Giáo án điện tử Lịch sử 8 Bài 17 Cánh diều: Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX
Bài giảng PowerPoint Lịch sử 8 Bài 17 Cánh diều: Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch sử 8. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Lịch Sử 8
Môn: Lịch Sử 8
Sách: Cánh diều
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Chào mừng thầy cô và các bạn Bài 10. Dự án CUỐN SÁCH TÔI YÊU Giai đoạn 1 Khởi động dự án KHỞI ĐỘNG
+ VB nghị luận văn học là gì?
+Lí lẽ là gì? Bằng chứng trong VB được lấy từ đâu? KHỞI ĐỘNG
1. VB nghị luận văn học
- Là một loại của văn nghị luận, có nội dung bàn về một vấn đề văn
học như tác giả, tác phẩm, thể loại,... Nghị luận văn học sử dụng lí lẽ
và bằng chứng để làm sáng tỏ vấn đề văn học được nói tới.
- Lí lẽ trong nghị luận văn học chính là những nhận xét cụ thể của
người viết về tác giả, tác phẩm, thể loại,...
- Bằng chứng thường được lấy từ tác phẩm văn học.
Giai đoạn 2 – Đọc
Thách thức đầu tiên
Mỗi ngày một cuốn sách KHỞI ĐỘNG
Cuốn sách gần nhất em đã đọc là sách gì?
Hãy chia sẻ điều thú vị nhất mà em cảm
nhận được từ cuốn sách mới đọc
Một số danh ngôn hay về sách
- Một cuốn sách dù dở đến đâu ta cũng thu lượm được vài điều đặc
biệt của nó. (Danh ngôn La Tinh)
- Gặp được một quyển sách hay nên mua liền dù đọc được hay không
đọc được, vì sớm muộn gì cũng cần đến nó. (W.Churchill)
- Một quyển sách hay là đời sống xương máu quý giá của một tinh thần
ướp hương và cất kín cho mai sau. ( J.Milton)
- Để cho con một hòm vàng không bằng dạy cho con một quyển sách hay. (Vi Hiền Truyện)
1. Đọc và thể hiện sản phẩm
Mỗi nhóm lựa chọn 2 trong số các chủ đề sau: Tôi và các bạn, Gõ cửa trái tim,
Yêu thương và chia sẻ, Quê hương yêu dấu, Những nẻo đường xứ sở, Chuyện
kể về những người anh hùng, Thế giới cổ tích, Khác biệt và gần gũi, Trái Đất – ngôi nhà chung.
- Cả nhóm cùng đọc và rút ra những thông tin
cần thiết về tác phẩm.
- Thể hiện sản phẩm: pô-xtơ minh hoạt cho sp,
xây dựng đoạn phim ngắn…
2. Đọc và cảm nhận sách
Cảm nhận sách qua các gợi ý sau:
Thế giới từ trang Bài học từ trang Nhan đề Mở đầu sách sách Phần mở đầu có Những gì còn
Vì sao cuốn gì đáng chú ý? Vì Em đã gặp những ai đọng lại trong tâm sách có nhan đề như sao?
và đến nơi đâu qua trí em? Vì sao em trang sách đã đọc. thích cuốn sách vậy? này. Đọc văn bản:
Nhà thơ Lò Ngân Sủn –
người con của núi (Huy Khoa)
Đọc văn bản và chọn đáp án đúng
Câu a. Vì sao nhà thơ Lò Ngân Sủn được tác giả bài viết gọi là ‘
người con của núi”?
A. Vì nhà thơ có nhiều bài thơ viết về núi rừng, cỏ cây, hoa lá của Bản
Qua, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai.
B. Vì nhà thơ sinh ra và lớn lên ở Bản Qua, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai
và từ nhỏ đã đắm mình trong hơi thở của núi rừng.
C. Vì trước khi trở thành nhà thơ, Lò Ngân Sủn đích thực là một “người
con của núi”, của Bản Qua, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai.
D. Vì Lò Ngân Sủn là tác giả của những bài thơ tiêu biểu về núi rừng
như Chiều biên giới, Trời và đất, Di trên chín khúc Bản Xèo, Ngôi nhà rông.
Đọc văn bản và chọn đáp án đúng
Câu b. Xác định câu văn nêu vấn đề chính được bàn luận trong bài.
A. Đọc thơ Lò Ngân Sủn ta như được khám phá những đỉnh núi xa
thơ mộng và mãnh liệt.
B. Núi không chỉ là hình ảnh thường được nói đến trong thơ ông
mà còn như một phẩn hồn thơ Lò Ngân Sủn.
c. Những bài thơ tiêu biểu của Lò Ngân Sủn như Chiều biên giới,
Trời và đất, Đi trên
chín khúc Bản Xèo, Ngôi nhà rông đều mang âm vọng của núi,
mênh mang lời của núi.
Đọc văn bản và chọn đáp án đúng
Câu d. Câu cuối cùng của bài viết có mối quan hệ như thế nào với
câu nêu vấn đề ở phần mở đẩu?
A. Giải thích rõ và chứng minh cho vấn đề được nêu ra để bàn luận
B. Làm bằng chứng cho vấn đề được nêu ra để bàn luận
c. Nêu cảm xúc của người viết về vấn đề cần bàn luận
D. Tổng hợp và kết luận về vấn để đã được nêu ra để bàn luận
Đọc VB Nhà thơ Lò Ngân Sủn – người con của
núi, thông qua văn bản này chúng ta cần
nhận ra được đặc điểm của VB nghị luận văn học.
1. Là loại VB bàn về một vấn đề văn học,
đó là bàn về nhà thơ Lò Ngân Sủn.
2. Lĩ lẽ trong VB là nhận định của tác giả
về nhà thơ Lò Ngân Sủn: thơ ông là những
đỉnh núi xa thơ mộng và mãnh liệt.
3. Dẫn chứng đưa ra là những câu thơ của nhà thơ đã viết.
Giai đoạn 3 – Viết Thách thức thứ hai
Sáng tạo cùng tác giả KHỞI ĐỘNG
Theo em, một cuốn truyện sẽ hấp dẫn
người đọc ở ấn tượng đầu tiên là gì? Tên truyện Bìa sách … SÁNG TẠO SẢN PHẨM NGHỆ THUẬT SÁNG TẠO
SẢN PHẨM NGHỆ THUẬT Vẽ chibi hình ảnh Sáng tác thơ nhân vật Kể chuyện sáng Dựng kịch bản tạo phim Vẽ tranh minh họa Viết lời tựa
VIẾT BÀI VĂN TRÌNH BÀY Ý KIẾN
VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG
ĐƯỢC GỢI RA TỪ CUỐN SÁCH ĐÃ ĐỌC
Nêu được tên sách và tác giả U
Nêu được hiện tượng đời Ầ
sống gợi ra từ cuốn sách và
nêu ý kiến của em về hiện C tượng đó U
Sử dụng được lí lẽ và bằng Ê
chứng để làm rõ hiện tượng Y PHÂN TÍCH BÀI VIẾT MẪU Nỗi đau của Kenga
và trách nhiệm của con người đối với môi trường
1. Bài viết giới thiệu tên cuốn sách, tác giả ở đâu? Như thế nào?
2. Hiện tượng đời sống mà cuốn sách gợi ra là gì? Em có
suy nghĩ gì về hiện tượng đó?
Nỗi đau của Kenga và trách nhiệm
3. Tìm và nhận xét về những lí lẽ, dẫn chứng mà bài viết
sử dụng để làm rõ hiện tượng? của con người
đối với môi trường
4. Phần thực tế đời sống ở đâu? Liên hệ như vậy đã phù
hợp và sát với thực tế hay chưa?
5. Ý nghĩa của hiện tượng đời sống được gợi ra từ cuốn
sách này là gì? Phát biểu ý kiến của em?
- Giới thiệu tên cuốn sách và tác giả ở phần đầu.
- Hiện tượng đời sống được gợi ra: ô nhiễm môi trường và trách nhiệm của con người. - Lí lẽ, dẫn chứng:
+ “Thứ chất lỏng dính như keo mà loài hải âu coi như tử thần màu đen của
chúng giờ đây đang ép chặt đôi cánh vào mạng sườn của cô.”
+ Con người đã gây ra nỗi đau ấy cho Kengan.
+ Ô nhiễm môi trường ở khắp mọi nơi.
Nâng cao ý thức cá nhân của mỗi con người
Thu gom rác thải, ý thức giữ gìn môi trường xanh –
sạch- đẹp dù là ở bất kì nơi nào.
Sử dụng năng lượng một cách hợp lí. Liên hệ
Hạn chế hết mức có thể việc thải những lượng rác
thải độc hại vào môi trường.
Đây là một hiện tượng nóng bỏng, vừa có tính thời
sự, vừa có ý nghĩa lâu dài. Liên hệ
Câu chuyện nhỏ nhưng có giá trị to lớn, gióng lên hồi
chuông thức tỉnh ý thức trách nhiệm của con người. THỰC HÀNH VIẾT THEO CÁC BƯỚC c Trước khi viết ớ Viết bài ác bư C Chỉnh sửa bài viết
Bước 1: Trước khi viết Lựa Lập chọn Tìm ý dàn ý đề tài TRƯỚC KHI VI T Ế
L Ự A C H Ọ N C H Ủ Đ Ề
Chọn một cuốn sách em yêu thích và
suy nghĩ về một hiện tượng đời sống mà cuốn sách gợi ra. TRƯỚC KHI VI T Ế T ì m ý
- Điều em muốn viết liên quan tới cuốn sách nào? Ai là tác giả của cuốn sách đó?
- Chi tiết, sự việc, nhân vật nào trong sách để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất?
- Chi tiết, sự việc, nhân vật đó khiến em suy nghĩ đến hiện tượng đời sống nào?
- Em có ý kiến như thế nào về hiện tượng đó? TRƯỚC KHI VI T Ế L ậ p d à n ý
Sắp xếp các thông tin và ý tưởng theo trật tự phù hợp.
- Mở bài: Giới thiệu tên sách, tác giả và hiện tượng đời sống mà cuốn sách gợi ra. - Thân bài:
+ Nêu ý kiến (suy nghĩ) về hiện tượng.
+ Nêu lí lẽ và bằng chứng phù hợp để làm rõ hiện tượng.
+ Trình bày cụ thể về chi tiết, sự việc, nhân vật gợi lên hiện tượng cần bàn.
- Kết bài: Nêu tầm quan trọng, ý nghĩa của hiện tượng đời sống được gợi ra từ cuốn sách. VI T Ế BÀI
Triển khai cụ thể các ý đã nêu trong dàn ý.
Phân biệt mở bài, thân bài, kết bài.
Có thể tách các ý trong phần thân bài thành các đoạn văn.
Quan điểm (ý kiến) về hiện tượng phải rõ ràng, nhất quán.
Các câu văn, đoạn văn có sự liên kết, mạch lạc. CH NH Ỉ S A Ử BÀI VI T Ế
Kiểm tra lại tính chính xác của tên sách, tên tác
giả và các chi tiết, sự việc, nhân vật.
Kiểm tra lại chính tả, cách dùng từ ngữ và câu;
chú ý sắp xếp các ý chặt chẽ. BÀI TẬP VỀ NHÀ Chọn đọc Phát hiện các Viết bài văn một cuốn hiện tượng trình bày ý sách về chủ đời sống kiến đề gần gũi.
Giai đoạn 4 – Nói và nghe Về đích Ngày hội với sách 1. Chu n ẩ b b ị ài nói
a. Xác định mục đích nói và người nghe
- Mục đích: chia sẻ để mọi người hiểu rõ hơn về vấn đề đời sống được gợi
ra từ cuốn sách đã đọc.
- Người nghe: thầy cô, bạn bè, người quan tâm.
b. Chuẩn bị nội dung nói c. Tập luyện
2. Trình bày bài nói
- Trình bày lần lượt các ý đã được xác định trong đề cương bài nói.
- Sử dụng lí lẽ và bằng chứng cụ thể (dẫn từ sách hoặc đời sống
thực) để làm rõ vấn đề.
- Bộc lộ được cảm xúc, thái độ phù hợp. 3. Trao đ i ổ Người nghe Người nói
- Lắng nghe những chia sẻ của người - Lắng nghe ý kiến, câu hỏi mà người
nói và có thể ghi lại những điểm cần nghe nêu ra. trao đổi, tranh luận.
- Trả lời để làm rõ hơn vấn đề được
- Có thể nêu ý kiến, đặt câu hỏi để tìm nêu hoặc có thể thảo luận để tìm hiểu
hiểu rõ hơn về vấn đề đời sống được thêm. gợi ra từ cuốn sách. 4. Luy n ệ t p ậ
Đâu không phải câu hỏi giúp tìm ý cho bài nói trình bày ý kiến về một vấn đề
đời sống được gợi ra từ cuốn sách đã đọc?
a. Vấn đề đời sống được gợi ra từ cuốn sách là gì?
b. Chi tiết, sự việc nào trong cuốn sách cho thấy rõ vấn đề ấy?
c. Hành động của em trước vấn đề cuốn sách đặt ra?
d. Em muốn trình bày bài nói bằng các phương pháp, phương tiện nào? BÀI TẬP VỀ NHÀ
Chuẩn bị bài “Ôn tập học kỳ II”
Trân trọng cảm ơn!
Document Outline
- Chào mừng thầy cô và các bạn
- Bài 10. Dự án CUỐN SÁCH TÔI YÊU
- Giai đoạn 1 Khởi động dự án
- Slide 4
- Slide 5
- Giai đoạn 2 – Đọc Thách thức đầu tiên Mỗi ngày một cuốn sách
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Đọc văn bản:
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Giai đoạn 3 – Viết Thách thức thứ hai Sáng tạo cùng tác giả
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27
- Slide 28
- Slide 29
- Chỉnh sửa bài viết
- Slide 31
- Slide 32
- Slide 33
- Slide 34
- Slide 35
- Slide 36
- Slide 37
- Giai đoạn 4 – Nói và nghe Về đích Ngày hội với sách
- Slide 39
- Slide 40
- Slide 41
- Slide 42
- Slide 43
- Trân trọng cảm ơn!