Giáo án điện tử Lịch sử 8 Bài 11 Chân trời sáng tạo: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác

Bài giảng PowerPoint Lịch sử 8 Bài 11 Chân trời sáng tạo: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch sử 8. Mời bạn đọc đón xem!

Đoạn video này nói về nhân vật nào?
Hãy trình bày một vài đóng góp của Ăng-
ghen cho lịch sử nhân loại?
Ăng ghen (1820 - 1895) người bạn, người
đồng chí thân thiết của C.Mác, người đã cùng
Mác sáng lập học thuyết Mác - học thuyết khoa
học cách mạng của giai cấp công nhân
toàn thể nhân dân lao động trên toàn thế giới.
Ông đã để lại cho nhân loại ngày nay một kho
tàng luận về triết học Mác-xít, về kinh tế
chính trị Mác-xít, về chiến lược sách lược
của cuộc đấu tranh giải phóng của giai cấp
công nhân và nhân dân lao động.
BÀI 11: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN
VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC (2 tiết)
1. Sự ra đời của giai cấp công nhân
Gợi ý trả lời: Cách mạng công nghiệp đã làm thay
đổi bộ mặt của các nước bản, nhiều khu công
nghiệp, thành thị lớn xuất hiện. Đông đảo nông dân
bị mất ruộng đất buộc phải ra thành thị làm thuê
trong các nhà máy, hầm mỏ,... Giai cấp công nhân
đã dần hình thành trong bối cảnh đó cùng với
giai cấp sản, trở thành hai giai cấp bản trong
xã hội tư bản chủ nghĩa.
Đọc thông tin liệu 11.1 SGK/50, 51 quan sát tranh ảnh hình
11.2, em hãy cho biết: Giai cấp công nhân đã ra đời trong hoàn
cảnh nào?
- Hoàn cảnh ra đời của giai cấp công nhân:
+Dưới tác động của cuộc cách mạng công nghiệp,
nền kinh tế - hội của các nước bản sự thay
đổi căn bản. Nhiều nhà máy, công xưởng tại các đô
thị mở rộng quy sản xuất nên cần một số lượng
lớn lao động làm thuê.
+ Đông đảo nông dân bị mất ruộng đất, phải làm
thuê trong các đồn điền, trang trại, hầm mỏ; hoặc
ra thành thị làm thuê trong các nhà xưởng,…
=> Giai cấp công nhân ra đời.
1. Sự ra đời của giai cấp công nhân
- Cách mạng công nghiệp đã làm thay đổi bộ mặt
của các nước bản, nhiều khu công nghiệp, thành
thị lớn xuất hiện.
- Đông đảo nông dân bị mất ruộng đất
buộc phải ra thành thị làm thuê trong
các nhà máy, hầm mỏ,...
=>Giai cấp công nhân hình thành dần dần trở
thành giai cấp chính trong xã hội tư bản chủ nghĩa.
2. C.Mác, Ph.Ăng-ghen và sự ra đời của
chủ nghĩa xã hội khoa học
2. C.Mác, Ph.Ăng-ghen và sự ra đời của
chủ nghĩa xã hội khoa học
C.Mác - Ph.Ăng-ghen có những hoạt động gì cho sự ra
đời của chủ nghĩa xã hội khoa học?
 !"#$% &'(#()*
+,-./0. 1.2,(34,567(89#0.:,;<=4.(:.>,
6.?,/@
ABCDE%F6.>G'H(8)I406(1//$3-%3.<
+,*'.JF#(.18K6.>8(3>'5LM..N')*
K
ABCDO!((3438).F.>67P+,;2/8M#&=,NQ.RS8,
1) 8#..% 3('(#(3'
ABCDT'$#.U.)VW.48-3 %G'F
SRX./0.48M*;%PM4%G'",.>)8M+,-
AEYCDD3.Z,*R)8(3M(,;>)RM48M%
/[%<(FSRX./0.48M,;>)RM48M #L6;
%,G.?[6M289'#.?= 4.%(./0.8SJ..N')*\.J)6-
.J; !N,89#0.<= 4.(:
Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản sự ra đời thời gian nào?
Nội dung? Giá trị của tuyên ngôn Đảng Cộng sản?
R/]89,^.J/0.48M)*+,-;E
 E  CDD ,;> )  RM 4 8M !(  
8(3M(/])6-#/W(.W.!N,89#0.
BU_U
B4.!,@>,'*P41J-%78`%).(
2N2[6MN";=aPTbN*,
1",/(64%,G.?<= 4.(:
 c. #7@ % /[ %< P #7 % .    4  ( 64
'(#(48M)*+,-d%:0!e!f..N')
**!*%(4(.W.
2. C.Mác, Ph.Ăng-ghen và sự ra đời của
chủ nghĩa xã hội khoa học
*C.Mác, Ph.Ăng-ghen
gCDCDCDDOh
gCDECDijh
- tưởng: đề cao vai trò khả
năng lãnh đạo cách mạng của giai
cấp công nhân.
2. C.Mác, Ph.Ăng-ghen và sự ra đời của
chủ nghĩa xã hội khoa học
*Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học
*C.Mác, Ph.Ăng-ghen
- Mác Ăng-ghen tham gia “Đồng minh
những người cộng sản” chính đảng độc
lập đầu tiên của vô sản quốc tế.
- Tháng 2-1848, “Tuyên ngôn đảng cộng
sản” ra đời văn kiện quan trọng,
những luận điểm bản về sự phát triển
của xã hội và cách mạng XHCN.
O(#(48M)*+,-,-.
k",
Đọc thông tin SGK/52,53; quan sát tranh ảnh hình 11.3, 11.4, em hãy: Nêu
các hoạt động nổi bật của phong trào công nhân cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ
XX.
Thời gian Hoạt động nổi bật
Tháng 6 - 1848
)*#.S%>$.<l.%/[.M.0%9
.JM.!*m
Sau CM 1848
( #( N, #  ) * - %3. .. N' / 8M F # $
.2,[.#>.W.@HRSKn
Ngày 28/9/1864
U4.Z.>.J'%(4+,-go,-SNh/]%G'1
.#l#,;26:,;%#,*a5;89'#.?
'(#()*+,-
Từ 1875 1883
p9#0.M)*@RM 4.RSgCDqjhRM)
*'gCDqih1c.M.'1%(4BgCDDOh
1889-1914
o,-S.%G'(34;(+,-SN
O(#(48M)*+,-,-.
k",
- Tháng 6 - 1848, công nhân Pa-ri đứng lên
khởi nghĩa đòi tăng lương, giảm giờ làm, thực
hiện cải cách dân chủ.
- Sau cách mạng 1848, phong trào đấu tranh
của công nhân nổ ra ở nhiều nơi
- Ngày 28/9/1864, Hội Liên hiệp lao động quốc
tế (Quốc tế thứ nhất) được thành lập: truyền
học thuyết Mác, thúc đẩy sự phát triển của
phong trào công nhân quốc tế.
O(#(48M)*+,-,-.
k",
-T 1875 1883, Nhiều tổ chức chính trị
độc lập của công nhân ra đời
-Từ 1889 1914, Quốc tế thứ hai thành lập
và hoạt động thay thế quốc tế thứ nhất.
| 1/18

Preview text:

Đoạn video này nói về nhân vật nào?
Hãy trình bày một vài đóng góp của Ăng-
ghen cho lịch sử nhân loại?

Ăng ghen (1820 - 1895) là người bạn, người
đồng chí thân thiết của C.Mác, người đã cùng
Mác sáng lập học thuyết Mác - học thuyết khoa
học và cách mạng của giai cấp công nhân và
toàn thể nhân dân lao động trên toàn thế giới.
Ông đã để lại cho nhân loại ngày nay một kho
tàng lý luận về triết học Mác-xít, về kinh tế
chính trị Mác-xít, về chiến lược và sách lược
của cuộc đấu tranh giải phóng của giai cấp
công nhân và nhân dân lao động.

BÀI 11: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN
VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC (2 tiết)
1. Sự ra đời của giai cấp công nhân
Gợi ý trả lời: Cách mạng công nghiệp đã làm thay
đổi bộ mặt của các nước tư bản, nhiều khu công
nghiệp, thành thị lớn xuất hiện. Đông đảo nông dân
bị mất ruộng đất buộc phải ra thành thị làm thuê
trong các nhà máy, hầm mỏ,... Giai cấp công nhân
đã dần hình thành trong bối cảnh đó và cùng với
giai cấp tư sản, trở thành hai giai cấp cơ bản trong
xã hội tư bản chủ nghĩa.

Đọc thông tin tư liệu 11.1 SGK/50, 51 và quan sát tranh ảnh hình
11.2, em hãy cho biết: Giai cấp công nhân đã ra đời trong hoàn cảnh nào?

- Hoàn cảnh ra đời của giai cấp công nhân:
+ Dưới tác động của cuộc cách mạng công nghiệp,
nền kinh tế - xã hội của các nước tư bản có sự thay
đổi căn bản. Nhiều nhà máy, công xưởng tại các đô
thị mở rộng quy mô sản xuất nên cần một số lượng lớn lao động làm thuê.
+ Đông đảo nông dân bị mất ruộng đất, phải làm
thuê trong các đồn điền, trang trại, hầm mỏ; hoặc
ra thành thị làm thuê trong các nhà xưởng,…
=> Giai cấp công nhân ra đời.
1. Sự ra đời của giai cấp công nhân
- Cách mạng công nghiệp đã làm thay đổi bộ mặt
của các nước tư bản, nhiều khu công nghiệp, thành thị lớn xuất hiện.
- Đông đảo nông dân bị mất ruộng đất
buộc phải ra thành thị làm thuê trong
các nhà máy, hầm mỏ,...

=>Giai cấp công nhân hình thành và dần dần trở
thành giai cấp chính trong xã hội tư bản chủ nghĩa.
2. C.Mác, Ph.Ăng-ghen và sự ra đời của
chủ nghĩa xã hội khoa học

2. C.Mác, Ph.Ăng-ghen và sự ra đời của
chủ nghĩa xã hội khoa học

C.Mác - Ph.Ăng-ghen có những hoạt động gì cho sự ra
đời của chủ nghĩa xã hội khoa học?

- Từ những năm 40 của thế kỉ XX, C.Mác và Ph.Ăng-ghen đã dần trở thành lãnh tụ của phong trào công nhân
quốc tế, hai người đã có nhiều hoạt động chuẩn bị cho sự ra đời của học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học, tiêu biểu như:
+ Năm 1842, C. Mác là Tổng biên tập Báo sông Ranh - một tờ báo có tư tưởng cách mạng, chống lại chủ nghĩa
quân phiệt Phổ. Trong khi đó, Ph.Ăng-ghen sang Anh và biên soạn nên tác phẩm Tình cảnh giai cấp công nhân Anh.
+ Năm 1843, do những hoạt động cách mạng sôi nổi, nên C.Mác bị chính quyền tư sản trục xuất khỏi Đức, sau
đó, ông đã sang Pa-ri và tham gia lãnh đạo phong trào cách mạng Pháp.
+ Năm 1844, C. Mác gặp Ph. Ăng-ghen ở Pa-ri. Hai ông cùng với một số nhà cách mạng khác đã thành lập tổ
chức Đồng minh những người cộng sản - đây là chính đảng độc lập đầu tiên của vô sản quốc tế.
+ Tháng 2/1848, tại Luân Đôn, C. Mác và Ph.Ăng-ghen đã soạn thảo Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản - làm
cương lĩnh cho tổ chức Đồng minh những người Cộng sản. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản đã trình bày những
luận điểm cơ bản về sự phát triển của xã hội loài người và sứ mệnh của giai cấp công nhân. Việc công bố văn
kiện này đã đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học.
Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản sự ra đời thời gian nào?
Nội dung? Giá trị của tuyên ngôn Đảng Cộng sản?

-Được sự uỷ nhiệm của những người cộng sản và công nhân quốc tế, ngày 24
tháng 2 năm 1848, Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản do C.Mác và
Ph.Ăngghen soạn thảo được công bố trước toàn thế giới  đánh dấu sự ra đời của CNXHKH
- Nội dung: nêu và phân tích một cách có hệ thống lịch sử và lô gic hoàn
chỉnh về những vấn đề cơ bản nhất, đầy đủ, xúc tích và chặt chẽ nhất thâu
tóm hầu như toàn bộ những luận điểm của chủ nghĩa xã hội khoa học
- Giá trị: là cương lĩnh chính trị, là kim chỉ nam hành động của toàn bộ
phong trào cộng sản và công nhân quốc tế; là ngọn cờ dẫn dắt giai cấp công
nhân và nhân dân lao động toàn thế giới
2. C.Mác, Ph.Ăng-ghen và sự ra đời của
chủ nghĩa xã hội khoa học
*C.Mác, Ph.Ăng-ghen - C.Mác (1818-1883) - Ph. Ăng-ghen (1820-1895)
- Tư tưởng: đề cao vai trò và khả
năng lãnh đạo cách mạng của giai cấp công nhân.
2. C.Mác, Ph.Ăng-ghen và sự ra đời của
chủ nghĩa xã hội khoa học
*C.Mác, Ph.Ăng-ghen
*Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học
- Mác và Ăng-ghen tham gia “Đồng minh
những người cộng sản” là chính đảng độc
lập đầu tiên của vô sản quốc tế.
- Tháng 2-1848, “Tuyên ngôn đảng cộng
sản” ra đời là văn kiện quan trọng, là
những luận điểm cơ bản về sự phát triển
của xã hội và cách mạng XHCN.
3. Phong trào cộng sản và công nhân quốc tế cuối
thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX.
Đọc thông tin SGK/52,53; quan sát tranh ảnh hình 11.3, 11.4, em hãy: Nêu
các hoạt động nổi bật của phong trào công nhân cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX.
Thời gian
Hoạt động nổi bật
Công nhân Pa-ri đứng lên khởi nghĩa đòi tăng lương, giảm giờ làm, thực Tháng 6 - 1848
hiện cải cách dân chủ.
Phong trào đấu tranh của công nhân chống lại giai cấp tư sản nổ ra ở Sau CM 1848
nhiều nơi trên thế giới: Bỉ, Đức, Anh, Mỹ,..
Hội Liên hiệp lao động quốc tế (Quốc tế thứ nhất) được thành lập, đóng
vai trò truyền bá học thuyết Mác và là trung tâm thúc đẩy sự phát triển Ngày 28/9/1864
của phong trào công nhân quốc tế.
Sự ra đời của các đảng công nhân: Đảng Xã hội Đức (1875), Đảng Công Từ 1875  1883
nhân Pháp (1879), nhóm Giải phóng lao động Nga (1883).
Quốc tế thứ hai thành lập và hoạt động của thay thế cho quốc tế thứ nhất 1889-1914
3. Phong trào cộng sản và công nhân quốc tế cuối
thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX.
- Tháng 6 - 1848, công nhân Pa-ri đứng lên
khởi nghĩa đòi tăng lương, giảm giờ làm, thực
hiện cải cách dân chủ.
- Sau cách mạng 1848, phong trào đấu tranh
của công nhân nổ ra ở nhiều nơi
- Ngày 28/9/1864, Hội Liên hiệp lao động quốc
tế (Quốc tế thứ nhất) được thành lập: truyền bá
học thuyết Mác, thúc đẩy sự phát triển của
phong trào công nhân quốc tế.
3. Phong trào cộng sản và công nhân quốc tế cuối
thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX.
-Từ 1875 1883, Nhiều tổ chức chính trị
độc lập của công nhân ra đời
-Từ 1889  1914, Quốc tế thứ hai thành lập
và hoạt động thay thế quốc tế thứ nhất.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18