Giáo án điện tử Lịch sử 10 Bài 4 Kết nối tri thức: Sử học với một số lĩnh vực, ngành nghề hiện đại
Bài giảng PowerPoint Lịch sử 10 Bài 4 Kết nối tri thức: Sử học với một số lĩnh vực, ngành nghề hiện đại hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch sử 10. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Lịch Sử 10
Môn: Lịch Sử 10
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
KHỞI ĐỘNG
- Nhìn tranh đoán tên: Sử dụng 10 tranh, mỗi tranh
ảnh trả lời đúng sẽ được 1 điểm.
- HS nào trả lời nhanh nhất, nhiều nhất sẽ được ưu
tiên tính thêm điểm thời gian là 2 điểm.
- Nêu nội dung bức tranh ngắn ngọn, trọng tâm
không quá 2 dòng tính 2 điểm.
- Như vậy nếu trả lời đúng 4 tranh cộng diểm sẽ được 8 điểm.
- Trả lời sai liên tiếp 2 tranh mất quyền chơi. Tranh 1 Tranh 2 Tranh 3 Tranh 4 Tranh 5 Tranh 7 Tranh 6 Tranh 9 Tranh 8 Tranh 10 - Sản phẩm:
Tranh 1: Thành Nhà Hồ ở Thanh Hóa
Tranh 2: Cây đa thị có 300 năm tuổi ở khu di tích Lam Kinh Thanh Hóa.
Tranh 3. Các bản khắc tư liệu Mộc bản triều Nguyễn tại chùa Bổ Đà (Bắc Giang). (Nguồn: TTXVN)
Tranh 4: TRò diễn Xuân Phả- Thọ Xuân-Thanh Hóa
Tranh 5: Hò sông Mã Thanh Hóa.
Tranh 6: Tuần lễ Festival Huế mùa hạ 2022. Ảnh: Công Đạt/vnp
Tranh 7: Nghệ thuật Xòe Thái trở thành Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại - Ảnh: Thanh Hà
Tranh 8: Du khách trải nghiệm làm hương tại làng nghề Thủy Xuân, Huế. (Ảnh: Nhật Anh/TTXVN)
Tranh 9: Biểu diễn Nghệ thuật nhạc trống lớn của dân tộc Khmer huyện Thới Bình, tỉnh Cà
Mau.Dàn nhạc trống lớn gồm 15 loại nhạc cụ: Skor Thom, Koông Thom, Skor Đay (2 cái),
T’ruô - U, T’ruô - Khse bây (T’ruô Khmer, T’ruô Nguôk), T’ruô - sô, Chapay-chomriêng, Pay
Puốc, Pay - O, Khloy, Khưm, Chhưng, Tà Khê và Krap
Tranh 10: Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên được UNESCO công nhận là "kiệt tác
truyền khẩu và phi vật thể nhân loại"
“ Di sản là báu vật mà thiên nhiên ban tặng cho đất nước, là kết tinh lao động sáng tạo mà ông cha ta từ đời này qua đời khác đã dày công tạo dựng
CHỦ ĐỀ 2: VAI TRÒ CỦA SỬ HỌC
BÀI 4: SỬ HỌC VỚI MỘT SỐ LĨNH VỰC, NGÀNH HIỆN ĐẠI
- Nhìn tranh đoán tên: Sử dụng 10 tranh, mỗi tranh ảnh trả lời
đúng sẽ được 1 điểm. HS nào trả lời nhanh nhất, nhiều nhất sẽ
được ưu tiên tính thêm điểm thời gian là 2 điểm. Nêu nội dung
bức tranh ngắn ngọn, trọng tâm không quá 2 dòng tính 2 điểm.
Như vậy nếu trả lời đúng 4 tranh cộng diểm sẽ được 8 điểm.
Trả lời sai liên tiếp 2 tranh mất quyền chơi.
Vòng 1: Chia cả lớp làm 4 nhóm
- Nhóm 1: Hãy nhìn các hình 1,2,3 và cho biết nếu quá trình
bảo tồn và phát huy giái trị của chúng không được quan tâm đến thì sẽ ra sao?
- Nhóm 2: Giá trị di sản thể hiện những khía cạnh nào? Kết
quả nghiên cứu sử học là cơ sở cho những yếu tố nào?
- Nhóm 3: Kể tên các loại hình di sản văn hóa và di sản thiên
nhiên? Lấy ví dụ cụ thể tại Việt Nam cho mỗi loại di sản.?
- Nhóm 4: Thế nào là di sản văn hóa? Di sản thiên nhiên? Kể
tên di sản sản văn hóa và di sản thiên nhiên quê em( nếu có)?
Điểm giống nhau và khác nhau 2 loại hình này?
SỬ HỌC VỚI CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY
GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA, DI SẢN THIÊN NHIÊN Các loại hình di Sử học nghiên Sử học cung cấp Công tác bảo sản văn hóa (vật cứu về lịch sử những thông tin tồn giúp giữ
thể, phi vật thể, hình thành, phát có giá trị và tin gìn được
hỗn hợp,…) đều triển của di sản
cậy liên quan đến những giá trị đóng vai trò là văn hóa, di sản di sản văn hóa, di lịch sử của di nguồn sử liệu thiên nhiên; xác sản thiên nhiên. sản cho cộng quan trọng đặc
định vị trí, vai trò Nhằm phục vụ đồng và nhân biệt đối với ý nghĩa của di công tác bảo tồn loại, thúc đẩy nghiên cứu lịch sản với cộng
và phát huy giá trị kinh tế - xã hội sử. đồng của di sản phát triển bền
Sử học xác định vững, hiệu quả,
giá trị của các di đồng thời giáo sản văn hóa, di
dục thế hệ trẻ, sản thiên nhiên bảo vệ sự đa
cần bảo tồn, đề dạng văn hóa xuất những hình và đa dạng sinh thức, phương học trên toàn pháp bảo tồn cầu. bền vững, hiệu quả
Vòng 2: Câu hỏi chung sau khi trộn nhóm ở vòng 1.
- Vai trò của Sử học với viện bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá, thiên nhiên?
- Vai trò của công tác bảo tồn, phát huy giá trị của di sản văn hoá, di sản thiên nhiên?
- Tại sao nói Công tác bảo vệ, bảo quản, tu bổ, phục hồi...di sản là
nhiệm vụ thường xuyên và quan trọng hàng đầu trong công tác quản
lý di sản của mỗi quốc gia? Trách nhiệm bản thân em về việc bảo tồn
di sản văn hóa và di sản thiên nhiên?
Qua tư liệu 2, 3, 4 sách giáo khoa
trang 31 trả lời các câu hỏi 1, 2.
- So sánh điểm giống giữa các tư liệu 2,3,4 Các tư li u
ệ đều chúng tỏ vai trò
quan trọng của di sản lịch sử
văn hoá đối với sự phát triển của du lịch.
Cho biết lịch sử và văn hoá có vai
trò như thế nào đối với sự phát
triển của du lịch? Đọc tư li u
ệ bên và cho biết vai trò của du lịch đối với vi c
ệ bảo tồn di tích lịch
sử và di sản văn hoá?
-Du lịch góp phần thúc đẩy vi c
ệ giữ gìn bảo tồn , phục
dựng , phát huy giá trị của di
sản lịch sử –văn hoá.
-Một phần doanh thu từ du
lịch sẽ được tái đầu tư vào
việc bảo tồn, tôn tạo, tôn
vinh, phục dựng và quản lí di tích, di sản.
3. Sử học với sự phát triển du lịch.
a. Vai trò của lịch sử với sự phát triển du lịch
- Các di sản lịch sử- văn hoá quá khứ để lại nguồn tài nguyên quý
báu góp phần ngành du lịch phát triển
b. Vai trò du lịch đối với việc bảo tồn di tích lịch sử và di sản văn hoá.
-Du lịch di sản phát triển khiến cho con người và chính quyền địa
phương càng thêm tự hào và có nhiều ý thức hơn trong việc
-bảo tồn và phát triển bền vững, hiệu quả ngành du lịch
- Một phần doanh thu được tái đầu tư tao điều kiện cho sự phát triển bền vững.
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
- Kể tên di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam được UNESCO công nhận.
- Hãy kể tên một số di sản văn hoá, di sản thiên nhiên của địa phương em.
- Địa phương em đã làm gì để bảo tồn và phát hhuy giá trị
các công trình, di sản văn hoá, thiên nhiên.
Nhã nhạc cung đình Huế - Di sản phi vật thể đại diện của nhân loại (2003)
Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên – Di sản phi vật thể đại diện của nhân loại (2005)
Dân ca quan họ Bắc Ninh – Di sản phi vật thể đại diện của nhân loại (2009)
Hát ca trù – Di sản phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp (2009)
Hội Gióng – Di sản phi vật thể đại diện của nhân loại (2010)
Hát Xoan – Di sản Văn hóa phi vật thể Đại diện của nhân loại 2017)
Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương – Di sản phi vật thể đại diện của nhân loại (2012)
Đờn ca tài tử Nam Bộ - Di sản phi vật thể đại diện của nhân loại (2013)
Dân ca Ví giặm Nghệ Tĩnh – Di sản phi vật thể đại diện của nhân loại (2014)
Nghi lễ và trò chơi kéo co – Di sản phi vật thể đại diện của nhân loại (2015)
Nhã nhạc Cung Đình Huế là một
sự kế thừa,kể từ khi những dàn
nhạc - trong đó có mặt nhiều nhạc
khí cung đình - xuất hiện dưới dạng
tác phẩm chạm nổi trên các bệ đá
kê cột chùa thời Lý, thế kỉ XI - XII,
đến lúc ông vua cuối cùng triều
Nguyễn thoái vị vào giữa thế kỷ XX.
Về cơ bản, nhạc nghi thức trong
âm nhạc cung đình Việt Nam, nhạc
tế trong các đình làng cũng như loại
nhạc nghi thức được chơi trong
đám cưới hay đám tang, tất cả
thường được chia thành hai nhóm
chính: nhóm phe văn và nhóm phe
võ. Việc phân chia của các nhóm
nhạc cụ hòa tấu trong dàn nhạc
cung đình ở Huế từ đầu thế kỷ XIX
và nguồn gốc của nó đã được tìm
thấy trong các quy luật của nhiều
nghi thức cúng đình tại các làng xã
của người Việt ở Bắc Bộ từ nhiều thế kỷ trước đây.
Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây
Nguyên trải rộng suốt 5 tỉnh Kon Tum, Gia
Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông và Lâm Đồng.
Chủ nhân của di sản văn hóa quý giá và
đặc sắc này là 17 dân tộc thiểu. Hiện tại ở
Tây Nguyên, lễ hội cồng chiêng được tổ
chức hàng năm để gìn giữ và phát huy
một cách tốt nhất giá trị của di sản này. Ở
các vùng có cồng chiêng như ở Tây
nguyên, Lễ hội Cồng chiêng được tổ chức
hàng năm là một hoạt động vừa có ý
nghĩa bảo tồn bản sắc văn hóa vừa là một
sản phẩm du lịch ăn khách. Hiện nay,
không gian văn hoá cồng chiêng Tây
Nguyên đang được quan tâm giữ gìn và
phát huy giá trị của một Di sản văn hoá
Dân ca Quan họ là một trong số những
làn điệu dân ca phổ biến của vùng châu
thổ sông Hồng ở miền Bắc nước ta. Nó
được hình thành ở vùng Kinh Bắc xưa,
đặc biệt là khu vực ranh giới hai tỉnh Bắc
Giang và Bắc Ninh ngày nay. Kinh Bắc
xưa là một tỉnh cũ bao gồm 2 tỉnh Bắc
Ninh và Bắc Giang. Tuy nhiên hiện nay
người ta nhắc đến quan họ Bắc Ninh
nhiều hơn là ở Bắc Giang. Dân ca quan
họ đã được UNESCO công nhận là di
sản văn hóa phi vật thể đại diện của
nhân loại vào năm 2009 sau nhã nhạc
cung đình Huế và không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên.
Xuất hiện sơ khai vào đầu thế kỷ 11, bắt đầu
thịnh hành trong nước từ thế kỷ 15 nhưng đến
nửa cuối thế kỷ 20, Ca Trù Việt Nam mới
được thế giới biết đến lần đầu tiên qua tiếng
hát của nghệ nhân Quách Thị Hồ (1909 -
2001). Dần dần sau đó, Ca Trù Việt Nam còn
được nhiều nhạc sĩ, nhạc học gia nước ngoài
theo học, tìm hiểu, nghiên cứu và giới thiệu tại
nhiều trường đại học nổi tiếng trên thế giới.
Trải qua quá trình phát triển thăng trầm cùng
với những biến cố của lịch sử, cho tới nay, Ca
Trù Việt Nam đã đạt đến trình độ thẩm mỹ
cao, khẳng định được vị trí quan trọng không
chỉ của Việt Nam mà còn của cả nhân loại. Ca
Trù Việt Nam là dạng nghệ thuật biểu diễn
dùng nhiều thể văn chương như: phú, truyện,
ngâm, nhưng thể văn chương phổ biến nhất là
hát nói và hát kể. Hát nói xuất hiện sớm
nhưng phải đợi đến đầu thế kỷ 19 mới có
những tác phẩm lưu truyền đến nay như các
tác phẩm của Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát... .
Hoạt động vận dụng
Câu 1: Nếu được làm
Câu 2: Hiện nay trên thế Kể từ 15-30 di sản
hướng dẫn viên du lịch
giới vẫn xảy ra các cuộc văn hóa mà em xung đột vũ trang, nội em chọn di sản văn biết( cả nước, tỉnh
chiến ly khai, mâu thuẫn hóa em thích để Thanh Hóa, ở
sắc tộc tôn giáo, nhiều di thuyết trình? Thông huyện Thọ Xuân)?
sản lịch sử và văn hóa bị điệp em muốn nhắn Em hãy thể hiện 1
phá hủy. Nếu được cử
nhủ mọi người về gìn
làm xứ giả gìn giữ di sản lựa chọn nghệ thuật
giữ và phát huy các di
lịch sử, di sản văn hóa của di sản văn hóa
tích lịch sử và di sản
của nhân loại em sẽ gửi phi vật thể? văn hóa là gì? thông điệp gì?
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21