Giáo án điện tử Lịch Sử 8 KNTT - Bài 12(Tiết 16) Kết Nối Tri Thức: Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.

Bài giảng PowerPoint Lịch Sử 8 KNTT - Bài 12(Tiết 16) Kết Nối Tri Thức: Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX. hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch Sử 8. Mời bạn đọc đón xem!


1
!"#$%&'()
*+,"- ./012
3445637
8
9:6;<
=>
-
":???
@9ABC
DEF GH>
*IJ%#$"&KE !"
"LMG("N
M>%(L%G(OE'"PM"&EQR
MM>"&KE !"%&(OS"TU"N%&V"N&WU#XY(Z%
MMM>%(L%#[(EQU"&%VU"&'"G'"*U\#L"N
"&KE !"]^_`/ab
E&Mc"&\d"NPM"&EQR
Thiên hoàng Minh Trị
(vua Mút-su-hi-tô) sinh
ngày 3/11/1852, lên kế
vị vua cha tháng 2/1867
khi mới 15 tuổi, trị 45
năm, Hoàng đế thứ
122 của Nhật Bản. Ông
vị vua trẻ tuổi, thông
minh, dũng cảm, biết
chăm lo việc nước, biết
theo thời thế biết
dùng người.
Eefg e8"&KE !"NMhUE&X7iMg#j(E&X7i
E&!\*(K""&kP
Thi gian 2 pht
Eefg e8"&KE !"NMhUE&X7iMg#j(E&X7i
M>%(L%G(OE'"PM"&EQR
Kinh tế
Chính trị - xã
hội
Giáo dục
Quân sự
E?PEBl+GB?Fmn
"o/oGPEBl
E&!\*(K""&kP
Thi gian 2 pht
Eefg e8"&KE !"NMhUE&X7iMg#j(E&X7i
Kinh tế
Chính trị - xã hội
Giáo dục
Quân sự
E?PEBl+GB?F
mno/oGPEBl
7
%1Bl
gp+o
NF/q
Yrn
gEslBt<09uFB_
mv``>
g/nHrva29trF92>>>>
- F-u<Bl2;uwor>
- uFuxe55y9-uo
-u>
-
E1rFF/qzo9CB{
o/_{_m->
-
%D{rCruHE{>
gE,|s0_uHE9n
0omqrn9uFB_
u}>
Eefg e8"&KE !"NMhUE&X7iMg#j(E&X7i
M>%(L%G(OE'"PM"&EQR
"LMG("N%(L%G(OE'"PM"&EQR
? Kết quả, ý nghĩa
cuộc Duy tân
Minh Trị?
-
Kết quả, ý nghĩa: cuối thế kỉ XIX- đầu thế
kỉ XX, Nhật Bản thoát khỏi nguy cơ trở
thành thuộc địa, phát triển thànhớc tư
bản công nghiệp.
- Tính chất: là cuộc cách mạng tư sản không triệt
để.
? Tính chất cuộc Duy tân
Minh Trị? Tại sao?
P1gpe,|o<;Bt~_•
€MM~e+`9uFB9
+>G1noE??
<•<>€2E79.+z
<_;9B{>".u
trp+o"-|oF_
a
‚U."-B?
+P1gp9aAFP1gp9
-uP1gp9r.0P1g
p.9{rF/P1gprps9/;
FrF.0/P1gpaƒ„
MM>"- rm
L
ư
u
C
u
&6y*:"- _•M2_•
TrF<rnuFB
_1rF
a"- ;F
;uHE9s
._F
Eefg e8"&KE !"NMhUE&X7iMg#j(E&X7i
TRÒ CHƠI
TRÒ CHƠI
%=e
%=8
%=3
%=6
%=…
%=f
Câu hỏi 1
Home
Ut_vr;oGEv"-

Đáp án
Đáp án
123456789
Hết
giờ
10s
A. Su-gun.
B. Minh Trị.
C. Su-mô.
D. Sa-mu-rai.
Câu hỏi 2
Home
soGPEBlxe5f5

Đáp án
Đáp án
123456789
Hết
giờ
10s
A. Cuộc cách mạng sản không triệt để.
B. Cuộc cách mạng công nghiệp.
C. Cuộc ch mạng dân chủ sản kiểu mới.
D. Cuộc cách mạng dân chủ.
Câu hỏi 3
Home
€r.oGPEBloF
ar
Đáp án
Đáp án
123456789
Hết
gi
10s
A. Do giai cấp tư sản lãnh đạo.
B. Lật đổ chế độ phong kiến.
C. Xóa bỏ chế độ nông nô.
D. Đưa quý tộc tư sản hóa lên nắm quyền, mở
đường cho kinh tế TBCN phát triển.
Câu hỏi 4
Home
#•%m"- 
Đáp án
Đáp án
123456789
Hết
giờ
10s
A. chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến.
B. chủ nghĩa đế quốc thực dân.
C. chủ nghĩa đế quốc phong kiến, quân phiệt.
D. chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi.
Câu hỏi 5
Home
Đặc điểm của CNĐQ Nhật Bản gần giống với đế
quốc nào?
Đáp án
Đáp án
123456789
Hết
giờ
10s
A. Đức.
B. Anh.
C. Mĩ.
D. Pháp.
Câu hỏi 6
Home
Đánh giá nào đúng với kết quả của cuộc Duy tân
MinhTrị?
Đáp án
Đáp án
123456789
Hết
giờ
10s
A. Xóa bỏ tận gốc chế độ phong kiến.
B. Tạo điều kiện phát triển công thương nghiệp.
C. Ổn định chính trị - xã hội đất nước.
D. Nhật Bản trở thành một nước TB công nghiệp.
&I†"NG‡"&ˆ%‰"&d
&I†"NG‡"&ˆ%‰"&d
- Nhớ được nội dung, kết quả, ý nghĩa, tính chất của
cuộc Duy tân Minh Trị.
- Biểu hiện Nhật Bản chuyển sang giai đoạn CNĐQ.
Đặc điểm của CNĐQ Nhật Bản.
- Chuẩn bị bài mới: Bài tập.
| 1/24

Preview text:

Xem hình ảnh và cho biết: đây là biểu tượng của quốc gia nào? 1 BẢN ĐỒ CHÂU Á
LƯỢC ĐỒ NHẬT BẢN
Lãnh thổ Nhật Bản có diện tích gần
377 843 Km2, gồm 4 đảo lớn và nhiều đảo nhỏ.

- Nguồn tài nguyên thiên nhiên
nghèo nàn, nằm trong vành đai núi
lửa của Thái Bình Dương.
NỘI DUNG
I. CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ
II. NHẬT BẢN CHUYỂN SANG CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC
III. CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN LAO ĐỘNG
NHẬT BẢN (giảm tải – không dạy)

Tiết 16-Bài 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX Thiên hoàng Minh Trị (vua Mút-su-hi-tô) sinh ngày 3/11/1852, lên kế vị vua cha tháng 2/1867
khi mới 15 tuổi, trị vì 45 năm, là Hoàng đế thứ 122 của Nhật Bản. Ông
là vị vua trẻ tuổi, thông minh, dũng cảm, biết
chăm lo việc nước, biết theo thời thế và biết
THIÊN HOÀNG MINH TRỊ dùng người.
Tiết 16-Bài 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
I. CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ
THẢO LUẬN NHÓM
Thời gian 2 phút
Thiên hoàng Minh Trị đã tiến hành Duy tân trên các lĩnh vực
nào? Nội dung cuộc Duy tân Minh Trị?
Kinh tế Chính trị - xã hội Giáo dục Quân sự
Tiết 16-Bài 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX THẢO LUẬN NHÓM
Thời gian 2 phút
Thiên hoàng Minh Trị đã tiến hành Duy tân trên các
lĩnh vực nào? nội dung cuộc Duy tân Minh Trị ?
Kinh tế Chính trị - xã hội Giáo dục Quân sự
Tiết 16-Bài 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
I. CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ

NỘI DUNG CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ Kinh tế
- Thống nhất thị trường tiền tệ, phát triển kinh tế tư
bản chủ nghĩa ở nông thôn.
- Xây dựng cơ sở hạ tầng, đường sá, cầu cống ....

- Xác lập quyền thống trị của tầng lớp quý tộc tư sản. Chính trị
- Ban hành hiến pháp năm 1889, thiết lập chế độ quân -xã hội chủ lập hiến.
- Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng
Giáo dục nội dung khoa học kĩ thuật.
- Cử học sinh ưu tú sang phương Tây học.
- Tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây, thực
Quân sự hiện chế độ nghĩa vụ quân sự, phát triển kinh tế quốc phòng. ? Kết quả, ý nghĩa cuộc Duy tân Minh Trị? -
Kết quả, ý nghĩa: cuối thế kỉ XIX- đầu thế
kỉ XX, Nhật Bản thoát khỏi nguy cơ trở
thành thuộc địa, phát triển thành nước tư bản công nghiệp.
? Tính chất cuộc Duy tân Minh Trị? Tại sao?
- Tính chất: là cuộc cách mạng tư sản không triệt để.
II. Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc
Mít-xưi là 1 tổ chức độc quyền lớn ra đời từ thế kỉ
XVII từ 1 hãng buôn, ngày càng phát triển, cho vay
lãi. Do tích cực ủng hộ Thiên hoàng nên giành được
nhiều đặc quyền. Vào đầu TK XX, nó đã nắm
nhiều ngành kinh tế lớn, quan trọng. Nó chi phối
đời sống xã hội Nhật đến mức như một nhà báo kể lại:

“ Anh có thể đi đến Nhật trên chiếc tàu thủy của
hãng Mít-xưi, tàu chạy bằng than đá của Mít-xưi,
cập bến của Mít-xưi, sau đó đi tàu điện của Mít-
xưi đóng, đọc sách do Mít-xưi sản xuất bản, dưới
ánh sáng bóng điện do Mít-xưi chế tạo…”
Lưu Cầu
Hình 49: Lược đồ đế quốc Nhật Bản cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
Tiết 16-Bài 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
? So sánh về sự phát triển
kinh tế và chính sách đối
ngoại của Nhật Bản với các
nước phương Tây, em thấy
có điểm gì giống và khác? TRÒ CHƠI Câu hỏi 1 Câu hỏi 2 Câu hỏi 3 Câu hỏi 4 Câu hỏi 5 Câu hỏi 6 Câu hỏi 1
Ai là người khởi sướng cuộc Duy Tân ở Nhật Bản? A. Su-gun. B. Minh Trị. C. Su-mô. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Hết D. Sa-mu-rai. giờ Đáp án 10s Home Câu hỏi 2
Bản chất của cuộc Duy tân Minh Trị năm 1868 là
A. Cuộc cách mạng tư sản không triệt để.
B. Cuộc cách mạng công nghiệp.
C. Cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
D. Cuộc cách mạng dân chủ. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Hết giờ Đáp án 10s Home Câu hỏi 3
Vì sao nói cuộc Duy tân Minh Trị là cuộc cách mạng tư sản?
A. Do giai cấp tư sản lãnh đạo.
B. Lật đổ chế độ phong kiến.
C. Xóa bỏ chế độ nông nô.
D. Đưa quý tộc tư sản hóa lên nắm quyền, mở 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Hết giờ
đường cho kinh tế TBCN phát triển. Đáp án 10s Home Câu hỏi 4
Đặc điểm của Chủ nghĩa đế quốc Nhật Bản là
A. chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến.
B. chủ nghĩa đế quốc thực dân.
C. chủ nghĩa đế quốc phong kiến, quân phiệt.
D. chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Hết giờ Đáp án 10s Home Câu hỏi 5
Đặc điểm của CNĐQ Nhật Bản gần giống với đế quốc nào? A. Đức. B. Anh. C. Mĩ. D. Pháp. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Hết giờ Đáp án 10s Home Câu hỏi 6
Đánh giá nào đúng với kết quả của cuộc Duy tân MinhTrị?
A. Xóa bỏ tận gốc chế độ phong kiến.
B. Tạo điều kiện phát triển công thương nghiệp.
C. Ổn định chính trị - xã hội đất nước.
D. Nhật Bản trở thành một nước TB công nghiệp. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Hết giờ Đáp án 10s Home
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
- Nhớ được nội dung, kết quả, ý nghĩa, tính chất của cuộc Duy tân Minh Trị.
- Biểu hiện Nhật Bản chuyển sang giai đoạn CNĐQ.
Đặc điểm của CNĐQ Nhật Bản.
- Chuẩn bị bài mới: Bài tập.
Document Outline

  • Xem hình ảnh và cho biết: đây là biểu tượng của quốc gia nào?
  • PowerPoint Presentation
  • Slide 3
  • TIẾT 16 - BÀI 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • ? Tính chất cuộc Duy tân Minh Trị? Tại sao?
  • Mít-xưi là 1 tổ chức độc quyền lớn ra đời từ thế kỉ XVII từ 1 hãng buôn, ngày càng phát triển, cho vay lãi. Do tích cực ủng hộ Thiên hoàng nên giành được nhiều đặc quyền. Vào đầu TK XX, nó đã nắm nhiều ngành kinh tế lớn, quan trọng. Nó chi phối đời sống xã hội Nhật đến mức như một nhà báo kể lại:
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24