Giáo án điện tử Lịch Sử 8 KNTT - Bài 16 Kết Nối Tri Thức: Việt Nam dưới thời Nguyễn (nửa đầu thế kỉ XIX)-KNTT.
Bài giảng PowerPoint Lịch Sử 8 KNTT - Bài 16 Kết Nối Tri Thức: Việt Nam dưới thời Nguyễn (nửa đầu thế kỉ XIX)-KNTT. hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch Sử 8. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Lịch Sử 8
Môn: Lịch Sử 8
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
SỞ GD & ĐT THANH HÓA
TRƯỜNG: THPT ĐÀO DUY TỪ
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ MÔN LỊCH SỬ LỚP 10
GS: Lê Thị Khánh Vân
GVHD: Nghiêm Thị Hà TRÒ CHƠI Ô CHỮ BÍ MẬT CÂU 1 B Ắ C N I N H CÂU 2 N Ô N G N G H I Ệ P CÂU 3 Q U Ố C N G Ữ CÂU 4 Y D Ư Ợ C CÂU 5 K I Ê N T R U C CÂU 6 H Á N T R I Ề U N G U Y Ễ N TỪ KHÓA Câu Câ Câ Câ 1: u u Tư 4: 5 H :C 6: ợ C n ải hù g a ùn P Thg h ư Thv ậ ợiớti B ng ên à sự Q Lã Mụ suu n ( an Ô y n Tt  g hừ hoám L a i ê cN H Thig ủa hì ữu ên N n h T – Mắt rá o c Hu gi lá ế N à o t ) gá lhhì c à ìt n g v i hàăT ảna n y củ h ht ở a ự ọc c n u hù hi c ch ềữa ủa u Câ Câ u 3u : 2 L : Chí oại h n ì h nhsác ch h ữ qu vi ân ết xđiền uất l hià ệ c n hí ở nh ư sác ớc h ta ktiừnh t t hếế nà kỉ o X ? nào của nư Bú ớc t t bộ a Th sá m áp cl ấ ĩt h d na n nh ầ y ổi v n t ự ti vị hế c t uộ nh c g ế t gh tr ệ ừỉêt n t h n hl huĩn ậ ế tào h kn ỉ ànư vự X c o? V ớ I c nà đ ta o ến? VII? ? thế kỉ XVIII? Chương IV
VIỆT NAM Ở NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
Bài 25 TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ,
VĂN HÓA DƯỚI TRIỀU NGUYỄN
(Nửa đầu thế kỉ XIX) 3 1. Xâ 1. X y dựng và củ c ng ng cố bộ m c áy nhà á nước - c hính h sá s ch ngoại h ngoạ giao NỘ N I DU D N U G N 2. T 2. ì T nh h hì h nh kinh tế và cá c c chính sác á h của BÀ B I À nhà Ngu N y gu ễn ễ HỌC 3. T
3. ình hình văn hóa - giáo dục
Tiết 31. Bài 25. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ ,VĂN HÓA DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (Nửa đầu thế kỉ XIX).
1. Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước-chính sách ngoại giao
a. Sự thành lập nhà Nguyễn:
Nhà Nguyễn được
thành lập như thế nào? 1802 Phú Xuân ( Huế ) Triều Nguyễn Nguyễn Ánh
• Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế, lập ra nhà Nguyễn
• Đóng đô: Phú Xuân (Huế)
• 1804, đổi tên nước thành Việt Nam, sau đó đổi thành Đại Nam. Vua Gia Long (1802 -1819) Kinh thành Huế
b. Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước
Các biện pháp nhà
Nguyễn sử dụng để xây
dựng và củng cố bộ máy nhà nước? • Thời Vua Gia Long Vua + Chính quyền trung ương tổ Ngự sử đài 6 bộ Hàn lâm viện chức theo mô hình nhà Lê sơ Lại L Bộ Lễ Binh n Hình n Côn C g ôn
Tác dụng của bộ máy nhà nước dưới thời vua => Tập p tr t ung
un quyền lực vào tay V ua V Gia Long?
1 Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước-chính sách ngoại giao
b. Tổ chức bộ máy nhà nước thời Nguyễn:
- Trung ương: theo mô hình thời Lê sơ. - Địa phương: Bắ
B c thành (các trấn ở Bắc Bộ) + Gia i Lo L ng: Gi G a Đị
Đ nh thành (các t rấn ở Na n ở N m Bộ) Bộ ch c ia i nước c thà h nh h 3 vùn ù g Trực T Do D a o nh (các á trấn ấ ở T rung Bộ) T Bắc thành Trực doanh Mỗi thành có một Gia Định
Tổng trấn trực tiếp thành trông coi Đến ế t hời V i ua V M
ua inh Mạng tổ ch tổ c ức ức ch c ính í quyền có
quyền c sự thay đổi nh sự thay đổi ư th t ế n ế ào?
+ Thời Vua Minh Mạng
Năm 1831 - 1832, vua Minh Mạng chia cả
nước thành 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên. Đứng
đầu tỉnh là Tổng đốc và Tuần phủ.
Dưới tỉnh là phủ, huyện (châu), tổng, xã. Cuộc cải cách hành chính của Minh Ý nghĩ M a: ạng c Thố ó ý nghĩ ng nhấta gì? đất nước về
mặt hành chính, cơ sở tạọ điều kiện phát triển.
Lược đồ các đơn vị hành chính Việt Nam thời Minh Mạng 14 - Tuyển chọn quan lại Tuyển chọn quan lại chủ yếu thông qua giáo dục, khoa cử.
Các tân khoa nhận áo mũ vua ban - Luật pháp:
+ Bộ Hoàng Việt luật lệ hay còn gọi là Luật Gia Long (gần 400 điều).
+ Nhằm bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống
trị, các tôn ti trật tự phong kiến và các vấn đề
kinh tế, xã hội, chính trị, văn hoá.
Trang bìa của Hoàng Việt luật lệ do Tổng trấn Bắc Thành Nguyễn Văn
Thành chủ biên bao gồm 22 quyển và 398 điều.
Mộc bản và bản dập cuốn Hoàng Việt luật lệ - Quân đội
Được tổ chức quy cũ, chặt chẽ, khoảng 20
vạn người, được trang bị vũ khí đầy đủ song
còn thô sơ, lạc hậu.
Cấm Vệ Quân Triều Nguyễn Binh lính người Việt thời Nguyễn
Súng thần công và
đạn hình khối tròn
chế tạo bằng đá, gang. 21 c. Chính sách ngoại giao
+ Thuần phục nhà Thanh (Trung Quốc).
+ Bắt Lào và Campuchia thuần phục.
+ Với phương Tây đóng cửa không chấp nhận
việc đặt ngoại giao của họ.
- Tích cực: Giữ được quan hệ hòa hiếu với các nước láng giềng. E-m H có ạn nhậ chế: n L xé àmt gì cho về c đất hính nư ớc sá l c ạc h h ng ậu o , ại gia kém o ph át tcrủ i a nhà ển. Đặt Ng đất uy nư ễn ớc ?
đ ứng trước nguy cơ bị xâm lược.
2. Tình hình kinh tế và chính sách của nhà Nguyễn Cá C c e c m e qua m n sát sách c g iáo khoa trang 127 và 7 v 1 28 kể t kể ên cá c c c c h c ính s ách ác của n hà Ngu N yễn t y ron r g lĩnh vự c vự n c ông nghiệp, t ệp, hủ cô ủ c ng nghiệp và ệp v thươ ư ng ơ n ghiệp Nông nghiệp Chính sách quân điền Khuyến khích khai hoang
Nông nghiệp phục hồi đời sống nhân dân khó khăn Tại sa s o nhà n Nguyễn quan tâ t m đến
n sản xuất nô t n ng nghiệ i p nhưng
ưn đời sống n nh n ân dân n lạ l i khó khăn?
+ Nhà Nguyễn đã có những biện pháp triển
nông nghiệp, tuy nhiên đó chỉ là những biện
pháp truyền thống, chưa có hiệu quả cao.
+ Nông nghiệp lúc bấy giờ vẫn là nông nghiệp
thuần phong kiến, lạc hậu.
=> Đời sống nhân dân khó khăn. Thủ công nghiệp
Thủ công nghiệp nhà nước có quy mô lớn Chế độ công tượng Thủ công nghiệp trong hà khắc nhân dân được duy trì Nghề mới: in tranh dân gian Tranh dân gian Đông Hồ Thương nghiệp Nội thương: Chính sách thuế khóa phức tạp
Ngoại thương: độc quyền;
hạn chế giao thương với phương Tây
=> Các đô thị Hội An, Phố Hiến, Thanh Hà,… tàn lụi dần
Em có nhận xét gì về chính sách ngoại
thương nhà Nguyễn? Chính Chí sác s h ngo ng ại o ại thươ hư ng ơ ng của nhà Ng N uy g ễ uy n ễ ( nhất hấ là hạn chế hế ngo ng ại o thương thư ơng vớ v i ớ iphươ phư ng ơ ng Tâ T y â ) y không hô ng tạo t ạo điều i ều kiện i cho ho sự s ự phát phá t triển i giao g iao lư l u ư và v mở rộ r ng ộ ng sản xuấ x t. uấ t. Không Khô ng xu x ấ u t ấ phát á từ ừ nhu cầ c u u tự tự cườ ư ng ờ dân tộ t c ộ mà xuấ x t uấ phát phá từ ừ mua m bán của triề i u ề đình.
Lĩnh vực Chính sách, biện pháp Nông nghiệp - Quân điền - Khuyến khích khai hoang Thủ công nghiệp
- Xây dựng nhiều quan xưởng
- Phát triển một số ngành nghề Thương nghiệp - Nội thương: + Đánh thuế nặng - Ngoại thương: + Nắm độc quyền
3. Tình hình văn hóa – giáo dục
Hãy quan sát video và hoàn
thiện phiếu học tập về các
thành tựu của văn hóa – giáo
dục nhà Nguyễn ở nửa đầu thế kỉ XIX. Lĩnh vực Thành tựu Tư tưởng, tôn giáo Giáo dục Văn học Sử học Kiến trúc Nghệ thuật 34 Lĩnh vực Thành tựu
Tư tưởng, Độc tôn Nho giáo, hạn chế Thiên chúa tôn giáo giáo. Giáo dục Văn học Sử học Kiến trúc Nghệ thuật 36 Lĩnh vực Thành tựu
Tư tưởng, Độc tôn Nho giáo, hạn chế Thiên chúa tôn giáo giáo. Giáo dục Nho học củng cố. Văn học Sử học Kiến trúc Nghệ thuật 37 38 Lĩnh vực Thành tựu
Tư tưởng, Độc tôn Nho giáo, hạn chế Thiên chúa tôn giáo giáo. Giáo dục Nho học. Văn học
Văn học chữ Nôm phát triển. Sử học Kiến trúc Nghệ thuật 39 40 Nguyễn Du (1766–1820) 41 Lĩnh vực Thành tựu
Tư tưởng, Độc tôn Nho giáo, hạn chế Thiên chúa tôn giáo giáo. Giáo dục Nho học. Văn học
Văn học chữ Nôm phát triển. Sử học
Quốc sử quán được thành lập Kiến trúc Nghệ thuật 42 43 Lĩnh vực Thành tựu
Tư tưởng, Độc tôn Nho giáo, hạn chế Thiên chúa tôn giáo giáo. Giáo dục Nho học. Văn học
Văn học chữ Nôm phát triển. Sử học
Quốc sử quán được thành lập Kiến trúc
Quần thể di tích Cố đô Huế, cột cờ Hà Nội Nghệ thuật 44 45
Mộ vua Gia Long và hoàng hậu Lăng vua Minh Mạng 47 Lăng vua Tự Đức 48 Cột cờ Hà Nội (khởi công năm 1805, hoàn thành năm 1812) .
Quần thể di tích cố đô Huế Lĩnh vực Thành tựu
Tư tưởng, Độc tôn Nho giáo, hạn chế Thiên chúa tôn giáo giáo. Giáo dục Nho học. Văn học
Văn học chữ Nôm phát triển. Sử học
Quốc sử quán được thành lập Kiến trúc
di tích cố đô Huế, cột cờ Hà Nội
Nghệ thuật Nghệ thuật dân gian phát triển 51 52 Lĩnh vực Nội dung
Tư tưởng, Độc tôn Nho giáo, hạn chế Thiên chúa tôn giáo giáo. Giáo dục Nho học. Văn học
Văn học chữ Nôm phát triển. Sử học
Quốc sử quán được thành lập Kiến trúc
di tích cố đô Huế, cột cờ Hà Nội
Nghệ thuật Nghệ thuật dân gian phát triển 54
Đánh giá về văn hóa và
giáo dục của vương triều
nhà Nguyễn đầu thế kỉ XIX? 55 Đánh giá:
Tích cực: văn hóa Việt Nam phát triển, nhà Nguyễn
đã để lại kho tàng văn hóa đồ sộ.
Hạn chế: duy trì nền giáo dục Nho học, không chú
trọng nội dung KHKT, hạn chế tôn giáo khác. 56 Nhận xét chung
+ Sau khi thành lập, nhà Nguyễn đã cố gắng để khôi phục lại địa vị của tư tưởng
Nho giáo để làm chỗ dựa cho sự thống trị, đã cố gắng xây dựng bộ máy chính
quyền phong kiến theo hướng quân chủ chuyên chế cao độ. Tuy nhiên chế độ
phong kiến đang trong thời kì khủng hoảng suy yếu, không còn phù hợp với tình
hình đất nước và trên thế giới.
+ Nhà Nguyễn đã có nhiều cố gắng trong các lĩnh vực kinh tế, văn hoá song hiệu quả thấp.
+ Để bảo vệ quyền lợi của mình, nhà Nguyễn đã thi hành nhiều chính sách kìm
hãm sự phát triển của đất nước, đã không tạo được những chuyển biến mới theo
kịp sự phát triển của thế giới. Vì vậy tiềm lực đất nước ngày càng suy yếu, không
đủ sức kháng cự trước những đe dọa của chủ nghĩa thực dân đang đến gần. CỦNG CỐ BÀI:
Câu 1. Quốc hiệu đầu tiên của nước ta dưới thời Nguyễn là ? A. Việt Nam. B. Đại Nam. C. Nam Việt. D. An Nam.
Câu 2. Thay đổi lớn nhất trong cải cách
hành chính dưới thời Minh Mạng là:
A. Chia cả nước thành 3 vùng: Bắc thành, Gia
Định thành và Trực doanh.
B. Chia cả nước thành 31 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên.
C. Chia cả nước thành 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên.
D. Chia cả nước thành 3 vùng: Bắc thành, Gia
Định thành và phủ Thừa Thiên.
Câu 3: Vì sao chính sách Quân điền thời
Nguyễn không đạt hiệu quả?
A. Nông nghiệp quá lạc hậu.
B. Người nông dân không quan tâm đến ruộng đất.
C. Tình trạng chấp chiếm ruộng đất của giai cấp thống trị.
D. Diện tích ruộng đất công ở làng xã quá nhiều.
Câu 4. Khi lên ngôi Hoàng đế, công việc
đầu tiên mà Nguyễn Ánh tập trung giải quyết là gì?
A. Trả thù nhà Tây Sơn B. Xây dựng cung điện.
C. Thiết lập bộ máy cai trị từ trung ương đến địa phương.
D. Xây dựng quân đội hùng mạnh.
Câu 5. Tác gia nào dưới thời Nguyễn được
vinh danh là danh nhân văn hóa của thế giới ? A. Nguyễn Trãi. B. Nguyễn Du. C. Nguyễn Khuyến. D. Nguyễn Đình Chiểu.
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- b. Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27
- Slide 28
- Slide 29
- Slide 30
- Slide 31
- Slide 32
- Slide 33
- Slide 34
- Slide 35
- Slide 36
- Slide 37
- Slide 38
- Slide 39
- Slide 40
- Slide 41
- Slide 42
- Slide 43
- Slide 44
- Slide 45
- Slide 46
- Slide 47
- Slide 48
- Slide 49
- .
- Slide 51
- Slide 52
- Slide 53
- Slide 54
- Slide 55
- Slide 56
- Slide 57
- Slide 58
- Slide 59
- Slide 60
- Slide 61
- Slide 62
- Slide 63