Giáo án điện tử Lịch sử 8 Bài 7 Chân trời sáng tạo: Khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII

Bài giảng PowerPoint Lịch sử 8 Bài 7 Chân trời sáng tạo: Khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch sử 8. Mời bạn đọc đón xem!

THCS TRUNG AN
Giáo viên : BÙI VĂN PHONG




I/ Một số nét chính của phong trào nông dân ở Đàng Ngoài
thế kỉ XVIII
 !"#$%&
'( )*+, -$./ )0'1$234 
 0$+*3 '56)*673 8%
9:;<="%>9:;3*>* 
)4 ')-'16$.%?@A673 
8%1&: B.%C*$$DE$
*>?F7 4  0$'FG!
6&HI =$J!$A'7+*
673 8%+%'?

F&-6!K$LCMIN 
O)P"Q*>* R%4 
 0$Q%'56$
I/ Một số nét chính của phong trào nông dân ở Đàng Ngoài
thế kỉ XVIII
ST !%$ULV6&MW>
 *>* .X C*>R>O
$.5+$.Y
Z6%[-I4E\UD%.P)>
E3 $]U $^ $6 $6U IG )7$ ;
:;<
Z _O `61$ 9  0W '= 'NU $R
9 0W*&*"%"D$UA'9$P
"6&$*<
Z/ "N;:;X#<
ab9:;*>* Cc)-3 
8%N)4 LV6&M<
Chính quyền phong kiến
Đàng Ngoài đánh thuế vào
đối tượng nào?
Vì sao người ta phải chặt
cây sơn, phá khung cửi,
giấu vó lưới?
Câu nói: một trăm đồng tiền
không được một bữa no
phản ánh điều gì ?

#%C*>)E\'d<eU"X'd<fUF&-6!: BI LR%
A673 8%<

Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
- Khởi nghĩa của Hoàng Công Chất (1739 - 1769):
+ Địa bàn hoạt động: vùng Điện Biên, Tây Bắc
+ Kết quả: thất bại, nghĩa quân bị quân triều đình đàn áp.
- Khởi nghĩa của Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751):
+ Địa bàn hoạt động: Sơn Tây, Việt Trì, Thái Nguyên,
Tuyên Quang.
+ Kết quả: Năm 1751, Nguyễn Danh Phương bị bắt, khởi
nghĩa thất bại.
- Khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu (1741 - 1751):
+ Địa bàn hoạt động: Đồ Sơn, Kinh Bắc, Thăng Long,
Sơn Nam, Thanh Hoá, Nghệ An.
+ Kết quả: Năm 1751, quân Trịnh tấn công dồn dập, khởi
nghĩa thất bại.
I/ Một số nét chính của phong trào nông dân ở Đàng Ngoài
thế kỉ XVIII

I/ Một số nét chính của phong trào nông dân ở Đàng Ngoài
thế kỉ XVIII
4 "%>A673 8%*&)4 $1$I4 ?
-
Tương quan lực lượng
-
Các cuộc khởi nghĩa diễn ra lẻ tẻ,
mang tính tự phát, thiếu sự liên kết
với nhau để tạo thành một phong
trào đấu tranh chung, rộng lớn và
thống nhất ở cả Đàng Ngoài.
-
Nông dân hành quân đánh trận hạn
chế.

e<A'7R%W>$.*>9:;3*>* 'N Cg `F74  0$$

h<i7$"NK$LR%W>$.*>9:;3*>* $
% $A$E) 06
<jC*$9$ 
$.>I* Uk+F&
>I $W>
$.*>9:;
*>* G$A
'7E$*>
'N Cg `F7 4 
 0$$<

e<A'7R%W>$.*>9:;3*>* 'N Cg `F7 4  0$$

h<i7$"NK$LR%W>$.*>9:;3*>* $
Z 67 L V6&M * >*  WO 
$# 0+7$"NL"AE6&
L %  >%U > 9 :; )E6 $A
$.3CMV6-Ul
Z [*+ )6 )%& L V6&M ,C6% [- S
D%.P2U6mIP,+O'1$2$6^
)\  > W> $.*> ;& _X WA$ $. H
+4 +n .% * >*  C*> 6N  $ 
<

ho_#+]A$R%LV6&MY.P*>* 'F
:p'!^6V6O=?
Luyện tập – vận dụng
- Sự mục nát của chính quyền họ Trịnh Đàng Ngoài đã
khiến cho: đời sống của các tầng lớp nhân dân, nhất là
nông dân lâm vào khổ cực, bần cùng; thúc đẩy nhân
dân nổi dậy đấu tranh chống lại chính quyền phong
kiến.

Luyện tập – vận dụng
eo-6!K$LR%A673 8%9
:;*>* $
Nguyên nhân bùng
nổ
Phạm vi, quy mô
Các cuộc khởi nghĩa
tiêu biểu
Kết quả
Tác động
mâu thuẫn sâu sắc giữa các tầng lớp nhân
dân với chính quyền phong kiến Lê - Trịnh.
phạm vi cả Đàng Ngoài.
Hoàng Công Chất (1739 - 1769);
Khởi nghĩa của Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751);
khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu (1741 - 1751)
thất bại.
buộc chính quyền Đàng Ngoài phải thực hiện một
số chính sách nhượng bộ; làm lung lay chính
quyền “vua Lê - chúa Trịnh”.

Luyện tập – vận dụng
=+ H6$-+CMA673 8%
9:;*>* $UF&
C $CM+7$673 8%q>O
hrr!sCg A7 :6"%63
8%: B.% *>?i]'L?
';6? $%+ %? G) -V6%?Y
'F*'7E$*>?$V6O<
t+hfuU>*@9@1$W1$/3 8%$4 Cc_X%+q%+PUA 
=UEv-s<8%V6;*&+7$)g+4'F) -$Cg +7$"N673 8%
AR%6&B6&HU6&B@JU6&B!6@56l;&9L$Gt>$. M6
'=[-S.P<t+hjwU V6;.P$19U:>$EXV6%)#)E\V6A-
)0U>*@9@1$)6 $4+C*>Cc$E\:6%>AU.d $ "%Cc$E\
[*>>4$'7<
@c$/ ' H+'GU3iE/%G% E/ A )*[xtO U[xt%
')-$^W\WU)F'4>;:;A:;$7N)4  yz{q+7$$7E/ $.>
G+*&SA 3E\[*>C*;%+U.6|6Ns<=)#&6U8%V6;R%% 
9 'F ) - $ Cg 8% V6; R% >* @9 @1$< @6N  t+ h}hU 8% V6; R%
>*@9@1$$ C*>;&~<t+h}jU9cA$EgE/ A )F
'4>;:;'A$% yz{U'k+)4 67"N1+>>:;iE/%<
_%6 $~ yz{U>*@9@1$ -6:]:; D('P"O`61$U
RN)#)E\U`;&:#$*OzRC*>t+ h}w< 8%V6;'m&+4>4$
'7.%~Whr;6R%WR;&C* *V6&M H+">A$$>*I7'1$'% Cc;&
~<iE/%$.3$*$.6$;+CtG%UL$.PR%'1$;&~<>*@9
@1$)*E/ G9$.>C 0$.6&MIA! $U•$6^$$.d$.Y$R%E/ 
+ M`69 >'dI*>A:;$7X ';&U)*;$NL'>*$7'dA:;
$7U$.3$*'AR%)x:;<
*&e}oeoh€U>*@9@1$V6%'/ U>$.% 9$ W$]6&U673 
8%K>:* 't+h€u$=IPLV6&M[-S.P:^W$~$
| 1/17

Preview text:

THCS TRUNG AN
Giáo viên : BÙI VĂN PHONG
BÀI 7 : KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN Ở ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII
BÀI 7 : KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN Ở ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII
I/ Một số nét chính của phong trào nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII
Thế kỉ XVIII chứng kiến những sự thay
đổi làm “nghiêng trời lệch đất” ở Đại
Việt mà khởi đầu là cuộc khởi nghĩa
nông dân. Vì sao nông dân ở Đàng Ngoài
lại đứng lên đấu tranh? Các cuộc khởi
nghĩa ấy diễn ra và kết thúc như thế
nào? Xã hội Đại Việt đã có những
chuyển biến gì từ những tác động mà
cuộc khởi nghĩa mang đến?

BÀI 7 : KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN Ở ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII
I/ Một số nét chính của phong trào nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII
- Giữa thế kỉ XVIII, chính quyền phong
kiến Đàng Ngoài rơi vào khủng hoảng trầm trọng:

Hãy nêu những nét chính về bối
+Vua Lê bạc nhược, chúa Trịnh chỉ lo
cảnh lịch sử Đàng Ngoài của Đại
hưởng thụ, tận thu thuế, bóc lột nhân
Việt nửa đầu thế kỉ XVIII dân.
+ Sản xuất nông nghiệp đình đốn, thủ
công nghiệp ngày càng sa sút, các đô thị suy tàn.

+ Đời sống nhân dân cơ cực.
=> Nông dân Đàng Ngoài vùng lên khởi
nghĩa chống lại chính quyền.

Chính quyền phong kiến Đà C ng â u Ngo nói: ài m đá ột nh tră thu m ế v đồn à g o tiền đố k i h tượ ôn n g g đưnào ợc ? một bữa no V ph ì ảsna o á nng h ườ điề i u ta gì ph ? ải chặt
cây sơn, phá khung cửi, giấu vó lưới?
BÀI 7 : KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN Ở ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII
Dựa vào lược đồ 7.2, sơ đồ 7.3, hãy nêu những diễn biến chính của
các cuộc khởi nghĩa.

BÀI 7 : KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN Ở ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII
I/ Một số nét chính của phong trào nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII
Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
- Khởi nghĩa của Hoàng Công Chất (1739 - 1769):
+ Địa bàn hoạt động: vùng Điện Biên, Tây Bắc
+ Kết quả: thất bại, nghĩa quân bị quân triều đình đàn áp.
- Khởi nghĩa của Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751):
+ Địa bàn hoạt động: Sơn Tây, Việt Trì, Thái Nguyên, Tuyên Quang.
+ Kết quả: Năm 1751, Nguyễn Danh Phương bị bắt, khởi nghĩa thất bại.
- Khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu (1741 - 1751):
+ Địa bàn hoạt động: Đồ Sơn, Kinh Bắc, Thăng Long,
Sơn Nam, Thanh Hoá, Nghệ An.
+ Kết quả: Năm 1751, quân Trịnh tấn công dồn dập, khởi nghĩa thất bại.
BÀI 7 : KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN Ở ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII
I/ Một số nét chính của phong trào nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII
Tại sao các cuộc khởi nghĩa này lại thất bại?
- Tương quan lực lượng
- Các cuộc khởi nghĩa diễn ra lẻ tẻ,
mang tính tự phát, thiếu sự liên kết
với nhau để tạo thành một phong
trào đấu tranh chung, rộng lớn và
thống nhất ở cả Đàng Ngoài.

- Nông dân hành quân đánh trận hạn chế.
BÀI 7 : KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN Ở ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII
1. Một số nét chính của phong trào nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII
2. Tác động của phong trào nông dân ở Đàng Ngoài đối với xã hội Đại Việt thế kỉ XVIII Khai thác tư liệu 7.4 và thông tin trong bài, em hãy cho biết phong trào nông dân Đàng Ngoài có tác động như thế nào đối với xã hội Đại Việt thế kỉ XVIII.
BÀI 7 : KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN Ở ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII
1. Một số nét chính của phong trào nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII
2. Tác động của phong trào nông dân ở Đàng Ngoài đối với xã hội Đại Việt thế kỉ XVIII
+ Buộc chính quyền Đàng Ngoài phải
thực hiện một số chính sách như khuyến
khích khai hoang, cho nông dân lưu tán trở về quê,…

+ Làm lung lay chính quyền “vua Lê -
chúa Trịnh”, chuẩn bị “mảnh đất” thuận
lợi cho phong trào Tây Sơn phát triển
mạnh mẽ ra Đàng Ngoài vào cuối thế kỉ XVIII.

BÀI 7 : KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN Ở ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII
Luyện tập – vận dụng
1/ Sự mục nát của chính quyền họ Trịnh Đàng Ngoài đã
dẫn đến những hậu quả gì?

- Sự mục nát của chính quyền họ Trịnh Đàng Ngoài đã
khiến cho: đời sống của các tầng lớp nhân dân, nhất là
nông dân lâm vào khổ cực, bần cùng; thúc đẩy nhân
dân nổi dậy đấu tranh chống lại chính quyền phong kiến.

BÀI 7 : KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN Ở ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII
Luyện tập – vận dụng
2/Nêu những nét chính của các cuộc khởi nghĩa nông
dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII

Nguyên nhân bùng
mâu thuẫn sâu sắc giữa các tầng lớp nhân nổ
dân với chính quyền phong kiến Lê - Trịnh.
Phạm vi, quy mô
phạm vi cả Đàng Ngoài.
Các cuộc khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739 - 1769); tiêu biểu
Khởi nghĩa của Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751);
khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu (1741 - 1751)
Kết quả thất bại. Tác động
buộc chính quyền Đàng Ngoài phải thực hiện một
số chính sách nhượng bộ; làm lung lay chính
quyền “vua Lê - chúa Trịnh”.

BÀI 7 : KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN Ở ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII
Luyện tập – vận dụng
Tìm hiểu thêm về các cuộc khởi nghĩa
nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII, hãy
viết về một cuộc khởi nghĩa (khoảng
100 chữ) với các nội dung sau: Khởi
nghĩa diễn ra khi nào? Mục đích? Ở
đâu? Ai tham gia? Ai có liên quan? Họ
đã hành động như thế nào? Kết quả.

Năm 1739, Hoàng Công Chất phất cờ khởi nghĩa tại vùng Sơn Nam (Nam Định, Thái
Bình, Hưng Yên). Nghĩa quân ngày một lớn mạnh đã liên kết với một số cuộc khởi nghĩa
khác của Nguyễn Tuyển, Nguyễn Cừ, Nguyễn Hữu Cầu… gây không ít khó khăn cho triều
đình Lê - Trịnh. Năm 1748, khi quân Trịnh tấn công, do tương quan lực lượng quá chênh
lệch, Hoàng Công Chất lui tạm vào vùng thượng du Thanh Hoá, rồi tiến sang vùng thượng Lào hoạt động.

Cùng thời điểm đó, ở Mường Thanh có hai người Thái là Lò Văn Ngải, Lò Văn Khanh
đứng lên tập hợp, lãnh đạo nhân dân các dân tộc chống lại giặc Phẻ (một tộc người trong
nhóm Tày - Thái ở Thượng Lào và Vân Nam, Trung Quốc). Vì lực yếu, nghĩa quân của hai
ông đã liên kết với nghĩa quân của Hoàng Công Chất. Cuối năm 1751, nghĩa quân của
Hoàng Công Chất tiến vào Tây Bắc. Đến năm 1754, ông cùng các tướng người Thái lãnh
đạo nhân dân đánh tan giặc Phẻ, đem lại cuộc sống ấm no cho dân Mường Thanh.

Sau chiến thắng giặc Phẻ, Hoàng Công Chất chiêu dụ dân chúng ổn định sản xuất,
củng cố lực lượng, xây dựng thành Bản Phủ vào năm 1758. Nghĩa quân đẩy mạnh hoạt
động ra khắp 10 châu của phủ An Tây và giành quyền kiểm soát toàn bộ đất đai vùng Tây
Bắc. Mường Thanh trở thành trung tâm văn hóa, chính trị của đất Tây Bắc. Hoàng Công
Chất là người có công trong việc truyền bá những kiến thức, kỹ thuật trồng trọt của người
miền xuôi cho đồng bào các dân tộc nơi đây, là nhân tố chính đoàn kết cộng đồng các dân
tộc, trở thành đức Thánh của lòng dân.

Ngày 25/2/1767, Hoàng Công Chất qua đời, con trai ông tiếp tục chỉ huy, cuộc khởi
nghĩa kéo dài đến năm 1769 thì bị chính quyền Lê - Trịnh dập tắt
Document Outline

  • PowerPoint Presentation
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17