Giáo án điện tử Lịch sử 8 Bài 5 Chân trời sáng tạo: Quá trình khai phá vùng đất phía Nam của người Việt từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII
Bài giảng PowerPoint Lịch sử 8 Bài 5 Chân trời sáng tạo: Quá trình khai phá vùng đất phía Nam của người Việt từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch sử 8. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Lịch Sử 8
Môn: Lịch Sử 8
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐẾN
VỚI MÔN HỌC LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 8 KHỞI ĐỘNG
HIỂU Ý ĐỒNG ĐỘI
-Mỗi đội chơi chọn 1 bạn bốc thăm từ khóa, mở từ khóa và
gợi ý (lời nói, hành động) để đồng đội đoán từ khóa (được
đoán nhiều đáp án và nhiều bạn tham gia).
-Những từ gợi ý không được trùng với từ trong từ khóa
(nếu trùng thì từ khóa bị loại và đội chơi mất lược).
-Thời gian tối đa mỗi từ khóa là 1 phút.
Nghe và cho biết bài hát nói về vùng đất nào của Việt Nam ?
Bài 5: QUÁ TRÌNH KHAI PHÁ VÙNG ĐẤT PHÍA NAM TỪ THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII
2. Quá trình thực thi chủ quyền đối với
quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường
Sa của các chúa Nguyễn và ý nghĩa lịch sử
a. Xác nhận và thực thi chủ quyền đối
với quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa Xác định 2 quần 170 hải lí (315 km đảo: Hoàng Sa và Trường Sa trên bản đồ Việt Nam ? 250 hải lí (463 km)
Tư liệu 5.3 cho em biết điều gì ?
Bản đồ Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư, phủ Quảng Ngãi, quyển 1, trong tập
Hồng Đức bản đồ, do Đỗ Bá biên soạn vào thế kỉ XVII
Phần chú giải trên bản đồ ghi rõ: “Giữa biển có một bãi cát dài, gọi là
Bãi Cát Vàng, dài độ 400 dặm, rộng 20 dặm, đứng dựng giữa biển. Từ cửa
biển Đại Chiêm đến cửa Sa Vinh, mỗi lần có gió Tây – Nam thì thương
thuyền các nước ở phía trong trôi dạt về đấy; gió Đông – Bắc thì thương
thuyền phía ngoài cũng trôi dạt ở đấy, đều cùng chết đói hết cả. Hàng hoá
đều ở nơi đó. Họ Nguyễn mỗi năm, vào tháng cuối mùa đông đưa mười tám
chiếc thuyền đến lấy hoá vật, phần nhiều là vàng, bạc, tiền tệ, súng đạn…”.
(Viện khảo cổ, Hồng Đức bản đồ, Sài Gòn 1962)
Bài 5: QUÁ TRÌNH KHAI PHÁ VÙNG ĐẤT PHÍA NAM TỪ THẾ KỈ
XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII
2. Quá trình thực thi chủ quyền đối với
quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường
Sa của các chúa Nguyễn và ý nghĩa lịch sử
a. Xác nhận và thực thi chủ quyền đối
với quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa
-Xác nhận: Quần đảo Hoàng Sa,
Trường Sa được gọi bằng nhiều tên
khác nhau: Bãi Cát Vàng, Cồn Vàng,
Vạn Lý Hoàng Sa, Vạn Lý Trường Sa, Đại Trường Sa...
HỌC SINH LÀM VIỆC NHÓM (4 PHÚT)
Yêu cầu: Dựa vào thông tin trong bài và tư liệu 5.3, em hãy hoàn thành phiếu học tập
và dựa vào phiếu mô tả quá trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa, quần
đảo Trường Sa thời các chúa Nguyễn.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Nhóm: Lớp: Tiêu chí Đáp án Điểm Điểm đạt
1.Ai thành lập hải đội Hoàng 2 Sa ?
2.Quản lí hải đội Hoàng Sa 2
3.Thời gian hoạt động 2
4.Phạm vi hoạt động 2 5.Nhiệm vụ đội 2
HỌC SINH LÀM VIỆC NHÓM (4 PHÚT)
1. Trao đổi sản phẩm các nhóm và đánh giá lẫn nhau ?
2. Trả sản phẩm về nhóm .
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Nhóm: Lớp: Tiêu chí Đáp án Điểm Điểm đạt
1. Ai thành lập hải đội Hoàng Sa ? Chúa Nguyễn Phúc Nguyên 2
2.Quản lí đội hải Hoàng Sa Sai đội Hoàng Sa 2
3.Thời gian hoạt động
Thường xuyên (tháng 2 đến tháng 8) 2
4.Phạm vi hoạt động
Các đảo ở Biển Đông( từ nam đảo Hải Nam đến 2
Hoàng Sa, Trường Sa, Côn Sơn ngày nay) 5.Nhiệm vụ đội
-Khai thác và canh giữ các đảo ở Biển Đông. 2
- Thu gom hàng hóa các tàu bị đắm nộp cho triều đình.
HỌC SINH LÀM VIỆC NHÓM (4 PHÚT)
Dựa vào phiếu học tập trình bày quá trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng
Sa, Trường Sa của các chúa Nguyễn ?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Nhóm: Lớp: Tiêu chí Đáp án Điểm Điểm đạt
1. Ai thành lập hải đội Hoàng Sa ? Chúa Nguyễn Phúc Nguyên 2
2.Quản lí đội hải Hoàng Sa Sai đội Hoàng Sa 2
3.Thời gian hoạt động của hải đội Thường xuyên (tháng 2 đến tháng 8) 2
4.Phạm vi hoạt động
Các đảo ở Biển Đông( từ nam đảo Hải Nam đến 2
Hoàng Sa, Trường Sa, Côn Sơn ngày nay) 5.Nhiệm vụ đội
-Khai thác và canh giữ các đảo ở Biển Đông. 2
-Thu gom hàng hóa các tàu bị đắm nộp cho triều đình.
Từ (1563-1635) chúa Nguyễn
Phúc Nguyên, thành lập hải đội
Hoàng Sa, đội Bắc Hải, “sai đội Hoàng Sa kim quản”.
Bài 5: QUÁ TRÌNH KHAI PHÁ VÙNG ĐẤT PHÍA NAM TỪ THẾ KỈ
XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII
2. Quá trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo
b. Ý nghĩa của quá trình thực thi chủ quyền
Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của các chúa
trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa
Nguyễn và ý nghĩa lịch sử của chúa Nguyễn
a. Xác nhận và thực thi chủ quyền đối với quần
đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa
-Xác nhận: Quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa
được gọi bằng nhiều tên khác nhau: Bãi Cát
Vàng, Cồn Vàng, Vạn Lý Hoàng Sa, Vạn Lý
Trường Sa, Đại Trường Sa...
-Thực thi chủ quyền: chúa Nguyễn
Phúc Nguyên thành lập hải đội Hoàng
Sa, đội Bắc Hải. Nhiệm vụ:
+ Khai thác và canh giữ đảo ở Biển Đông.
+ Thu gom hàng hóa các tàu nước
ngoài bị đắm nộp cho triều đình.
HỌC SINH LÀM VIỆC NHÓM (4 PHÚT)
- Yêu cầu: Em hãy vẽ sơ đồ tư duy trình bày ý nghĩa của thực
thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của chúa Nguyễn
- Nhiệm vụ: Hoàn thành sản phẩm, trưng bày và trình bày.
- Đánh giá: Các nhóm nhận xét, bổ sung. Tiêu chí đánh giá
1. Đúng các nội dung chính 5 điểm
2. Hình thức: rõ, sạch 3 điểm
3. Rõ các nội dung chi tiết 2 điểm
Ý nghĩa thực thi chủ quyền 2 quần đảo
Hoàng Sa và Trường Sa của chúa Nguyễn Khảo An Vĩnh sát, đo (Quảng đạt Ngãi) Cử Không người có Thực hiện Nhà nước Gắn bó Cảnh tham sự chủ quyền Khai đầu tiên với đời Dương( gia hải tranh thường thác khẳng sống cư Phú đội chấp xuyên, liên định chủ dân ven Yên) Hoàng tục quyền biển miền Sa, đội Trung Kiểm Bắc soát Tư Hải Chính Tiêu chí đánh giá
Hải đội Hoàng Sa, Bắc Hải( Hoạt (Bình Thuận)
1. Đúng các nội dung chính 5 điểm
động thường niên từ tháng 2 đến tháng 8)
2. Hình thức: rõ, sạch 3 điểm
3. Rõ các nội dung chi tiết 2 điểm
Bài 5: QUÁ TRÌNH KHAI PHÁ VÙNG ĐẤT PHÍA NAM TỪ THẾ KỈ
XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII
2. Quá trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo
b. Ý nghĩa của quá trình thực thi chủ quyền
Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của các chúa
trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa
Nguyễn và ý nghĩa lịch sử của chúa Nguyễn
a. Xác nhận và thực thi chủ quyền đối với quần
đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa
- Chúa Nguyễn là chính quyền đầu tiên đã
-Xác nhận:Quần đảo Hoàng Sa, Trường
xác định được chủ quyền đối với 2 quần
Sa được gọi bằng nhiều tên khác nhau:
đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Bãi Cát Vàng, Cồn Vàng, Vạn Lý Hoàng
-Quá trình thực thi chủ quyền thường
Sa, Vạn Lý Trường Sa, Đại Trường Sa... xuyên, liên tục.
- Hai quần đảo được ghi nhận trên bản đồ
-Thực thi chủ quyền: từ thời chúa
của nhà nước phong kiến Đại Việt.
Nguyễn Phúc Nguyên, thành lập hải đội
Hoàng Sa, đội Bắc Hải. Nhiệm vụ:
- Là một vùng biển đảo không thể tách rời
+ Khai thác và canh giữ đảo ở Biển
với đời sống của cư dân ven biển miền Đông.
Trung Việt Nam từ thế kỉ XVI.
+ Thu gom hàng hóa các tàu nước
ngoài bị đắm nộp cho triều đình.
Tại sao người dân đảo Lý Sơn(Quảng Ngãi)
hàng năm làm lễ khao lề thế lính Hoàng Sa ? Hiện nay (sau khi điều chỉnh địa giới hành chính), huyện đảo Hoàng Sa thuộc TP. Đà Nẵng, huyện đảo Trường Sa thuộc tỉnh Khánh Hòa. Tất cả những vấn đề nêu trên cho thấy, Việt Nam có đầy đủ chứng cứ lịch sử và căn cứ pháp lý để khẳng định chủ quyền của mình đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa LUYỆN TẬP
Chọn 1 đáp án duy nhất
Câu 1. Gia Định là tên gọi xưa của thành phố nào ngày nay?
A. Thành phố Hồ Chí Minh. B. Thành phố Cần Thơ. C. Thành phố Đà Nẵng.
D. Thành phố Hải Phòng.
Câu 2. Nội dung nào sau đây không phải là hoạt động
dưới thời các chúa Nguyễn trong việc xác lập và thực
thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa?
A. Thu lượm hàng hóa của những con tàu bị đắm.
B. Khai thác các sản vật trên biển như tôm, cá, ốc.
C. Xây dựng đài tưởng niệm để tri ân đội Hoàng Sa.
D. Các đội Hoàng Sa và đội Bắc Hải hoạt động.
Câu 3. Quá trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo
Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của các chúa
Nguyễn (thế kỉ XVII – XVIII) có ý nghĩa nào sau đây?
A. Đặt cơ sở cho sự thành lập Vương triều Nguyễn.
B. Tránh được sự nhòm ngó, xâm lược của thực dân Pháp.
C. Khẳng định được việc xác lập chủ quyền của Việt
Nam đối với hai quần đảo.
D. Khẳng định chủ quyền duy nhất của Việt Nam trên
khu vực Biển Đông.
Câu 4. Đâu không phải là tên gọi của quần đảo
Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa trong các bộ chính
sử của các triều đại phong kiến Việt Nam?
A. Vạn Lý Hoàng Sa, Vạn Lý Trường Sa. B. Bãi Cát Vàng. C. Cồn Vàng. D. Tiểu Trường Sa.
Câu 5. Hàng năm chúng ta tổ chức chủ đề tuần lễ
biển – đảo với mục đích gì?
A. Tuyên truyền, vận động, nâng cao ý thức bảo
vệ tài nguyên biển – đảo .
B. Hành động vì biển đảo quê hương.
C. Vì Trường Sa, Hoàng Sa thân yêu.
D. Vì nghi lễ thờ cúng thần biển. VẬN DỤNG
Sưu tầm và viết bài giới thiệu (khoảng 150 chữ)
về một tuyên bố khẳng định chủ quyền biển đảo
của Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam (nộp sau khi học xong chủ đề chung)
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Học bài và làm lại bài tập 1, 2 ở phần luyện tập và vận dụng SHS trang 32 SGK.
- Tìm hiểu chủ đề chung(chủ đề 2): Bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích
hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông
+ Tìm hiểu hình 2.1(trang 163) xác định vị trí và phạm vi các vùng biển
Việt Nam; các huyện đảo của Việt Nam.
+ Hình 14.2 và 14.4(trang 144,146) xác định vùng biển của Việt Nam(theo luật biển 2012) TẠM BIỆT !
CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
NHIỀU SỨC KHỎE !!!
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27
- Slide 28