Giáo án điện tử Lịch sử 10 Bài 8 Chân trời sáng tạo: Văn minh Ân Độ cổ - trung đại

Bài giảng PowerPoint Lịch sử 10 Bài 8 Chân trời sáng tạo: Văn minh Ân Độ cổ - trung đại hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch sử 10. Mời bạn đọc đón xem!

NỘI DUNG:
VĂN MINH ẤN ĐỘ
TRUNG ĐẠI
NỘI DUNG BÀI HỌC
THÀNH TỰU VĂN MINH ẤN ĐỘ
K I M T U T H A P
Đ A N G C A P
V I N D H Y A
S O N G H A N G
A I C A P
N I L E
B A L A M O N
S O K H O N G
Câu 1: Đt nước được xem tặng phm của ng Nin.
1
2
3
4
5
6
7
8
Câu 2: Con ng linh thiêng của người n Đ.
Câu 3: Dãy núi chia đôi n Đ thành hai miền Nam - Bc.
Câu 4: Di sản văn hoá thế giới cổ đi duy nhất còn nguyên vẹn
đến ny nay.
Câu 5: Chế đ hội cổ truyền khc nghiệt của n Độ gắn với Bà La n giáo.
Câu 6: Dòng sông trái tim ca Ai Cp.
Câu 7: Tôn go c xưa nht ca n Đ, ra đời t thiên nn kỉ I TCN.
Câu 8: Chữ số đặc biệt nhất trong dãy số tự nhiên của Ấn Độ.
LÀM VIỆC NHÓM
Nhóm 1: Tìm hiểu thành tựu chữ viết, văn học Ấn Độ cổ - trung đại và
ý nghĩa của những thành tựu đó?
Nhóm 2: Tìm hiểu thành tựu tôn giáo, triết học Ấn Độ cổ - trung đại
và ý nghĩa của những thành tựu đó?
Nhóm 3: Tìm hiểu về thành tựu nghệ thuật Ấn Độ thời cổ - trung
đại và ý nghĩa của những thành tựu đó?
Nhóm 4: Tìm hiểu những thành tựu về khoa học tự nhiên của Ấn
Độ thời cổ - trung đại và nghĩa của những thành tựu đó?
3. THÀNH TỰU VĂN MINH ẤN ĐỘ
a. Chữ viết và văn học
* Chữ viết
- Chữ viết đầu tiên của Ấn Độ loại tự
cổ.
- Tiếp đến chữ cổ Bra-mi, sở để xây
dựng chữ Phạn (San-xcrít).
- Chữ Hin-đi về sau được sáng tạo trở
thành chữ viết chính thức của Ấn Độ hiện
nay.
→ Chữ viết là thành tựu văn minh có ý nghĩa hết sức quan trọng:
- Là phát minh quan trọng, minh chứng cho trí tuệ của dân tộc Ấn
Độ, giúp ghi chép và lưu truyền các giá trị văn minh.
- Công cụ truyền đạt, tiếp thu tri thức một cách chính xác. Tiêu chí
đánh dấu con người bước vào thời đại văn minh.
Tiếng Sankrit
Chữ Campuchia
Chữ Lào
* Văn học
- Phản ánh đời sống tinh thần phong phú.
- Các tác phẩm nổi tiếng như: Vê-đa, Ma-ha-bha-ra-ta, Ra-
ma-y-a-na,…
- Từ thế kỉ V, kịch thơ chữ Phạn phát triển kịch thơ được
xem là hay nhất của ÂĐ là Sơ-kun-tơ-la.
- Thời sau xuất hiện nhiều c phẩm văn học bằng tiến
Hin-đi.
Thể hiện duy sáng tạo của dân Ấn Độ, ảnh
hưởng đến nhiều quốc gia ĐNA.
b. Tôn giáo và triết học
* Tôn giáo
- La Môn giáo tôn giáo cxưa nhất của Ấn Độ, ra đời từ thiên
niên kỉ I TCN.
+ Thờ các vị thần tối cao Brahma (thần Sáng tạo), Vishnu
(thần Bảo vệ), Shiva (thần Huỷ diệt).
+ tưởng của tôn giáo này nói thuyết luân hồi, nghiệp
báo, trở thành công cụ để bảo vệ chế độ đẳng cấp.
- Hin- đu giáo ra đời trên cơ sở của Bà La Môn giáo.
Thần Bra - ma Tượng thần Vis-nu Thần Shi-va
Phật Thích Ca
- Phật giáo ra đời vào thế kỉ VI TCN, chủ
trương không phân biệt đẳng cấp, tránh điều
ác, làm điều thiện.
- Ngoài ra ÂĐ còn nhiều tôn giáo khác, tạo
nên đời sống tâm linh vô cùng phong phú.
Tôn giáo đóng một vai trò trung tâm và
cơ bản trong cuộc sống của người dân.
* Triết học
- Đề cập đến nhiều vấn đề bản của
triết học.
- Quan niệm về trụ, nhân sinh,
duy, tình cảm, đến các hoạt động cụ
thể hệ triết gia.
- Đặc sắc nhất là tư tưởng giải thoát.
* Kiến trúc
- Văn minh Ấn Độ có nền nghệ thuật phong phú, đặc sắc,
mang đậm yếu tố tôn giáo.
- Kiến trúc Phật giáo với đặc trưng là tháp, chùa, trụ đá….
c. Nghệ thuật
Tháp San-chi Chùa hang A – gian - ta
Trụ A-sô-ca
- Các công trình kiến trúc Hin-đu được xây dựng nhiều ở thế
kỉ VII - XI, với các đền tháp nhọn nhiều tầng. Tiêu biểu:
Cụm thánh tích Ma-ha-ba-li-pu-ram
Tháp Cu-túp-Mi-na
- Kiến trúc Hồi giáo được phổ biến khi tôn giáo này trở thành
quốc giáo. Tiêu biểu:
Lăng Ta-giơ Ma-han
Lăng Hu-ma-y-un
- Nghệ thuật điêu khắc thể hiện
các pho tượng Phật bằng đá,
đồng, các bức phù điêu chạm
trổ trên các bức tường của
chùa, đền…
* Điêu khắc
Cụm thánh tích Mahabalipuram
* Thiên văn học
d. Khoa học, kĩ thuật
- Tạo ra lịch 12 tháng , mỗi
tháng 30 ngày, sau 5 năm
năm nhuận.
- Nhận thức được Trái Đất
Mặt Trăng có hình cầu.
- Phân biệt được 5 hành tinh:
Kim, Mộc, Thuỷ, Hoả, Thổ.
* Toán học
Sáng tạo ra hệ số 10 chữ số
Tính được căn bậc 2 căn bậc 3, đặc biệt phát minh
ra số 0.
Tính được diện tích các hình tiêu biểu, xác định được
chính xác số pi.
* Vật lí
Thuyết nguyên tử
Sự hút của trái đất
* Hoá học Y học
- Hoá học đã sớm ra đời Ấn Đdo như
cầu của các ngành nghề thủ công.
- Người Ấn Độ biết sử dụng thuốc gây
trong y học, biết phẫu thuật biết sử
dụng các cây dược liệu trong chữa bệnh.
Những thành tựu KHTN minh
chứng cho sức sáng tạo phi thường, biểu
đạt tâm hồn trí tuphong phú, tạo nên
bản sắc và niềm tự hào của dân tộc.
Sushruta Samhita sáng tạo ra phẫu thuật
Sử dụng dược liệu trong y học
LUYN TP
Vẽ đồ duy các thành tựu n minh tiêu biểu của Ấn Độ cổ-
trung đại.
Thành tựu văn minh
Ấn Độ cổ-trung đại
Khoa học kĩ thuật Chữ viết, văn học
Nghệ thuật
Tôn giáo, triết học
Toán học
Y học
Vật lí
Kiến trúc
Điêu khắc
Kí tự cổ, chữ cổ Bra-mi, chữ Phạn, chữ Hin-đi
Vê-đa, Ma-ha-bha-ra-ta, Ra-ma-y- a -na,…
Bà La Môn giáo
Hin- đu giáo
Phật giáo
Quan niệm về
trụ, nhân
sinh, nhất
tưởng giải
thoát.
Thiên văn học
Hoá học
Kể tên các di sản n hóa Việt Nam chịu ảnh hưởng từ văn
minh Ấn Độ.
VẬN DỤNG
ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HOÁ ẤN ĐỘ
Tháp Chăm
Người Chăm đã kế thừa văn
hoá Ấn Độ để tạo ra c c
ngọn tháp mang tính đặc
trưng của người Ấn cổ đại.
Được chạm khắc các hoa n
đặc trưng của Hindu giáo.
| 1/25

Preview text:

NỘI DUNG: VĂN MINH ẤN ĐỘ TRUNG ĐẠI NỘI DUNG BÀI HỌC
THÀNH TỰU VĂN MINH ẤN ĐỘ Câu Câ 5:C C â u 7 C u 1 u 3 Câu : â h Tế ô
u 8 :đ : C 4: n ộ Đ âD Dấã g C xã t yn u 2: i sả iá h hộ ư n C oâ c ữ s i ớc C úo i u ố cổ n n văn đ ch 6 đ tru ư sô ia ho ợc n : ặ D xưa c yềng đ ô á th ò bn nh iệt kixe lin gấthẤ ế g s n ắ m h n ô c h c iớ n ủ ấ n là th Đ i g a t gh ộ i cổ “ê t là Ấ tro iệtặ nh đạ n t n g à trg củg n p củ h i du y á Đ i ộ d,a Ấ h a h n tim ãra y n ẩ n ah c m g đĐộ củ ười i miề ủ số a t gắ a n ất còn sô Ấn n Na g A ời t ự ừ n n vớ n Đ i C thiậ hiêp êni Bg ộ m uyê N .- .n à L in Bắ n vẹ ’c n . n củiê a a Mô n Ấ kỉ I n n Đ ộg . iáo TCN . đến ngày nay. 1 A I C A P 2 S O N G H A N G 3 V I N D H Y A 4 K I M T U T H A P 5 Đ A N G C A P 6 N I L E 7 B A L A M O N 8 S O K H O N G LÀM VIỆC NHÓM
Nhóm 1: Tìm hiểu thành tựu chữ viết, văn học Ấn Độ cổ - trung đại và
ý nghĩa của những thành tựu đó?
Nhóm 2: Tìm hiểu thành tựu tôn giáo, triết học Ấn Độ cổ - trung đại
và ý nghĩa của những thành tựu đó?
Nhóm 3: Tìm hiểu về thành tựu nghệ thuật Ấn Độ thời cổ - trung
đại và ý nghĩa của những thành tựu đó?
Nhóm 4: Tìm hiểu những thành tựu về khoa học tự nhiên của Ấn
Độ thời cổ - trung đại và nghĩa của những thành tựu đó?
3. THÀNH TỰU VĂN MINH ẤN ĐỘ
a. Chữ viết và văn học * Chữ viết
- Chữ viết đầu tiên của Ấn Độ là loại kí tự cổ.
- Tiếp đến là chữ cổ Bra-mi, cơ sở để xây
dựng chữ Phạn (San-xcrít).
- Chữ Hin-đi về sau được sáng tạo và trở
thành chữ viết chính thức của Ấn Độ hiện nay.
→ Chữ viết là thành tựu văn minh có ý nghĩa hết sức quan trọng:
- Là phát minh quan trọng, minh chứng cho trí tuệ của dân tộc Ấn
Độ, giúp ghi chép và lưu truyền các giá trị văn minh.
- Công cụ truyền đạt, tiếp thu tri thức một cách chính xác. Tiêu chí
đánh dấu con người bước vào thời đại văn minh. Chữ Lào Tiếng Sankrit Chữ Campuchia * Văn học
- Phản ánh đời sống tinh thần phong phú.
- Các tác phẩm nổi tiếng như: Vê-đa, Ma-ha-bha-ra-ta, Ra- ma-y-a-na,…
- Từ thế kỉ V, kịch thơ chữ Phạn phát triển – kịch thơ được
xem là hay nhất của ÂĐ là Sơ-kun-tơ-la.
- Thời kì sau xuất hiện nhiều tác phẩm văn học bằng tiến Hin-đi.
→ Thể hiện tư duy sáng tạo của cư dân Ấn Độ, ảnh
hưởng đến nhiều quốc gia ĐNA.
b. Tôn giáo và triết học * Tôn giáo
- Bà La Môn giáo là tôn giáo cổ xưa nhất của Ấn Độ, ra đời từ thiên niên kỉ I TCN.
+ Thờ các vị thần tối cao là Brahma (thần Sáng tạo), Vishnu
(thần Bảo vệ), Shiva (thần Huỷ diệt).
+ Tư tưởng của tôn giáo này là nói thuyết luân hồi, nghiệp
báo, trở thành công cụ để bảo vệ chế độ đẳng cấp.
- Hin- đu giáo ra đời trên cơ sở của Bà La Môn giáo. Thần Bra - ma Tượng thần Vis-nu Thần Shi-va
- Phật giáo ra đời vào thế kỉ VI TCN, chủ
trương không phân biệt đẳng cấp, tránh điều ác, làm điều thiện.
- Ngoài ra ÂĐ còn nhiều tôn giáo khác, tạo
nên đời sống tâm linh vô cùng phong phú.
→ Tôn giáo đóng một vai trò trung tâm và
cơ bản trong cuộc sống của người dân. Phật Thích Ca * Triết học
- Đề cập đến nhiều vấn đề cơ bản của triết học.
- Quan niệm về vũ trụ, nhân sinh, tư
duy, tình cảm, đến các hoạt động cụ thể hệ triết gia.
- Đặc sắc nhất là tư tưởng giải thoát. c. Nghệ thuật * Kiến trúc
- Văn minh Ấn Độ có nền nghệ thuật phong phú, đặc sắc,
mang đậm yếu tố tôn giáo.
- Kiến trúc Phật giáo với đặc trưng là tháp, chùa, trụ đá…. Tháp San-chi
Chùa hang A – gian - ta Trụ A-sô-ca
- Các công trình kiến trúc Hin-đu được xây dựng nhiều ở thế
kỉ VII - XI, với các đền tháp nhọn nhiều tầng. Tiêu biểu: Tháp Cu-túp-Mi-na
Cụm thánh tích Ma-ha-ba-li-pu-ram
- Kiến trúc Hồi giáo được phổ biến khi tôn giáo này trở thành quốc giáo. Tiêu biểu: Lăng Hu-ma-y-un Lăng Ta-giơ Ma-han * Điêu khắc
- Nghệ thuật điêu khắc thể hiện
ở các pho tượng Phật bằng đá,
đồng, các bức phù điêu chạm
trổ trên các bức tường của chùa, đền…
Cụm thánh tích Mahabalipuram
d. Khoa học, kĩ thuật * Thiên văn học
- Tạo ra lịch có 12 tháng , mỗi
tháng có 30 ngày, sau 5 năm là năm nhuận.
- Nhận thức được Trái Đất và Mặt Trăng có hình cầu.
- Phân biệt được 5 hành tinh:
Kim, Mộc, Thuỷ, Hoả, Thổ. * Toán học
 Sáng tạo ra hệ số 10 chữ số
 Tính được căn bậc 2 và căn bậc 3, đặc biệt là phát minh ra số 0.
 Tính được diện tích các hình tiêu biểu, xác định được chính xác số pi. * Vật lí Sự hút của trái đất Thuyết nguyên tử
* Hoá học và Y học
- Hoá học đã sớm ra đời ở Ấn Độ do như
cầu của các ngành nghề thủ công.
- Người Ấn Độ biết sử dụng thuốc gây tê
trong y học, biết phẫu thuật và biết sử Sushruta Samhita sáng tạo ra phẫu thuật
dụng các cây dược liệu trong chữa bệnh.
→ Những thành tựu KHTN là minh
chứng cho sức sáng tạo phi thường, biểu
đạt tâm hồn và trí tuệ phong phú, tạo nên
bản sắc và niềm tự hào của dân tộc.
Sử dụng dược liệu trong y học LUYỆN TẬP
Vẽ sơ đồ tư duy các thành tựu văn minh tiêu biểu của Ấn Độ cổ- trung đại. Thiên văn học
Kí tự cổ, chữ cổ Bra-mi, chữ Phạn, chữ Hin-đi Toán học
Vê-đa, Ma-ha-bha-ra-ta, Ra-ma-y- a -na,… Y học Khoa học kĩ thuật Chữ viết, văn học Vật lí Thành tựu văn minh Bà La Môn giáo Hin- đu giáo Hoá học
Ấn Độ cổ-trung đại Phật giáo Kiến trúc Nghệ thuật Tôn giáo, triết học Quan niệm về vũ trụ, nhân sinh, nhất là tư Điêu khắc tưởng giải thoát. VẬN DỤNG
Kể tên các di sản văn hóa ở Việt Nam chịu ảnh hưởng từ văn minh Ấn Độ.
ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HOÁ ẤN ĐỘ
 Người Chăm đã kế thừa văn
hoá Ấn Độ để tạo ra các các
ngọn tháp mang tính đặc
trưng của người Ấn cổ đại.
 Được chạm khắc các hoa văn
đặc trưng của Hindu giáo. Tháp Chăm
Document Outline

  • Slide 1
  • NỘI DUNG BÀI HỌC
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25