Giáo án điện tử Lịch Sử 8 KNTT - Bài 14 Kết Nối Tri Thức: TRUNG QUỐC VÀ NHẬT BẢN TỪ SAU THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX.
Bài giảng PowerPoint Lịch Sử 8 KNTT - Bài 14 Kết Nối Tri Thức: TRUNG QUỐC VÀ NHẬT BẢN TỪ SAU THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX. hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch Sử 8. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Lịch Sử 8
Môn: Lịch Sử 8
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
KHỞI ĐỘ KH NG ỞI ĐỘ
Những hình ảnh sau gợi nhắc đến đất nước nào? Quốc kỳ
Vạn Lý Trường Thành
- Quốc kỳ của Trung Quốc mang
- Được xem là biểu tượng của kiến trúc Trung 5 n màgôi u đ s ỏ a o vớ v i àng.
Quốc đồng thời cũng là điểm gắn liền
- Biểu trưng cho sự thắng lợi
với nhiều dấu ấn lịch sử Trung Quốc. m c ạng ủa , cá đạ ch i diện cho sự thống
- Nhiều người quan niệm gần đến nhấ kết t v c à ủa nhân dân dưới sự
Trung Quốc mà không dừng chân tại lãnh đạo
Vạn Lý Trường Thành thì coi như chưa đến nơi đây.
của Đảng Cộng sản Nhân - dĐ â ượ n c T coi rung là H m oa.ột môn võ đặc
trưng cho võ học Trung Hoa
- Thư pháp Trung Quốc là sự kết hợp
với toàn thế giới vô cùng
giữa chữ viết và hình ảnh. đặc sắc.
- Đây chính là một trong những nét
- Loại võ thuật này được phát triển qua
đẹp truyền thống của người Trung
nhiều thế kỷ ở Trung Quốc trở thành Quốc môn v ột õ điêu luyện. Kung Fu Thư pháp Tên gọi: Thành phố lớn: Cộng hòa Bắc Kinh Nhân dân Thượng Hải Trung Hoa Quảng Châu Thủ đô: Tiền tệ: Bắc Kinh Nhân dân Tệ Diện tích: Ngôn ngữ: 9,596,961 km2 Tiếng Trung
UBND THÀNH PHỐ PHÚ QUỐC
TRƯỜNG TH-THCS BÃI THƠM CHƯƠNG 6:
CHÂU Á TỪ SAU THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX
BÀI 14: TRUNG QUỐC VÀ NHẬT BẢN
TỪ SAU THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX NGUYỄN THÀNH Ý
TRƯỜNG TH-THCS BÃI THƠM CHƯƠNG 6:
CHÂU Á TỪ SAU THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX
BÀI 14: TRUNG QUỐC VÀ NHẬT BẢN
TỪ SAU THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX
1. Trung Quốc từ nửa sau TK XIX đến đầu TK XX NỘI
a. Quá trình xâm lược của các nước đế quốc DUNG BÀI
b. Cách mạng Tân Hợi (1911) HỌC
2. Nhật Bản từ nửa sau TK XIX đến đầu TK XX
a. Cuộc Duy Tân Minh Trị (1868)
b. Nhật Bản chuyển sang giai đoạn ĐQCN HÌNH HÌN T H H T À H N À H N KIẾ KI N Ế N T H T ỨC HỨC
1. Trung Quốc nửa sau thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
a. Quá trình xâm lược của các nước đế quốc Giữa thế kỉ XIX Vì sao các nước đế quốc xâm ch L iàếm n ước Tài Chế TQ? lớn diện nguyên độ tích khoáng phong rộng, sản kiến dân số phong mục đông phú nát
a. Quá trình xâm lược của các nước đế quốc
Nửa sau TK XIX, TQ là 1 quốc gia rộng lớn, đông dân, nhiều tài nguyên
khoáng sản, chế độ phong kiến mục nát.
Từ năm 1840 - 1842, thực dân Anh đã tiến hành cuộc chiến tranh thuốc phiện,
mở đầu quá trình xâm lược TQ.
Chiến tranh thuốc phiện 1840 - 1842
Sự kiện nào mở đầu cho sự xâm lược TQ của các nước đế quốc?
Hình ảnh cây thuốc phiện
a. Quá trình xâm lược của các nước đế quốc
?Hình ảnh diễn tả điều gì?
Các nước đế quốc xâu xé
“cái bánh ngọt” Trung Quốc
Từ trái qua phải:
• Chân dung của Hoàng đế Đức
• Tổng thống Pháp • Nga Hoàng • Nhật Hoàng
• Tổng thống Mỹ
• Thủ tướng Anh đương thời
Trong tác phẩm: Các nước ĐQCN và Trung Quốc, Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Mặc dù Trung
Quốc rất suy nhược, mặc dù nội bộ TQ bị chia rẽ, nhưng dù sao, với lãnh thổ rộng lớn,
vẫn là một miếng mồi quá to mà cái mõm của CN ĐQTD không thể nuốt trôi ngay một
lúc. Và không thể đẩy một cách tàn bạo 489.500.000 người TQ vào xiềng xích của chế độ
nô lệ thuộc địa. Cho nên họ mới cắt vụn TQ ra. Cách này chậm hơn nhưng khôn hơn.
a. Quá trình xâm lược của các nước đế quốc
Bản đồ các nước đế quốc xâu xé Trung Quốc NGA
Nửa sau TK XIX, TQ là 1 quốc gia rộng lớn, đông dân, nhiều tài nguyên
khoáng sản, chế độ phong kiến mục nát. MÔNG CỔ Cáp Nhĩ Tân MÃN CHÂU
Từ năm 1840 - 1842, thực dân Anh đã tiến hành cuộc chiến tranh thuốc phiện,
mở đầu quá trình xâm lược TQ.
Sau chiến tranh thuốc phiện, các nước đế quốc ĐứcBẮ , C K A INH nh, Pháp, Nga, Nhật Thiên Tân
từng bước xâu xé Trung Quốc. Trực Lệ Tế Nam SƠN TÂY SƠN ĐÔNG ĐỨC Trước tình hình bị Tây An Hoàng Hà ANH đế quốc xâu xé, giai THIỂM TÂY
cấp thống trị TQ đã S. Dương Tử PHÁP có chủ trương gì? NGA - NHẬT Phúc Châu PHÚC KIẾN QUẢNG TÂY Côn Minh Kiêm Điền VÂN NAM QUẢNG CHÂU Châu Giang QUẢNG ĐÔNG
b. Cách mạng Tân Hợi (1911)
* Nguyên nhân: Sự căm phẩn của quần chúng nhân dân với triều đình Mãn
Thanh và các nước đế quốc -> CM Tân Hợi bùng nổ
Triều đại Mãn Thanh bất lực, bán rẻ
quyền lợi của dân tộc, khiến Trung Q Nguy uốc ên nhân rơi vào tìn bùng nổ
h trạng: nửa thuộc cách địa, nửa p mạng hong k iTâ ến. n Hợi là gì? CÁCH MẠNG TÂN HỢI BÙNG NỔ
b. Cách mạng Tân Hợi (1911) * Diễn biến:
- Ngày 10/10/1911, CM bùng nổ và giành thắng lợi ở Vũ Xương, sau đó lan rộng
ra các tỉnh miền Nam và miền Trung Thanh Đảo Nam Kinh
Cuộc cách mạng Tân Hợi Thượng Hải đã di Vũ Xươ ễn ra ng như thế nào? 10 /10 /1911 Quảng Tây Nơi cách mạng bùng nổ và lan rộng Quảng Đông
Nơi chính quyền nhà Thanh còn tồn tại
Phạm vi cách mạng lan rộng
Lược đồ cuộc cách mạng Tân Hợi 1911
b. Cách mạng Tân Hợi (1911)
Phong trào Vũ Xương
Cờ "Thập Bát Tinh" (Mười Tám Sao) là lá cờ
cách mạng của Khởi Nghĩa Vũ Xương
b. Cách mạng Tân Hợi (1911) * Diễn biến:
- Ngày 10/10/1911, CM bùng nổ và giành thắng lợi ở Vũ Xương, sau đó lan rộng
ra các tỉnh miền Nam và miền Trung
- 29/12/1911, Trung Hoa Dân quốc thành lập. Tôn Trung Sơn làm Tổng thống
- Tôn Trung Sơn (1866 - 1925), sinh ra ở Quảng
Đông, trong một gia đình khá giả. Dân tộc độc lập
- Ông học tiểu học và trung học tại Honolulu,
thuộc tiểu bang Hawaii, nên chịu ảnh hưởng rất lớn H củ ọc a thu phươ yết T ng T am d â âny. Dân quyền tự do
- Năm 1883, ông trở về nước, và năm 1886 ông
học Trường Đại học Y khoa Hương Cảng và trở Dân sinh hạnh phúc
thành bác sĩ năm 1892. Tuy nhiên sau đó thấy
tình cảnh đất nước bị các đế quốc xâu xé, ông bỏ nghề y H the ồ C o hí co Mi n nhđường chí Đ nh ộc l tr ậpị.
– Tự do – Hạnh phúc
Tôn Trung Sơn (1866-1925)
Nguồn: loigiaihay.com
b. Cách mạng Tân Hợi (1911) * Diễn biến:
- Ngày 10/10/1911, CM bùng nổ và giành thắng lợi ở Vũ Xương, sau đó lan rộng
ra các tỉnh miền Nam và miền Trung
- 29/12/1911, Trung Hoa Dân quốc thành lập. Tôn Trung Sơn làm Tổng thống
- 2/1912, Viên Thế Khải lên làm tổng thống => CM kết thúc
Quân Mãn Thanh đầu hàng cách mạng Viên Thế Khải
b. Cách mạng Tân Hợi (1911) * Diễn biến:
- Ngày 10/10/1911, CM bùng nổ và giành thắng lợi ở Vũ Xương, sau đó lan rộng
ra các tỉnh miền Nam và miền Trung
- 29/12/1911, Trung Hoa Dân quốc thành lập. Tôn Trung Sơn làm Tổng thống
- 2/1912, Viên Thế Khải lên làm tổng thống => CM kết thúc
* Ý nghĩa: Là cuộc cách mạng tư sản, lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế, thiết
Chế độ quân chủ chuyên chế bị lật đổ, chế độ cộng hòa ra đời lập chế độ cộng hòa.
Tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
Ảnh hưởng lớn đến phong trào giải phóng dân tộc ở một số nước châu Á
Cuộc cách mạng Tân Hợi 1911 có ý nghĩa như thế nào?
b. Cách mạng Tân Hợi (1911)
Không xóa bỏ triệt để giai cấp phong kiến
Không giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân
Không chống lại các nước đế quốc xâm lược
Cuộc cách mạng Tân Hợi 1911 có hạn chế gì? C. Luyện tập BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Lý do nào khiến cho Trung Quốc trở thành đối tượng xâm
lược của CNĐQ ở thế kỷ XIX?
A. Trung Quốc là nước rộng, đông dân nhất thế giới
B. Trung Quốc là nước giàu tài nguyên.
C. Chế độ phong kiến suy yếu.
D. Tất cả các ý trên đều đúng. C. Luyện tập BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 2: Triết lí của Học thuyết Tam dân là gì?
A. Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc.
B. Dân tộc tự do, dân quyền độc lập, dân sinh hạnh phúc.
C. Dân tộc độc lập, dân quyền hạnh phúc, dân sinh tự do.
D. Dân tộc hạnh phúc, dân quyền tự do, dân sinh độc lập. D. Vận dụng
Em hãy nêu vai trò của Tôn Trung Sơn đối
với phong trào đấu tranh của nhân dân Trung
Quốc giữa thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX? Tôn Trung Sơn
+ Là người đưa ra học thuyết Tam Dân: “Dân tộc
tự độc lập - Dân quyền tự do - Dân sinh hạnh phúc”.
+ Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Vũ Xương thắng lợi.
+ Trở thành tổng thống lâm thời và công bố hiến
pháp công nhận sự bình đẳng của công dân.
+ Lãnh đạo cuộc CM Tân Hợi thắng lợi, tạo điều Tôn Trung Sơn (1866-1925)
kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Trung Quốc. E. Mở rộng
Vì sao các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cưới thế kỉ
XIX – đầu thế kỉ XX lần lượt thất bại? * Gợi ý:
Các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ
XX lần lượt thất bại là do:
+ Triều đình Mãn Thanh suy yếu, cấu kết với đế quốc.
+ Thiếu vũ khí chiến đấu.
+ Chưa có sự lãnh đạo của một tổ chức chính trị vững mạnh, thực lực và thế lực
của giai cấp Tư sản còn quá yếu.
+ Các nước đế quốc đang phát triển mạnh. - Xem lại kiến thức - b C ài h c u ũ ẩ . n bị phần n ư 4 ớ : c “ Đ C ô á n c g Nam k Á ỉ X cu I ố X i – th đ ế ầ Hướng u thế k + ỉ X Q X uá ” trình xâm c h l ủ ư ợ n c gh c ĩ ủ a a dẫn thực d n â ư n ớ c ở Đ ô c n á g c Nam Á + . Phong t tự học rào đấu p h tr ó a n n g h d g â i n ả i t ộc. ở nhà
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Hình ảnh cây thuốc phiện
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25