gia
thống nhất về lãnh thổ, đa
dạng về tộc người. Việt Nam
hiện có 54 dân tộc.
DÂN TỘC LÀ GÌ?
9
10
Dân tộc quá trình phát triển lâu
dài của hội loài người, trải qua
các hình thức cộng đồng từ thấp
đến cao:
Theo Mác - Lênin:
DÂN TỘC
BỘ TỘC
BỘ LẠC
THỊ TỘC
Dân tộc dùng theo 02 nghĩa:
Dân tộc một tộc người trong một quốc gia dân tộc khác nhau.
Là 1 cộng đồng người với các đặc điểm:
Có chung ngôn ngữ;
Lịch sử;
Nguồn gốc và nét văn hóa đặc sắc riêng;
Có ý thức tự giác dân tộc.
Dân tộc là một bộ phận của quốc gia
H
P
Dân tộc dùng theo 02 nghĩa:
Dân tộc là một một cộng đồng ổn định được hình thành trong
lịch sử tạo lập một quốc gia, trên cơ sở cộng đồng bền vững về:
Lãnh thổ quốc gia;
Kinh tế;
Ngôn ngữ, truyền thống văn hóa, đặc điểm tâm lý;
Ý thức về dân tộc và tên gọi dân tộc.
Dân tộc là toàn bộ dân cư của một nước
R
N
G
13
1. THÀNH PHẦN DÂN TỘC THEO DÂN SỐ
Việt Nam một quốc gia thống nhất về nh thổ, đa dạng về tộc
người. Việt Nam hiện có 54 dân tộc.
1
4
15
n tộc Kinh Các n tộc khác
Cơ cấu dân số theo dân tộc ở Việt Nam
+ 53 dân tộc còn lại chỉ chiếm
khoảng 14,68% dân số.
Dân tộc Kinh dân số lớn
nhất, chiếm khoảng 85,32%
tổng số dân cả nước.
85,32%
14,68%
1. THÀNH PHẦN DÂN TỘC THEO DÂN SỐ
16
Dựa vào bảng 16.1, hãy kể
tên các dân tộc thiểu số
Việt Nam:
dân số trên 1 triệu
người.
Dân tộc thiểu số dân
số dưới 5 nghìn người.
06 dân tộc có dân số trên 1 triệu người
Tày
Thái Mường
Hmông
Khơ-me
Nùng
Dưới 5 nghìn người:
Lô lô
Mảng
Cơ Lao
Bố Y
Cống
Ngái
Si La
Pu Péo
Rơ Măm
Brâu
Ơ đu.
Lô lô Mảng
Cơ Lao Bố Y
Si La Rơ măm
Brâu
Ơ đu
2. THÀNH PHẦN DÂN TỘC THEO NGỮ HỆ
a) Khái niệm ngữ hệ
Ngữ hệ (hệ ngôn ngữ) một nhóm các ngôn ngữ cùng
nguồn gốc, những đặc điểm tương đồng về ngữ âm, thanh
điệu, cú pháp và vốn từ vị cơ bản.
2. THÀNH PHẦN DÂN TỘC THEO NGỮ HỆ
b) Sự phân chia tộc người theo ngữ hệ
21
PHIẾU HỌC TẬP
NGỮ HỆ
NHÓM
NGÔN NGỮ
DÂN TỘC TIÊU BIỂU ĐỊA BÀN PHÂN B
NAM Á
22
23
24
PHIẾU HỌC TẬP
NGỮ HỆ
NHÓM
NGÔN NGỮ
DÂN TỘC TIÊU BIỂU ĐỊA BÀN PHÂN BỐ
NAM Á
Việt - Mường
04 dân tộc:
Việt, Mường, Thổ, Chứt
Rộng khắp cả nước
Môn - Khơme
21 dân tộc: Khmer,
Bahnar, M’nong, Xtieng,
Co, X’đang, Hre, Bru-
Vân Kiều, K’tu, Ôi,
Khmu, Kháng, Mảng, Ơ
Đu, Xinh Mun….
25
Tây Bắc
Nam Trung Bộ
Tây Nguyên
ĐB Sông Cửu Long
26
PHIẾU HỌC TẬP
NGỮ HỆ
NHÓM
NGÔN NGỮ
DÂN TỘC TIÊU BIỂU ĐỊA BÀN PHÂN BỐ
NAM
ĐẢO
Nam Đảo
05 dân tộc: Chăm,
Ê Đê, Gia Rai,
Raglai, Chu Ru
Ngữ hệ Mông - Dao
27
Phía Bắc - Tây Nguyên
28
PHIẾU HỌC TẬP
NGỮ HỆ
NHÓM
NGÔN NGỮ
DÂN TỘC TIÊU BIỂU ĐỊA BÀN PHÂN BỐ
MÔNG -
DAO
Mông - Dao
03 dân tộc: Mông,
Dao, Pà Thẻn
29
Tây Bắc Bộ
Đông Bắc Bộ
30
PHIẾU HỌC TẬP
NGỮ HỆ
NHÓM
NGÔN NGỮ
DÂN TỘC TIÊU BIỂU ĐỊA BÀN PHÂN BỐ
HÁN
TẠNG
Hán
03 dân tộc: Hoa,
Sán Dìu, Ngái
Tạng - Miến
06 dân tộc: Cống, Hà
Nhì, La Hủ, Lô,
Phù Lá, Si La.
31
Đông Nam Bộ
Bắc Bộ
Cực Tây,
Cực Bắc Việt Nam
32
PHIẾU HỌC TẬP
NGỮ HỆ
NHÓM
NGÔN NGỮ
DÂN TỘC TIÊU BIỂU ĐỊA BÀN PHÂN BỐ
THÁI
KAĐAI
Tày - Thái
08 dân tộc: Tày,
Thái, Giáy, Lào, Lự,
Sán Chay, Bố Y
Ka-đai
04 dân tộc: La Chí,
La Ha, Lao, Pu
Péo.
33
Tây Bắc Bộ, Đông Bắc Bộ và
Bắc Trung Bộ
1 bộ phận nhỏ Bắc ĐB Sông
Hồng
2. THÀNH PHẦN DÂN TỘC THEO NGỮ HỆ
b) Sự phân chia tộc người theo ngữ hệ
Các dân tộc Việt Nam đều tiếng i riêng, trong đó có
26 dân tộc đã có chữ viết.
Tiếng Việt ngôn ngữ chính thức của nhà nước
phương tiện giao tiếp giữa các dân tộc.
35
Hiến pháp nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam (năm
2013) ghi rõ: “Ngôn ngữ quốc gia tiếng Việt. Các dân tộc
quyền dùng tiếng nói, chữ viết, gigìn bản sắc dân tộc, phát
huy phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp của
mình” (Điều 5, Chương I).
Đảng N nước ta đã chính sách để bảo tồn phát huy
tiếng nói, chữ viết của các dân tộc Việt Nam.
36
Nhà nước bảo vệ phát triển tiếng nói, chữ viết của các
dân tộc Việt Nam thông qua các biện pháp:
Dạy tiếng nói, chữ viết của DTTS cho cán bộ, công chức, viên
chức và cán bộ, chiến lực lượng trang nhân dân công tác
vùng đồng bào dân tộc thiểu số theo yêu cầu công việc;
Dạy tiếng nói, chữ viết của DTTS cho học sinh người dân tộc thiểu
số theo quy định của Luật giáo dục;
Xuất bản sách, báo, thực hiện các chương trình phát thanh,
truyền hình, sân khấu bằng tiếng dân tộc thiểu số.
37
38
Tính đến nay đã 23 tỉnh, thành phố thực hiện dạy học tiếng dân tộc
trong trường phổ thông:
Sóc Trăng Bạc Liêu Kon Tum
T Vinh Vĩnh Long Nghệ An
Bình Phước Hậu Giang Lào Cai
Tây Ninh Ninh Thuận Yên Bái
Kiên Giang Bình Thuận Sơn La
Cà Mau Đắc Lắc Điện Biên
Cần Thơ Đắc Nông TP. HCM
An Giang Gia Lai
39
Một lớp học dạy chữ Khmer tại Trường Tiểu học Bà Gồng, thị trấn Ngan Dừa,
huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu.
Ảnh: Ngọc Ánh
40
Chữ Khmer
41
Một giờ học ngôn ngữ dân tộc ở Trà Vinh.
42
Học sinh dân tộc thiểu số cần được học ngôn ngữ của dân tộc mình
từ cấp tiểu học.
LUYỆN TẬP
LUYỆN TẬP
A. Kinh, Tày, Thái, Khơ-me,
H’mông.
B. Kinh, Tày, Thái, Mường,
H’mông.
C. Kinh, y, Thài, Mường,
Nùng.
D. Kinh, Tày, Nùng, Mường,
H’mông.
Câu 1:ŽNăm dân tộc có số dân
đông nhất ở Việt Nam xếp lần
lượt từ cao xuống thấp là
KHỞI ĐỘNG
A.Nông nghiệp.
B.Nông nghiệp trồng lúa nước.
C.Thủ công nghiệp.
D. Công nghiệp và dịch vụ.
LUYỆN TẬP
Câu 2:ŽHoạt động kinh tế
chính của người Kinh và một
số dân tộc thiều số là gì?
KHỞI ĐỘNG
LUYỆN TẬP
A. Người Kinh làm nhiều ngh thủ công
khác nhau.
B. Nghgốm, nghrèn, đúc,... ra đời sớm
nhưng ít phổ biến.
c. Tạo ra sản phẩm của các ngành nghề rất
tinh xảo.
D. Sản phẩm rất đa dạng, nhiều sản phẩm
được xuất khầu với giá trị cao.
Câu 3:ŽHoạt động sản xuất thủ
công nghiệp của người Kinh có
điềm gì khác so với các dân tọc
thiểu số?
KHỞI ĐỘNG
LUYỆN TẬP
A. Phân bố đều trên khắp c
nước.
B. Vùng đồng bằng.
C. Vùng đồng bằng sông Hồng
và sông cửu Long.
D. Vùng đồng bằng và trung du.
Câu 4:ŽĐịa bàn cư trú chủ yếu
của người Kinh ở đâu?
KHỞI ĐỘNG
VẬN DỤNG
VẬN DỤNG
Tìm hiểu thực tế địa phương/dân tộc của em và chỉ
ra ít nhất một nét bản sắc vàn hoá cùa địa phương
hoặc cộng đồng dân tộc của em cần được bảo tồn
và phát huy giá trị. Để thực hiện nhiệm vụ đó, em
có đề xuất giải pháp gì?
| 1/49

Preview text:

1 2 CÁC DÂN TỘC MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Nêu N được đư thành phần cá c c c dân tộ t c theo he dân số. T . r T ình bày được đư khái á niệm ệm ng ữ hệ và vi ệc phâ ệc n chi n a tộ a t c người c theo ngữ hệ. t Tr T ì r nh bày
à những nét chính về đời sống vật chấ c t, t ti t nh thần của 2 cộng đ g ồng các g c dân t ác ộc V ộc i V ệt ệ Nam N . am 3 Có C ý thức t trách t nhiệm
ệm công dân, góp phần ầ bảo tồ t n các di sản văn hó n a của a c cộng đồ đ ng cá ng c c dân t c ộc V ộc i V ệt N am N . am
CÁC DÂN TỘC TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM
GVGD: Ths. NGUYỄN THỊ BỐI BỐI NỘI DUNG CHÍNH
1. THÀNH PHẦN DÂN TỘC THEO DÂN SỐ
2. THÀNH PHẦN DÂN TỘC THEO NGỮ HỆ
3. KHÁI QUÁT VỀ ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA
CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM
Việt Nam là một quốc gia
thống nhất về lãnh thổ, đa
dạng về tộc người. Việt Nam
hiện có 54 dân tộc. 8 DÂN TỘC LÀ GÌ? 9 Theo Mác - Lênin:
Dân tộc là quá trình phát triển lâu DÂN TỘC
dài của xã hội loài người, trải qua
các hình thức cộng đồng từ thấp BỘ TỘC đến cao: BỘ LẠC THỊ TỘC 10
Dân tộc dùng theo 02 nghĩa:
HẸP Dân tộc là một tộc người trong một quốc gia dân tộc khác nhau.
Là 1 cộng đồng người với các đặc điểm:
Có chung ngôn ngữ;Lịch sử;
Nguồn gốc và nét văn hóa đặc sắc riêng;
Có ý thức tự giác dân tộc.
Dân tộc là một bộ phận của quốc gia
Dân tộc dùng theo 02 nghĩa:
RỘNGDân tộc là một là một cộng đồng ổn định được hình thành trong
lịch sử tạo lập một quốc gia, trên cơ sở cộng đồng bền vững về:
Lãnh thổ quốc gia;Kinh tế;
Ngôn ngữ, truyền thống văn hóa, đặc điểm tâm lý;
Ý thức về dân tộc và tên gọi dân tộc.
Dân tộc là toàn bộ dân cư của một nước
1. THÀNH PHẦN DÂN TỘC THEO DÂN SỐ
Việt Nam là một quốc gia thống nhất về lãnh thổ, đa dạng về tộc
người. Việt Nam hiện có 54 dân tộc. 13 1 4
1. THÀNH PHẦN DÂN TỘC THEO DÂN SỐ
Dân tộc Kinh có dân số lớn
nhất, chiếm khoảng 85,32% 14,68% tổng số dân cả nước.
+ 53 dân tộc còn lại chỉ chiếm 85,32%
khoảng 14,68% dân số. Dân tộc Kinh Các dân tộc khác
Cơ cấu dân số theo dân tộc ở Việt Nam 15
Dựa vào bảng 16.1, hãy kể
tên các dân tộc thiểu số ở Việt Nam:
Có dân số trên 1 triệu người.
Dân tộc thiểu số có dân
số dưới 5 nghìn người. 16
Có 06 dân tộc có dân số trên 1 triệu người Tày Thái Mường Hmông Khơ-me Nùng Dưới 5 nghìn người: Lô lô Mảng Cơ Lao Bố Y Cống Lô lô Mảng Cơ Lao Bố Y  Ngái Si La Pu Péo Rơ Măm Brâu Ơ đu. Si La Rơ măm Brâu Ơ đu
2. THÀNH PHẦN DÂN TỘC THEO NGỮ HỆ
a) Khái niệm ngữ hệ
Ngữ hệ (hệ ngôn ngữ) một nhóm các ngôn ngữ có cùng
nguồn gốc, có những đặc điểm tương đồng về ngữ âm, thanh
điệu, cú pháp và vốn từ vị cơ bản.
2. THÀNH PHẦN DÂN TỘC THEO NGỮ HỆ
b) Sự phân chia tộc người theo ngữ hệ PHIẾU HỌC TẬP NHÓM NGỮ HỆ
DÂN TỘC TIÊU BIỂU ĐỊA BÀN PHÂN BỐ NGÔN NGỮ NAM Á 21 22 23 PHIẾU HỌC TẬP NHÓM NGỮ HỆ DÂN TỘC TIÊU BIỂU ĐỊA BÀN PHÂN BỐ NGÔN NGỮ Việt - Mường 04 dân tộc:
Việt, Mường, Thổ, Chứt Rộng khắp cả nước NAM Á 21 dân tộc: Khmer, Bahnar, M’nong, Xtieng, Môn - Khơme Co, X’đang, Hre, Bru- Vân Kiều, K’tu, Tà Ôi, Khmu, Kháng, Mảng, Ơ Đu, Xinh Mun…. 24  Tây BắcNam Trung BộTây Nguyên
ĐB Sông Cửu Long 25 PHIẾU HỌC TẬP Ngữ hệ Mông - Dao NHÓM NGỮ HỆ DÂN TỘC TIÊU BIỂU ĐỊA BÀN PHÂN BỐ NGÔN NGỮ 05 dân tộc: Chăm, NAM Nam Đảo Ê Đê, Gia Rai, ĐẢO Raglai, Chu Ru 26
Phía Bắc - Tây Nguyên 27 PHIẾU HỌC TẬP NHÓM NGỮ HỆ DÂN TỘC TIÊU BIỂU ĐỊA BÀN PHÂN BỐ NGÔN NGỮ MÔNG - 03 dân tộc: Mông, Mông - Dao DAO Dao, Pà Thẻn 28  Tây Bắc Bộ
Đông Bắc Bộ 29 PHIẾU HỌC TẬP NHÓM NGỮ HỆ DÂN TỘC TIÊU BIỂU ĐỊA BÀN PHÂN BỐ NGÔN NGỮ 03 dân tộc: Hoa, Hán Sán Dìu, Ngái HÁN TẠNG
06 dân tộc: Cống, Hà Tạng - Miến Nhì, La Hủ, Lô Lô, Phù Lá, Si La. 30  Đông Nam BộBắc BộCực Tây, 31
Cực Bắc Việt Nam PHIẾU HỌC TẬP NHÓM NGỮ HỆ DÂN TỘC TIÊU BIỂU ĐỊA BÀN PHÂN BỐ NGÔN NGỮ 08 dân tộc: Tày, Tày - Thái Thái, Giáy, Lào, Lự, THÁI Sán Chay, Bố Y KAĐAI
04 dân tộc: La Chí, Ka-đai La Ha, Cơ Lao, Pu Péo. 32
Tây Bắc Bộ, Đông Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ
1 bộ phận nhỏ Bắc ĐB Sông 33 Hồng
2. THÀNH PHẦN DÂN TỘC THEO NGỮ HỆ
b) Sự phân chia tộc người theo ngữ hệ
Các dân tộc Việt Nam đều có tiếng nói riêng, trong đó có
26 dân tộc đã có chữ viết.
Tiếng Việt ngôn ngữ chính thức của nhà nước và là
phương tiện giao tiếp giữa các dân tộc.
Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (năm
2013) ghi rõ: “Ngôn ngữ quốc gia là tiếng Việt. Các dân tộc có
quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn bản sắc dân tộc, phát
huy phong tục, tập quán, truyền thống và văn hóa tốt đẹp của
mình” (Điều 5, Chương I).
Đảng và Nhà nước ta đã có chính sách để bảo tồn và phát huy
tiếng nói, chữ viết của các dân tộc Việt Nam. 35
Nhà nước bảo vệ và phát triển tiếng nói, chữ viết của các
dân tộc Việt Nam thông qua các biện pháp:
Dạy tiếng nói, chữ viết của DTTS cho cán bộ, công chức, viên
chức và cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang nhân dân công tác ở
vùng đồng bào dân tộc thiểu số theo yêu cầu công việc;
Dạy tiếng nói, chữ viết của DTTS cho học sinh người dân tộc thiểu
số theo quy định của Luật giáo dục;
Xuất bản sách, báo, thực hiện các chương trình phát thanh, 36
truyền hình, sân khấu bằng tiếng dân tộc thiểu số. 37
Tính đến nay đã có 23 tỉnh, thành phố thực hiện dạy học tiếng dân tộc trong trường phổ thông: Sóc Trăng Bạc Liêu Kon Tum Trà Vinh Vĩnh Long Nghệ An Bình Phước Hậu Giang Lào Cai Tây Ninh Ninh Thuận Yên Bái Kiên Giang Bình Thuận Sơn La Cà Mau Đắc Lắc Điện Biên Cần Thơ Đắc Nông TP. HCM An Giang Gia Lai 38
Một lớp học dạy chữ Khmer tại Trường Tiểu học Bà Gồng, thị trấn Ngan Dừa,
huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu. 39
Ảnh: Ngọc Ánh Chữ Khmer 40
Một giờ học ngôn ngữ dân tộc ở Trà Vinh. 41
Học sinh dân tộc thiểu số cần được học ngôn ngữ của dân tộc mình 42
từ cấp tiểu học. LUYỆN TẬP
Câu 1: Năm dân tộc có số dân
KHỞI ĐỘNG đông nhất ở Việt Nam xếp lần
lượt từ cao xuống thấp là
A. Kinh, Tày, Thái, Khơ-me, H’mông.
B. Kinh, Tày, Thái, Mường, LUYỆN TẬP H’mông.
C. Kinh, Tày, Thài, Mường, Nùng.
D. Kinh, Tày, Nùng, Mường, H’mông. KHỞI ĐỘNG
Câu 2: Hoạt động kinh tế
chính của người Kinh và một
số dân tộc thiều số là gì? A.Nông nghiệp. LUYỆN TẬP
B.Nông nghiệp trồng lúa nước. C.Thủ công nghiệp.
D. Công nghiệp và dịch vụ.
Câu 3: Hoạt động sản xuất thủ
KHỞI ĐỘNG công nghiệp của người Kinh có
điềm gì khác so với các dân tọc thiểu số?
A. Người Kinh làm nhiều nghề thủ công LUYỆN TẬP khác nhau.
B. Nghề gốm, nghề rèn, đúc,... ra đời sớm nhưng ít phổ biến.
c. Tạo ra sản phẩm của các ngành nghề rất tinh xảo.
D. Sản phẩm rất đa dạng, nhiều sản phẩm
được xuất khầu với giá trị cao.
Câu 4: Địa bàn cư trú chủ yếu KHỞI ĐỘNG của người Kinh ở đâu?
A. Phân bố đều trên khắp cả nước. LUYỆN TẬP B. Vùng đồng bằng.
C. Vùng đồng bằng sông Hồng và sông cửu Long.
D. Vùng đồng bằng và trung du. VẬN DỤNG VẬN DỤNG
Tìm hiểu thực tế địa phương/dân tộc của em và chỉ
ra ít nhất một nét bản sắc vàn hoá cùa địa phương
hoặc cộng đồng dân tộc của em cần được bảo tồn
và phát huy giá trị. Để thực hiện nhiệm vụ đó, em
có đề xuất giải pháp gì?
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38
  • Slide 39
  • Slide 40
  • Slide 41
  • Slide 42
  • Slide 43
  • Slide 44
  • Slide 45
  • Slide 46
  • Slide 47
  • Slide 48
  • Slide 49