Giáo án điện tử Lịch sử 10 Bài 2 Cánh diều: Tri thức lịch sử và cuộc sống
Bài giảng PowerPoint Lịch sử 10 Bài 2 Cánh diều: Tri thức lịch sử và cuộc sống hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch sử 10. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Lịch Sử 10
Môn: Lịch Sử 10
Sách: Cánh diều
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
KHỞI ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Câu 1: Nơi diễn ra ba trận thuỷ chiến quan trọng thời: Ngô,
Tiền Lê, Trần Sông Bạch Đằng
Câu 2: Tên hai trận quyết chiến lược trong khởi nghĩa Lam Sơn? Chi lăng Xương Giang
Câu 3: Tuyến phòng thủ quan trọng của nhà Lý trong trận
chiến chống quân Tống xâm lược? Sông Như Nguyệt
Câu 4: Nguyễn Huệ đánh tan quân Xiêm trong trận đánh lịch
sử nào? Rạch Gầm Xoài Mút
Câu 5: Chiến thắng lịch sử của Việt Nam buộc Pháp ký hiệp định Giơnevơ Điện Biên Phủ KHỞI ĐỘNG
Quan sát hình 2.1 và trả lời câu hỏi:
Sự kiện ngày Giỗ tổ Hùng Vương diễn ra thời điểm nào?
Mồng 10 tháng 3 âm lịch hàng năm
Qua lễ hội cho chúng ta biết tri thức lịch sử có vai trò, ý
nghĩa gì đối với cuộc sống hiện tại?
o Là truyền thống lâu đời
o Là dịp để người Việt bày tỏ lòng tôn kính
o Là “cơ hội” để người Việt giới thiệu văn hóa tốt đẹp
đến bạn bè thế giới, Tiết 3 - BÀI 2
Tri thức lịch sử và cuộc sống NỘI DUNG 1. Vai trò và ý 2. Học tập và nghĩa của tri khám phá lịch thức lịch sử sử suốt đời ( Giảm tải)
Bài 2: Tri thức lịch sử và cuộc sống
1. Vai trò và ý nghĩa của tri thức lịch sử ( giảm tải)
2. Học tập và khám phá lịch sử suốt đời
2.1 Sự cần thiết phải học tập lịch sử suốt đời Đọc thông tin và quan sát Bảng 2.1, hình 2.3 hãy giải thích vì sao
phải học tập lịch sử suốt đời? Cho ví dụ.
Tri thức lịch sử rất rộng lớn và đa dạng
Nhìn vào hình lá cờ, trang phục truyền thống đoán tên quốc gia Brunei Việt Nam Malaysia Myanmar Campuchia Timor Thái Lan Lào Phi-lip-pin Xin-ga-po In-đô-nê-xi-a
Lễ hội té nước ở Thái Lan Lễ hội bia ở Đức
Lễ hội Katê của người Chăm
Lễ hội cầu ngư của ngư dân
Tri thức lịch sử rất rộng lớn và đa dạng
Tri thức về lịch sử biến đổi và phát triển không ngừng.
Việc Dương Vân Nga - thái hậu nhà Đinh
tôn Lê Đại Hành lên làm vua, mở đầu nhà
Tiền Lê, rồi lại trở thành vợ vua Lê bị các
nhà nho và sử gia trước đây lên án rất gay gắt.
Những nhà sử học sau này có cái nhìn
về sự kiện này thoáng hơn: Trong khi
đất nước đang lâm nguy, nếu chỉ vì
quyền lợi của dòng họ và ngôi vị của
con mình thì có thể giữ được nước
không? Sự lựa chọn và quyết định của
bà trong hoàn cảnh ấy, đã biểu hiện
thái độ chính trị sáng suốt của một
Dương Vân Nga trao long bào cho Thập đạo
người có khối óc lớn thức thời, xứng Tướng quân Lê Hoàn
đáng được coi là anh hùng.
Việc xây dựng Kim Tự Tháp đến
bây giờ vẫn còn là những bí ẩn
100.000 quân Tây Sơn di chuyển liên
tục và đánh tan quân Thanh vào mùng
5 Tết Kỷ Dậu (1789). Đó là cuộc hành
quân có một không hai trong lịch sử quân sự nước nhà.
Tại sao Vua Quang Trung
lại có thể hành quân thần
tốc như vậy đến nay vẫn là
một dấu hỏi lớn?
Tri thức lịch sử rất rộng lớn và đa dạng
Tri thức về lịch sử biến đổi không ngừng và phát triển
Việc học tập lịch sử suốt đời giúp mỗi người
mở rộng và cập nhật vốn kiến thức, tạo ra cơ
hội của nhiều ngành nghề mới
HƯỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH ĐIỆN ẢNH VIẾT TRUYỆN
2. Học tập và khám phá lịch sử suốt đời
2.1 Sự cần thiết phải học tập lịch sử suốt đời
Tri thức lịch sử rất rộng lớn và đa dạng
Tri thức về lịch sử biến đổi không ngừng và phát triển
Việc học tập lịch sử suốt đời giúp mỗi người mở rộng và cập nhật vốn kiến thức….
2.2 Thu thập, xử lý thông tin và sử liệu để làm giàu tri thức lịch sử.
2. Học tập và khám phá lịch sử suốt đời
2.1 Sự cần thiết phải học tập lịch sử suốt đời
2.2 Thu thập, xử lý thông tin và sử liệu để làm giàu tri thức lịch sử.
Quan sát bảng 2.2, trả lời câu hỏi: thu thập sử liệu là gì? Xử lý thông tin sử liệu
là gì? Lấy ví dụ .
- Thu thập sử liệu: Là quá trình
khảo sát, tìm kiếm, sưu tầm và tập
hợp những thông tin liên quan đến
đối tượng học tập và nghiên cứu, tìm hiểu lịch sử.
- Xử lý thông tin và sử liệu: Là quá
trình phân loại, đánh giá, thẩm định
nguồn sử liệu đã thu thập được.
THU THẬP SỬ LIỆU ?
Phỏng vấn Đại tướng Võ Nguyên Giáp về
chiến thắng Điện Biên Phủ Công nhân mỏ than Ga Hà Nội năm 1900
Những hình ảnh về cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp
Tuyến đường xe lửa Sài Gòn- Mỹ Tho Cầu Long Biên
XỬ LÝ THÔNG TIN VÀ SỬ LIỆU /
- Là quá trình phân loại, đánh
giá, thẩm định nguồn sử liệu đã thu thập được.
Trống đồng Đông Sơn thuộc nền văn hóa Hóa Bình Mộc bản triều Nguyễn
2. Học tập và khám phá lịch sử suốt đời
2.2 Thu thập, xử lý thông tin và sử liệu để làm giàu tri thức lịch sử.
- Thu thập dữ liệu là quá trình khảo sát, tìm kiếm, sưu
tầm và tập hợp những thông tin liên quan đến đối tượng
học tập và nghiên cứu, tìm hiểu lịch sử.
- Xử lý thông tin và sử liệu: Là quá trình phân loại, đánh
giá, thẩm định nguồn sử liệu đã thu thập được.
Quan sát bảng 2.2, sơ đồ 2.2 SGK tr.16 để trả lời câu hỏi: Nêu quy trình thu thập và xử lí thông tin sử liệu.
- quy trình thu thập và xử lí thông tin sử liệu.
o B1: Lập thư mục các nguồn sử liệu cần thu thập
o B2: Sưu tầm, đọc và ghi chép thông tin sử
liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
o B3: Chọn lọc, phân loại sử liệu để thuận lợi
cho việc xác minh và đánh giá.
o B4: Xác minh, đánh giá về nguồn gốc sử
liệu, thời điểm ra đời, nội dung sử liệu phản ánh.
2. Học tập và khám phá lịch sử suốt đời
2.3 Kết nối tri thức, bài học lịch sử vào cuộc sống
CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP
Cuộc cách mạng công nghiệp
ở thế kỉ XVIII bên cạnh những
hệ quả tích cực thì cũng đồng
thời để lại hệ quả tiêu cực: sự
nóng lên toàn cầu do việc khai
thác quy mô lớn các nguồn
nguyên liệu hóa thạch (than
đá, dầu mỏ, khí đốt,..)
BĂNG TAN Ở BẮC CỰC
Do sựu nóng lên toàn cầu
Giải thích nguyên nhân dẫn đến hiện tượng triều cường ở các tỉnh phía nam Miệt Nam, băng tan ở
Bắc Cực. Các hiện tượng trên đã có tác động như thế nào tới cuộc sống của con người?
o Là do con người xả khí thải ra môi trường, hoạt động
giao thông, chặt phá rừng bừa bãi, làm khí hậu toàn .
cầu bị biến đổi. Các khí nhà kính bị tích lũy quá nhiều
mà chủ yếu là metan và CO2.
=> Những khí này khi thải vào khí quyển sẽ ngăn bức xạ
mặt trời phản xa ra ngoài làm cho nhiệt độ trái đất tăng lên.
2. Tìm hiểu về học tập và khám phá lịch sử suốt đời
2.3. Kết nối kiến thức, bài học lịch sử vào cuộc sống
Tác động của hiện tượng này đối với nhân loại: o Biến đổi khí hậu. . o Nắng nóng kéo dài.
o Ảnh hưởng tới tàu thuyền qua lại trên biển.
o Mực nước biển dâng cao.
o Băng tan gây ô nhiễm không khí.
o Ảnh hưởng tới động vật.
2. Tìm hiểu về học tập và khám phá lịch sử suốt đời
2.3. Kết nối kiến thức, bài học lịch sử vào cuộc sống Bài
Tri thức, bài học lịch sử
Nội dung vận dụng vào thực tiễn 1
Bài học về lòng yêu nước Trong đại dịch covit vừa qua cả nước
và đại đoàn kết toàn dân đã cùng đồng lòng thực hiện những tộc
biện pháp do Đảng và nhà nước đề ra
đề đẩy lùi đại dịch. 2
Hãy kể một số tri thức lịch sử, bài học lịch sử em tiếp 3
nhận trong quá trình học tập môn Lịch sử đã được em
vận dụng vào thực tiễn
2. Học tập và khám phá lịch sử suốt đời
2.3 Kết nối tri thức, bài học lịch sử vào cuộc sống
- Sử dụng tri thức lịch sử, thông qua tri thức lịch sử
giúp con người giải thích, hiểu rõ hơn những vấn đề
thời sự trong nước và quốc tế, những vấn đề thực tiễn cuộc sống hiện nay. LUYỆN TẬP
Tri thức lịch sử không có vai trò nào sau đây? A
Góp phần bảo tồn, phát huy
Trang bị những hiểu biết về B những giá trị lịch sử quá khứ C
Là cơ sở để các cộng đồng
Trực tiếp tạo ra các phát D cùng chung sống
minh kĩ thuật và công nghệ
Nội dung nào sau đây không phản ánh ý nghĩa của tri thức lịch sử? A
Giúp con người nhận thức
Giúp con người rút ra những B sâu sắc về cội nguồn kinh nghiệm từ quá khứ C D
Thúc đẩy xu thế toàn cầu
Giúp con người có thể dự hóa báo về tương lai
Nội dung nào sau đây không phải là lí do cần học
tập lịch sử suốt đời?
A Tri thức lịch sử vô cùng
Những gì đã diễn ra trong B phong phú
quá khứ không thể đảo ngược. C
Lịch sử biến đổi và phát
Giúp con người hoàn thiện kĩ D triển không ngừng
năng, xây dựng sự tự tin
Nội dung nào sau đây không phải là cách thu thập sử liệu? A
Nghiên cứu những truyền Sử dụng nhiều phương B thuyết, huyền thoại
pháp: phỏng vấn, quan sát, khai quật… C
Gặp gỡ các cựu chiến binh
Sách giáo khoa là nguồn sử D để phỏng vấn
liệu duy nhất đáng tin cậy CÂU HỎI
Ý nào sau đây KHÔNG phản ánh
đúng lí do cần phải học tập lịch sử suốt đời?
A. Lịch sử là môn khó, cần phải học
B. Tri thức và kinh nghiệm từ quá khứ rất
suốt đời để hiểu được lịch sử
cần cho hiện tại và định hướng cho tương lai
C. Nhiều sự kiện, quá trình lịch sử vẫn
chứa đựng nhiều điều bí ẩn cần phải
D. Học tập và tìm tòi lịch sử giúp đưa lại
tiếp tục tìm tòi khám phá
nhưng cơ hội nghề nghiệp thú vị CÂU HỎI
Hình thức nào KHÔNG phù hợp với môn lịch sử A. Học trên lớp
B. Xem phim tài liệu lịch sử
C. Tham quan, điền dã
D. Học trong phòng thí nghiệm CÂU HỎI
Bước đầu tiên trong quy trình
thu thập, xử lý thông tin và sử liệu là:
A. lập thư mục và danh mục các sử liệu
B. Sưu tầm, đọc và chép thông tin sử liệu cần thu thập
D. Xác minh, đánh giá về nguồn gốc sử
C. Chọn lọc và phân loại sử liệu liệu CÂU HỎI
Sử liệu đóng vai trò là cầu nối giữa:
A. Khảo sát và tìm
C. Giữa phân loại và kiếm đánh giá
B. Hiện thức lịch sử và
D. Quá khứ và thực tại tri thức lịch sử VẬN DỤNG
Hãy sưu tầm một câu chuyện truyền thống đoàn kết của nhân dân Việt Nam trong lịch
sử và kể với bạn học (nêu rõ nguồn gốc của câu chuyện và cách thức sưu tầm).
Tinh thần “Hào khí Đông Á” thời Trần
Hội nghị Diên Hồng
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- NỘI DUNG
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27
- Slide 28
- Slide 29
- Slide 30
- Slide 31
- Slide 32
- Slide 33
- Slide 34
- Slide 35
- Slide 36
- Slide 37
- Slide 38
- Slide 39
- Slide 40
- Slide 41
- Slide 42
- Slide 43
- Slide 44
- Slide 45
- Slide 46
- Slide 47
- Slide 48
- Slide 49