Giáo án điện tử Lịch sử 10 Cánh diều: Tín ngưỡng, tôn giáo và các phong tục tập quán của các dân tộc Việt Nam
Bài giảng PowerPoint Lịch sử 10 Cánh diều: Tín ngưỡng, tôn giáo và các phong tục tập quán của các dân tộc Việt Nam hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch sử 10. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Lịch Sử 10
Môn: Lịch Sử 10
Sách: Cánh diều
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO VÀ PHONG
TỤC TẬP QUÁN CỦA CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM NỘI DUNG: 01. Tín ngưỡng 03. Phong tục tập 02. Tôn giáo quán 1. Tín ngưỡng:
Các em hãy dựa vào SGK và kể
tên những tín ngưỡng của các
dân tộc trong cộng đồng dân tộc Việt Nam? 1. Tín ngưỡng:
- Các tộc người trong cộng đồng dân tộc Việt Nam có tục thờ cúng tổ tiên,
thờ các vị thần tự nhiên, thực hiện nghi lễ liên quan đến sản xuất nông
nghiệp,... với những cách thức khác nhau.
- Các tín ngưỡng phổ biến của người Kinh là: Thờ cúng tổ tiên là tín
ngưỡng quan trọng nhất, bàn thờ cúng lễ được thực hiện vào các ngày giỗ,
tết và các dịp tuần tiết trong năm,... HÌNH 1: Thờ cúng tổ tiên HÌNH 2: Bàn thờ tổ tiên HÌNH 3:
Thực hiện nghi lễ cầu mưa GÓC GÓC KHÁM PHÁ KHÁM PHÁ (3 (3 ’’::4s) 4s)
TRẢ LỜI CÂU HỎI: ▪Nghiên cứu SGK trang 86. ▪Hãy cho biết:
- Trên bàn thờ của dân tộc nào đặt ba
bát hương thờ tổ tiên, Thổ thần tại miếu
thờ Thành hoàng & pháp sư, Táo quân?
- Người La Hủ ở vùng Tây Bắc thường
có những tín ngưỡng nào?
- Người Xơ Đăng thường sống ở đâu?
- Trên bàn thờ của dân tộc nào đặt ba
bát hương thờ tổ tiên, Thổ thần tại miếu
thờ Thành hoàng & pháp sư, Táo quân? Người Sán Dìu _Đông Bắc_
- Người La Hủ ở vùng Tây Bắc thường
có những tín ngưỡng nào? Cúng tổ tiên và những người thân
đã mất vào các dịp
mừng cơm mới hoặc sau khi gieo xong
lúa nương, cưới xin.
- Người Xơ Đăng thường sống ở đâu? Sống Số ở ng ở d ãy dãy Trườ T ng rườn Sơ g Sơn. n. _Tây Ngu _Tây N yên_ guyên_ 2. Tôn giáo:
Dựa vào phần kiến thức tôn
giáo, em hãy kể tên ba tôn giáo a. Anh.
đã có sự hiện diện tại Việt Nam? 2. Tôn giáo: a. Phật giáo:
- Được du nhập vào Việt Nam từ những thế kỉ tiếp giáp Công nguyên
và dần trở thành tôn giáo có vị trí quan trọng trong đời sống tinh thần của các dân tộc.
- Phật giáo trở thành quốc giáo trong một số giai đoạn của thời kì
quân chủ. Đến nay, phổ biến ở Việt Nam là Phật giáo Đại thừa.
- Phật giáo bao gồm Đại thừa, Tiểu thừa và một số tông phái cải biên
như Hòa Hảo, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Bửu Sơn Kỳ Hương, Tịnh độ cư sĩ Phật hội. HÌNH 4: HÌNH 5: HÌNH 6: Phật giáo du nhập Phật giáo trong Phật giáo Đại vào Việt Nam thời kì quân chủ thừa b. Hin – đu giáo:
- Được truyền bá vào Việt Nam từ những thế kỉ tiếp giáp Công nguyên
và có ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội.
- Hiện nay, phần lớn dân tộc Chăm cư trú ở Ninh Thuận và Binh Thuận theo Hin - đu giáo.
- Ấn Độ giáo hay Hin - đu giáo (Hưng đô giáo) là một tôn giáo do hệ
thống tín ngưỡng và đạo pháp hay cách sống được thực hành rộng rãi ở
tiểu lục địa Ấn Độ và một phần của Đông Nam Á. HÌNH 7: HÌNH 8:
Đời sống xã hội khi hin
Dân tộc Chăm tại Ninh -
- đu giáo tác động
Bình Thuận theo Hin – đu giáo c. Công giáo:
- Truyền bá vào Việt Nam từ thế kỉ XVI nhưng phải đầu đầu
thế kỷ XVII, hoạt động truyền bá mới được tổ chức một cách
có quy mô và đạt hiệu quả.
- Trở thành một trong những tôn giáo phổ
biến trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
- Quá trình phát triển công giáo vào Việt Nam qua 4 giai đoạn là đầu
thế kỷ XVI -1884, 1885 – 1945, 1945 – 1975 và từ năm 1975 đến nay. HÌNH 9: HÌNH 10:
Các tỉnh thành Nam Công giáo phổ biến
Bộ cư trú theo hồi HÌNH 11: tại Việt Nam giáo
Công giáo ra đời từ thế kỉ XVI TƯ LIỆU:
3. Phong tục tập quán:
Hãy kể tên những phong
tục tập quán ở địa phương mình hay trên mảnh đất
hình chữ S mà em biết?
3. Phong tục tập quán:
- Thờ cúng tổ tiên theo đạo Mẫu, đạo Phật, đạo Thiên Chúa chịu ảnh hưởng
bởi đạo Khổng, đạo Lão. Có tục ăn trầu cau, hút thuốc lào hay thuốc lá,
uống nước chè, ăn cơm tẻ. Làng được trồng tre bao bọc xung quanh.
- Người Kinh: Liên quan đến chu kì vòng đời (sinh đẻ, cưới xin, ma chay),
chu kì canh tác (xuống đất, cơm mới,...) theo chu kì thời gian/thời tiết (tết
Nguyên đán, tết Nguyên tiêu, tết Trung thu,....).
- Các dân tộc thiểu số: Duy trì phong tục liên quan đến chu kì vòng đời và
theo chu kì canh tác (làm đất, gieo trỉa, thu hoạch,...) làm cho sắc thái văn hoá
trở nên đa dạng và các phong tục được phân biệt theo cộng đồng, dân tộc. HÌNH 12: Tục lệ ăn trầu, HÌNH 13: HÌNH 14: nhuộm răng và xăm
Lễ ăn hỏi với rất Lễ ma chay của mình nhiều sính lễ dân tộc Việt Nam TRÒ CHƠI: MẢNH GHÉP TÌNH YÊU Tục lệ thờ cúng
Thuyết: “Vạn vật hữu linh” Bàn thờ nhiều TÍN NGƯỠNG sính lễ Thế kỉ giáp công nguyên Quan trọng trong tinh thần dân tộc Trở thành quốc PHẬT GIÁO giáo dân chủ Ảnh hưởng lĩnh vực xã hội
Dân tộc Chăm cư trú tại Ninh - Bình Thuận Truyền bá giáp HIN – ĐU GIÁO Công nguyên Truyền bá vào thế kỉ XVI Nền tôn giáo phổ biến Đạo Gia Tô CÔNG GIÁO Đời sống hằng ngày Các dịp lễ hội hàng năm
Tục lệ trong cưới PHONG TỤC TẬP QUÁN hỏi, ma chay BÀI BÀI GIẢNG GIẢNG KẾT TH KẾT TH ÚC ÚC VẬN DỤNG TẠM BIỆT TẤT READ MORE CẢ MỌI NGƯỜI NHÉ!
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27
- Slide 28
- Slide 29