Giáo án điện tử Lịch Sử 8 KNTT - Bài 13 Kết Nối Tri Thức: Su phat trien cua khoa hoc, ki thuat, van hoc, nghe thua trong cac the ki XVIII - XIX.

Bài giảng PowerPoint Lịch Sử 8 KNTT - Bài 13 Kết Nối Tri Thức: Su phat trien cua khoa hoc, ki thuat, van hoc, nghe thua trong cac the ki XVIII - XIX. hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch Sử 8. Mời bạn đọc đón xem!

K H I
Đ N G
Quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi
 !
"# $%&'()
*+
*+
Những thành tựu tiêu biểu về khoa học và kĩ thuật
,-$"# $%&#
"./01("# 
2-341%"567
1 - 2
,- $  " #   $% &
4 1 " . / 0 1 ( "
# 2-341%"567
3 - 4
,-$"# $8 "
./01("# 2-
341%"567
5 - 6
Hoạt động nhóm
1 - 2
Khoa học tự nhiên
* Tác động:
9 ,:%  #  ' 3 %  ; ( % 56  :  
 <=1!%>  ?
9@AB% 10:8:%$8 ")C.7
Phoi-ơ-bách, Hê-ghen
(Đức): D(8E "
.F.C;7
Xmít, Ri-các-nô (Anh):
D/$&5G7
Mác, Ăng-ghen: , 
D(841$%
&7
Xanh Xi-mông, Phu-ri-ê
(Pháp), Ô-oen (Anh): D(
841$)5.
Khoa học xã hội
3 - 4
* Tác động:
9H0A0((85G=.G0$0&4E#14
13$)215 =$)221?
9,I53"5B8(J.)% 1J 
-15G7
Công
nghiệp
Giao thông
vận tải
Nông
nghiệp
D2 1$8 
".5B.0.0
DG$8  C$=
  K C =
C 3=:%0)L=777
C:%5M"  N:
O1BB53
Kĩ thuật
5 - 6
* Tác động:
9,:% 10:)C.="PP J%1?
9Q  )C.4 JC=%)G.0<27
*R
*R
Sự phát triển của văn học và nghệ thuật
Hoàn thành Phiếu học tập
Lĩnh vực Thành tựu tiêu biểu Tác động
Văn học S S
Nghệ
thuật
S
S
S
S
,"< (
!0G%A0
.T'%
6$"
Lĩnh vực Thành tựu tiêu biểu Tác động
Văn học 9,0.T< UV,JW6XY7Z9E[\?VQ
56 $- $'X Y]9% 9)\= VD  " W
XYHF.,)94)\7
9^1-"P'U_ 9$YQ\?_7`9B=a)9
a3Y@;\?b7,09B9Yc\=777
S`# .0 < (
P&=C 
2..d0
":d
C := J )
%415B
6? ; e=
$/ C 56 E
J " 56 %
1 f% $'
J  % 1
- # E%= :
.g7
Nghệ thuật _0 < !%  < %:= .G 0 1 - ;
0=M 1J %#E%7
- Âm nhạc b7^)9E Yh%\? `7Z0 Y@;\? H7ZF9)9! Y@;\?
_7`)9.YZH\=777
- Kiến trúc D  C ]F94 Y_0.\ 5M " " d $e
i]jjj"1)$gK1"1k7
- Danh họa D0 E & ' U a7@9/? @B99% Y_0.\?
_7a)9 Y,ZQ\? ]7] a- Y" H\= j7H99
YQ\=777
ZF9)9!
Nhà sử học thông thái
*l
*l
Luyện tập
TRÒ CHƠI: NHÀ SỬ HỌC THÔNG THÁI
Câu 2: , :J.Ek"(
c7Q 9B Z7H)9)9)94-.
D7_ -9$9B m7@09 
Câu 3: _0 ( . > C  K -d
0(
c79! Z7H)9)9)94-.
D7@09  m7Q 9B
Câu 1. Z"551J((841$)5"U
c7i49)=_ 99"D)9%!7
Z7_ 99=^)9!94$9B"n9%!7
D7i949)=_ 99"o 94)7
m7i949)=_ 99"n9%!7
Câu 5: ,0.TQ56$-$'"(0G"%
c7HF.,)94) Z7]/9% 9)
D7Z9E[ m7`9.
Câu 4:S,"# BGJ%)C. -$ei]jjj
d $eiji"
c7pq  C$5MG7
Z7Q 0:%)L67
D7^0B535MEL17
m7_0<$07
*r
*r
Vận dụng
`5 d5C =0=0%=!!=!%:P
[Y$%GIst+* \3C 1"# 
 < %A1EP22 22.
%0$ei]jjjtiji7
%""".
* Hướng dẫn học bài
9&"""".dH C.%`ap7
9`%:"+r7, u -"QZGI $eijid 
$eii7
vmw= [M"x8(0:,M
vQ1E /"$> G( 1m ,^,QZG
| 1/20

Preview text:

K H Ở I Đ Ộ N G
Quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi
Em biết gì về nhân vật lịch sử ở hình trên? Hãy chia sẻ những điều em biết về
những thành tựu khoa học nổi bật của ông? 01
Những thành tựu tiêu biểu về khoa học và kĩ thuật Hoạt động nhóm
Thống kê những thành tựu về khoa học tự 1 - 2
nhiên và phân tích tác động của thành tựu
đó đối với xã hội loài người.
Thống kê những thành tựu về khoa học 3 - 4
xã hội và phân tích tác động của thành
tựu đó đối với xã hội loài người. 5 - 6
Thống kê những thành tựu về kĩ thuật và
phân tích tác động của thành tựu đó đối
với xã hội loài người. 1 - 2 Khoa học tự nhiên * Tác động:
- Tạo ra sự thay đổi lớn trong nhận thức của con người về vạn vật biến
chuyển, vận động theo quy luật;
- Đặt cơ sở cho cuộc cách mạng vĩ đại trong kĩ thuật và công nghiệp. Khoa học xã hội 3 - 4
Xanh Xi-mông, Phu-ri-ê
Xmít, Ri-các-nô (Anh):
(Pháp), Ô-oen (Anh): Chủ
Chính trị kinh tế học tư sản.
nghĩa xã hội không tưởng.
Phoi-ơ-bách, Hê-ghen
Mác, Ăng-ghen: Thuyết
(Đức): Chủ nghĩa duy vật và Chủ nghĩa xã hội khoa phép biện chứng. * Tác động: học.
- Lên án mặt trái của chủ nghĩa tư bản, phản ánh khát vọng xây dựng một xã
hội mới không có chế độ tư hữu, không có bóc lột;
- Từng bước hình thành cương lĩnh của giai cấp công nhân trong cuộc đấu
tranh chống chế độ tư bản. 5 - 6 Kĩ thuật Công Giao thông Nông nghiệp vận tải nghiệp
Cải tiến kĩ thuật luyện kim, tìm ra Chế tạo được tàu thuỷ chạy Có nhiều tiến bộ về kĩ thuật
nhiều nguồn nguyên liệu, nhiên
bằng động cơ hơi nước và phương pháp canh tác
liệu mới, chế tạo máy công cụ,... * Tác động:
- Tạo nên cuộc cách mạng công nghiệp, làm tăng năng suất lao động;
- Nhiều trung tâm công nghiệp xuất hiện, giao thông vận tải phát triển nhanh chóng. 02
Sự phát triển của văn học và nghệ thuật
Hoàn thành Phiếu học tập Lĩnh vực
Thành tựu tiêu biểu Tác động Văn học Nghệ thuật
Trình bày hiểu biết của
em về tác giả hoặc tác phẩm nổi tiếng trong thời kì này? Lĩnh vực
Thành tựu tiêu biểu Tác động Văn học
- Tác phẩm tiêu biểu: “Tấn trò đời” (H.Ban-dắc); “Những Sự phát triển của
người khốn khổ” (Vic-to Huy-gô), “Chiến tranh và hòa văn học, nghệ thuật bình” (Lép Tôn-xtôi). đã góp phần lên án
- Một số nhà văn nổi tiếng: Pu-skin (Nga); Ph.Si-lơ, Giô- và vạch trần những
han Gớt (Đức); W.Thác-cơ-rê (Anh),... tệ nạn, bất công
Nghệ thuật Phát triển theo nhiều thể loại, phản ánh cuộc sống chứa trong xã hội đương
chan tình nhân ái, ca ngợi cuộc đấu tranh cho tự do. thời; thức tỉnh,
- Âm nhạc W.Mô-da (Áo); S.Bách (Đức); L.Bét-thô-ven (Đức); khích lệ người dân Ph.Sô-panh (Ba Lan),... nhất là người lao
- Kiến trúc Cung điện Véc-xai (Pháp) được hành thành đầu thế kỉ động nghèo khổ
XVIII là một công trình kiến trúc đồ sộ và lộng lẫy. đấu tranh cho cuộc
- Danh họa Các danh họa nổi tiếng: Gi.Đa-vít; Đơ-la-croa (Pháp); sống tự do, hạnh
Ph.Gôi-a (TBN); V.Van Gốc (Hà Lan), I.Lê-vi-tan phúc. (Nga),...
Em biết gì về Bét-thô-ven? 03 Luyện tập TRÒ C N H Ơ s I: học NH thông À t SỬ
HiỌC THÔNG THÁI
Câu 1. Ba nhà tư tưởng tiến bộ nhất của chủ nghĩa xã hội không tưởng là:
A. Xanh xi-mông, Phu-ri-ê và Crôm-oen.
B. Phu-ri-ê, Mông-te-xki-ơ và Ô-oen.
C. Xanh-xi-mông, Phu-ri-ê và Ru-xô.
D. Xanh-xi-mông, Phu-ri-ê và Ô-oen.
Câu 2: Thuyết vạn vật hấp dẫn là của ai? A. Niu-tơn B. Lô-mô-nô-xốp C. Puốc-kin-giơ D. Đác-uyn
Câu 3: Phát minh của ai đã đập tan quan niệm về nguồn gốc thần thánh của sinh vật? A. Hê-ghen B. Lô-mô-nô-xốp C. Đác-uyn D. Niu-tơn
Câu 4: Thành tựu cơ bản nhất trong nền công nghiệp cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX là gì?
A. Kỹ thuật luyện kim được cải tiến.
B. Nhiều máy chế tạo công cụ ra đời.
C. Máy hơi nước được sử dụng rộng rãi.
D. Phát triển nghề khai thác mở.
Câu 5: Tác phẩm Những người khốn khổ là của tác giả nào? A. Lép Tôn-xtôi B. Víc-to Huy-gô C. Ban-dắc D. Sếch-pia 04 Vận dụng Hoàn thành bài tập
Sưu tầm tư liệu, sách, báo, internet, em hãy viết đoạn văn
ngắn (khoảng từ 7 – 10 câu) giới thiệu về một thành tựu
tiêu biểu hoặc một danh nhân văn hóa có nhiều đóng góp
trong các thế kỉ XVIII – XIX.
* Hướng dẫn học bài
- Học bài và làm bài phần Luyện tập trong SGK.
- Soạn bài 14. Trung Quốc và Nhật Bản từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.
+ Diễn biến, nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của cách mạng Tân Hợi?
+ Nội dung chính và kết quả của cuộc Duy Tân Minh Trị ở Nhật Bản?
Document Outline

  • PowerPoint Presentation
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20