Giáo án điện tử Lịch sử 8 Bài 6 Chân trời sáng tạo: Kinh tế, văn hoá và tôn giáo ở Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII
Bài giảng PowerPoint Lịch sử 8 Bài 6 Chân trời sáng tạo: Kinh tế, văn hoá và tôn giáo ở Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch sử 8. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Lịch Sử 8
Môn: Lịch Sử 8
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
THCS TRUNG AN
Giáo viên : BÙI VĂN PHONG KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Khái quát quá trình khai phá vùng đất phía Nam từ tk XVI -XVIII?
2. Quá trình thực thi chủ quyền đối với quần
đảo Hoàng Sa, Trường Sa của các chúa Nguyễn? BÀI 6
KINH TẾ, VĂN HÓA VÀ
TÔN GIÁO Ở ĐẠI VIỆT
TRONG CÁCTHẾ KỈ XVI – XVIII
BÀI 6: KINH TẾ, VĂN HÓA VÀ TÔN GIÁO Ở ĐẠI VIỆT TRONG CÁC
THẾ KỈ XVI – XVIII
I/ NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ
Khai thác tư liệu 6.1, .2 và thông tin
Khai thác từ liệu 6.1, 6.2 và thông tin tron trong
g bài , em hãy nêu những nét chính
bài, em hãy nêu những nét chính về tình
về tình hình phát triển thủ công
hình nông nghiệp Đại Việt trong thế kỉ XVI - nghiệp.Sự phát triển của những
XVIII. Sự phát triển nền nông nghiệp trong
làng nghề thủ công đương thời
giai đoạn này có những điểm tích cực và hạn có ý nghĩa tích cực như thế nào? chế nào?
BÀI 6: KINH TẾ, VĂN HÓA VÀ TÔN GIÁO Ở ĐẠI VIỆT TRONG CÁC
THẾ KỈ XVI – XVIII
-Năm 1533, các giáo sĩ theo thuyền
buôn đến nước ta truyền đạo Thiên
Chúa. Sang đến thế kỉ XVII-XVII,
hoạt động của các giáo sĩ ngày càng tăng.
- Hoạt động của đạo Thiên Chúa
không phù hợp với cách cai trị của
các chúa Trịnh-Nguyễn nên nhiều CHÚA GIÊ - SU
lần bị cấm, nhưng các giáo sĩ vẫn
tìm cách để truyền đạo. Đạo Các Thi ch ê úa n Chúa Trịnh, được Nguyễn đã c tr ó uyền thái bá và độ n o hư nư thế ớc nà t o a đối với tr việc ong truy ho ền àn cản đạo T h n hiênào? Chúa?
BÀI 6: KINH TẾ, VĂN HÓA VÀ TÔN GIÁO Ở ĐẠI VIỆT TRONG CÁC
THẾ KỈ XVI – XVIII
2. Sự ra đời chữ Quốc ngữ
- Do nhu cầu truyền đạo, các giáo
sĩ phuơng Tây dùng chữ cái La – tinh ghi âm tiếng Việt. A-lêc-xăng đơ Rốt
Chữ Quốc ngữ ra đời trong hoàn cảnh nào?
TỪ ĐIỂN VIỆT – BỒ - LA-TINH
BÀI 6: KINH TẾ, VĂN HÓA VÀ TÔN GIÁO Ở ĐẠI VIỆT TRONG CÁC
THẾ KỈ XVI – XVIII
2. Sự ra đời chữ Quốc ngữ
- Do nhu cầu truyền đạo, các giáo
sĩ phuơng Tây dùng chữ cái La – tinh ghi âm tiếng Việt.
- Là chữ viết tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến. A-lêc-xăng đơ Rốt
Ví sao chữ cái La-tinh ghi âm
tiếng Việt trở thành chữ Quốc
ngữ của nước ta đến ngày nay?
BÀI 6: KINH TẾ, VĂN HÓA VÀ TÔN GIÁO Ở ĐẠI VIỆT TRONG CÁC
THẾ KỈ XVI – XVIII
2. Sự ra đời chữ Quốc ngữ
3.Văn học và nghệ thuật dân gian a. Văn học V Nộ ăn i d họ un c g các
- Thế kỉ XVI- XVII văn học chữ Hán chiếm ưu thế, c tr h u ữ y H ện án Nôm
chữ Nôm phát triển mạnh và nh cưhữ Nôm thế nào?
+ Nội dung : Viết về hạnh phúc con người, tố cáo ph át Có n triể hữ n ng
bất công xã hội, và bộ máy quan lại thối nát. như tácthế nào? giả nào tiêu biểu?
+Tiêu biểu : Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ …
Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491–1585)
Quê ở huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng.
Năm 1535, ông đi thi và đậu Trạng
nguyên. Vì ông đỗ Trạng nguyên và
được phong tước Trình Tuyền hầu nên
dân gian gọi ông là Trạng Trình.
Một mai, một cuốc, một cần câu
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.
Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ
Người khôn, người đến chốn lao xao.
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao
(Trích bài thơ “Nhàn”)
BÀI 6: KINH TẾ, VĂN HÓA VÀ TÔN GIÁO Ở ĐẠI VIỆT TRONG CÁC
THẾ KỈ XVI – XVIII
2. Sự ra đời chữ Quốc ngữ
3.Văn học và nghệ thuật dân gian a. Văn học Văn học dân V Nộ ăn i d gian họ un phá c g các t triển
- Thế kỉ XVI- XVII văn học chữ Hán chiếm ưu thế, c tr h u ữ y H ện án N như ôm
chữ Nôm phát triển mạnh và nh cưhữ thế n N à ôm thế n oà ?o?
+ Nội dung : Viết về hạnh phúc con người, tố cáo ph át Có n triể hữ n ng
bất công xã hội, và bộ máy quan lại thối nát. như tácthế nào? gi tru ả y nào ện tiêu b iểu? nào
+Tiêu biểu : Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ … tiêu biểu?
- Sang thế kỉ XVIII, văn học dân gian phát triển
mạnh mẽ, bên cạnh truyện Nôm dài như Phan Trần,
Nhị Độ Mai... còn có truyện Trạng Quỳnh, Trạng Lợn...
BÀI 6: KINH TẾ, VĂN HÓA VÀ TÔN GIÁO Ở ĐẠI VIỆT TRONG CÁC
THẾ KỈ XVI – XVIII
2. Sự ra đời chữ Quốc ngữ
3.Văn học và nghệ thuật dân gian a. Văn học Ng H hệ thu ãy kể t ậ ê t n
b. Nghệ thuật dân gian mộ dân t số cgia ôn n g trình
- Múa trên dây, múa đèn, ảo thuật, điêu khắc... ph n á gh t ệ triển thuật
- Nghệ thuật sân khấu như: chèo, tuồng, hát ả đào d nh ân ư g ian th mà ế nào? em biết?
...được phục hồi và phát triển. ĐÌNH CHU QUYẾN ĐÌNH TÂY ĐẰNG
Chùa Thiên Mụ (Thừa Thiên – Huế) CH Ch Ù CCï A K HÙ a A hùa T EO B © Ú Ty – T hầy P TH T h H – H ¬ Á Á à n I Ng P ộBÌ – i – N BHH ẮC à NINH Nội
Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn
mắt, nghìn tay ở chùa Bút Tháp (Bắc Ninh)
Tượng do Trương Thọ Nam tạc
vào năm 1656. Bố cục hết sức
tinh khéo, diễn tả vẻ đẹp tự
nhiên, mềm mại của người phụ
nữ. Trên bức tượng, các cánh tay
xoè ra uyển chuyển như động tác
múa và những bàn tay nhỏ sắp
xếp như ánh hào quang toả ra
xung quanh. Bức tượng là hình
ảnh của bàn tay và khối óc, của
lao động và trí tuệ, là biểu tượng
của sức sống và sự vươn lên của con người.
NGHỆ THUẬT ĐIÊU KHẮC DÂN GIAN
NGHỆ THUẬT ĐIÊU KHẮC DÂN GIAN
ĐIÊU KHẮC TRÊN CÁC VÌ, KÈO
CÁC VỊ LA HÁN CHÙA TÂY PHƯƠNG Em có
có nhận xét gì về tình hình
văn hóa ở các thế
hế kỉ XVI – XVIII ?
Trong các thế kỉ XVI-XVIII, nhân
dân ta tiếp tục phát triển văn hóa, đạt
nhiều thành tựu, nhất là văn hóa dân
EM CÓ SUY NGHĨ GÌ VỀ VIỆC
gianBẢO TỒN, PHÁT TRIỂN VĂN CẦN H P ÓA HẢ DIÂN G TỘ IỮ C TR GÌ ON N, G VGI ÀAI PHÁT HUY ĐOẠN HIỆN NAY?
BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC
Hình 53- Biểu diễn võ nghệ (tranh vẽ ở thế kỉ XVII)
BÀI 6: KINH TẾ, VĂN HÓA VÀ TÔN GIÁO Ở ĐẠI VIỆT TRONG CÁC Nho giáo
THẾ KỈ XVI – XVIII Hoàn cảnh ra đời Phật giáo Đạo giáo Tác dụng Tôn giáo Thiên chúa giáo Chữ Quốc ngữ VH Chữ Hán Văn hoá Thờ cúng tổ tiên Tín Văn TK XVI- ngưỡng VH Chữ Nôm XVIII học
Thờ AHDT, Người có công VH dân gian
Thờ thành hoàng làng… Sinh hoạt Nghệ Kiến trúc Trò chơi VHDG thuật dân gian dân Điêu khắc gỗ gian Sân khấu Lễ hội CỦNG CỐ 1.Ở TK XVI – XVIII, hệ tư tưởng nào vẫn giữ địa vị thống trị trong xã hội nhưng không còn vai trò độc tôn? a, Phật giáo b b ,Nho giáo c, Đạo giáo d, Thiên chúa giáo
BÀI 6: KINH TẾ, VĂN HÓA VÀ TÔN GIÁO Ở ĐẠI VIỆT TRONG CÁC CỦNG CỐ
THẾ KỈ XVI – XVIII
Bức tượng này được đặt ở chùa nào sau đây: a. Chùa Tây phương b. C b hùa Phật tích c. Chùa Dâu d. Chùa Keo CH C C Ù hùa gì hùa gì A THI ? ở đ ÊN MỤâu? ? ở đâu? (HUẾ) Qua hai hình này, em hãy cho biết
nói lên sự ra đời của cái gì? H A-lìn êch này l -xăn à g đ ai? ơ Rôt Từ điể Đ n ây Vi lệà cái gì? t – Bồ - La-tinh
Sự ra đời của chữ Quốc ngữ CỦNG CỐ
4. Tác phẩm điêu khắc 18 vị la hán nằm ở chùa nào? a, Chùa Dâu b, Chùa Bút Tháp c, C Chùa Tây Phương d, Chùa Viên Giác CỦNG CỐ 6. Nét nổi bật của văn học giai đoạn TK XVI – XVIII là
sự nở rộ của các tác phẩm văn thơ viết bằng chữ nào? a,Chữ Hán b, Chữ Nôm c, Chữ Quốc ngữ
BÀI 6: KINH TẾ, VĂN HÓA VÀ TÔN GIÁO Ở ĐẠI VIỆT TRONG CÁC
THẾ KỈ XVI – XVIII
“THIÊN NAM NGỮ LỤC"
(tên đầy đủ: "Thiên Nam ngữ lục ngoại kỉ"), tập diễn ca
lịch sử Việt Nam, khuyết danh, ra đời cuối thế kỉ 17, gồm
8.136 câu thơ Nôm lục bát, 31 bài thơ, sấm ngữ chữ Hán
và 2 bài thơ Nôm cách luật. Sách kể sự tích từ thời Hồng
Bàng đến Lê Trung hưng, theo quan điểm chính thống;
phần dã sử, truyền thuyết, cổ tích có nhiều yếu tố hoang
đường, nhưng tổng kết được cụ thể truyền thống anh
hùng, chủ nghĩa yêu nước, tinh thần dân tộc với bút pháp
đầy ngẫu hứng. Có nhiều hình tượng nhân vật sử thi anh
hùng được xây dựng thành công: Phù Đổng Thiên
Vương, Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Đinh Bộ Lĩnh, Trần
Quốc Tuấn ... Thể lục bát được sử dụng khá thuần thục;
lời thơ chất phác, dân dã. 'TNNL" góp phần phổ biến tri
thức lịch sử nước nhà. Là tác phẩm văn học chưa hoàn
mĩ, nhưng với những thành tựu đạt được, là cột mốc đánh
dấu sự trưởng thành của văn thơ Nôm nói chung, truyện thơ Nôm nói riêng.
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
1. Học thuộc nội dung bài học.
2. Hoàn thành các bài tập vào vở BT.
3.Chuẩn bị bài: Ôn tập kiểm tra giữa kì 2.
Document Outline
- PowerPoint Presentation
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Bức tượng này được đặt ở chùa nào sau đây: a. Chùa Tây phương b. Chùa Phật tích c. Chùa Dâu d. Chùa Keo
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27
- BÀI 6: KINH TẾ, VĂN HÓA VÀ TÔN GIÁO Ở ĐẠI VIỆT TRONG CÁC THẾ KỈ XVI – XVIII
- Slide 29
- Slide 30
- Slide 31