Giáo án điện tử Lịch Sử 8 KNTT - Bài 5 Kết Nối Tri Thức: CUỘC XUNG ĐỘT NAM – BẮC TRIỀU VÀ TRỊNH - NGUYỄN

Bài giảng PowerPoint Lịch Sử 8 KNTT - Bài 5 Kết Nối Tri Thức: CUỘC XUNG ĐỘT NAM – BẮC TRIỀU VÀ TRỊNH - NGUYỄN hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch Sử 8. Mời bạn đọc đón xem!

? Di tích thành nhà Mạc (Lạng Sơn), Lũy Thầy (Quảng Bình) gợi cho em nhớ đến những cuộc xung đột
nào trong các thế kỉ XVI-XVII? Những cuộc xung đột đó đã để lại hệ quả như thế nào đối với lịch sử dân tộc?



 !"# $"%
!& $' ( ) * ( +   ,
!-./& 01$ )$$, !"2
%345( )$ 6774% 48  !*
94%:;<-$=>.


?;4 !( @ -   + A% $ $
&&B )$<!#2?CD !%(
E( / F $, <,%   G( @ H
?C.
CHƯƠNG III
VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII
Tiết 9, 10 - Bài 5:
"CUỘC XUNG ĐỘT NAM – BẮC TRIỀU TRỊNH - NGUYỄN
BÀI 5:"CUỘC XUNG ĐỘT NAM – BẮC TRIỀU TRỊNH - NGUYỄN
1. Sự ra đời Vương triều Mạc
I!:
'J 
0KLA!
)$BK
!$LI
ME, ,<NOPQ%"4K(<B(%A (=$.
R S= DG D=$ D( <$,  * % ! &D
+, $@ K>$.
RS=*<TUV!-$ !$L.
MEW/4* KX+ !( !$LY  Z4+L.
M9[5\%EW/JDK")U$%]D! !$LK $@4* A-
0A=KL^%S%O_;4V#%D=  !$`& >.
Xem video kết hợp phần Em
có biết, tư liệu 1 (tr 23), nêu
khái quát về Mạc Đăng
Dung?
Suy nghĩ của em vviệc Mạc
Đăng Dung ép vua nhường
ngôi, lập ra ơng triều Mạc?
!$LZ'ZZD+ !a,( !(
K$@ V #  % D= !$` & >% & b )$ $`4
$, !?42c !$L$C!ISH YG4K$G(A.
NAM TRIỀU
LƯỢC ĐỒ NAM
- BẮC TRIỀU
BẮC TRIỀU
THANH HÓA
2/ XUNG ĐỘT NAM- BẮC TRIỀU
- ?" ?4Mc !$Ld
R9[5\8EW/]D!Mec!$L.
R9[66?C^$4K(_Z%&f
gDh"$@ iMe?4 !$L.
2/ XUNG ĐỘT NAM- BẮC TRIỀU
LƯỢC ĐỒ XUNG ĐỘT
NAM – BẮC TRIỀU
NAM TRIỀU
BẮC TRIỀU
2/ XUNG ĐỘT NAM – BẮC TRIỀU
2/ XUNG ĐỘT NAM – BẮC TRIỀU
2/ XUNG ĐỘT NAM- BẮC TRIỀU
M
/$C:$,d?4Mc !$L=j7W4.
M
^, +d9[k5%?4 !$L$,4W(Me
* <,  H.
Gây tổn thất lớn về người và của:
+ 1570, rất nhiều người bị bắt lính, bắt phu.
+ 1572 Nghệ An mùa màng bị tàn phá, hoang hóa,
bệnh dịch ...
CÂU HỎI THẢO LUẬN:
Xung đột Nam – Bắc triều đã gây ra tai hoạ gì
cho nhân dân ta ?
2/ XUNG ĐỘT NAM- BẮC TRIỀU
_]+
_]+
d4$" =.
d4$" =.


?Z$<V%D$":.
?Z$<V%D$":.
2/ XUNG ĐỘT NAM- BẮC TRIỀU
3. Xung đột Trịnh – Nguyễn
15
Thuận Hóa
Quảng Nam
Sau khi Trịnh Kiểm lên nắm
quyền, người con cả của
Nguyễn Kim Nguyễn ng b
đầu độc chết, người con thứ
Nguyễn Hoàng được cử vào trấn
thủ Thuận Hóa, Quảng Nam. Tại
đây, Nguyễn Hoàng đã từng
bước gầy dựng thế lực cho
dòng họ nh đến đời con
Nguyễn Phúc Nguyên thì chính
thức công khai đối địch với họ
Trịnh.
3. Xung đột Trịnh – Nguyễn
M?":hVd l$'$1a
 :* * K   !b "  c . S* $,
!$'$ ,!#2?C:hVK<J($
!(m ,<N9j5\29j\5.
17
Thuận Hoá
Thuận Hoá
Quảng Bình
Quảng Bình
Un$
Un$
Nghệ An
Nghệ An
Thanh Hoá
Thanh Hoá
Thăng Long
Thăng Long
$`
$`
U
U
Lược đồ chiến tranh Trịnh-Nguyễn
Lược đồ chiến tranh Trịnh-Nguyễn
Cao Bằng
Cao Bằng
SH$$d
Mo$>$$c
MPh$C!$,
!)
Hà Tĩnh
Hà Tĩnh
Đàng Ngoài
Đàng
Trong
Sông Gianh
18
Khôn ngoan qua được Thanh
Dẫu rằng có cánh khó qua Lũy Thầy
(Ca dao)
19
Phủ chúa Trịnh
( tranh vẽ thế kỉ XVII )
3. Xung đột Trịnh – Nguyễn
M?":hVd l$'$1a
:**K !b"c .S*$, !$'$
,!#2?C:hVK<J($ !(m ,<N
9j5\29j\5.
M _] +d E&  > :# $ c   E !( K E
?($pn!$L K V & (% V
$,AD=  !$`B+-$2 *.
LUYỆN TẬP
21
Tại sao đến đầu thế kỉ XVI nhà Lê bắt đầu suy thoái?
q.rP+rWr$Aa.
.r?*$:*$$&D -
 !#$+L.
S.r$#D
$,D%rKrKJ B.
/.r& LH.
Năm 1533, ai là người chạy vào Thanh Hóa, lập một người dòng
dõi nhà Lê lên làm vua, lấy danh nghĩa “phù Lê diệt Mạc”?
q.r"S$"-.
.r?C_(.
S.r?C^$4.
/.r!#^$`4.
Chiến tranh Nam Bắc triều diễn ra giữa c thế lực
phong kiến nào?
q.r?K>$?C.rrr
.r?K>$".
S.r?"K>$?C. /.r?!#K>$..
Cuộc xung đột Nam – Bắc triều kết thúc, quyền lực của vua
Lê như thế nào?
q.r& , +L.
.rPlc4 !L - !#.
S.rL:#A,.
/.rPlc4+LD$
K(H!#.
Chiến tranh Trịnh – Nguyễn kết thúc với kết quả như thế nào?
q.rS$, c *KLa
!#%a?C:#] V.
.rS$, c *KLa
?C%a!#:#] V.
S.r_$:"<UD c
:$%&AUn$4!
$>$D$& >4
$.
/.r_$ ,D(<$,
!#K?C :#
=:$.
? Hãy lập và hoàn thành bảng hệ thống (theo gợi ý dưới đây)
về các cuộc xung đột Nam – Bắc triều và Trịnh – Nguyễn.
Nội dung Xung đột Nam - Bắc Triều Xung đột Trịnh - Nguyễn
Người đứng đầu r r
Nguyên nhân r r
Thời gian r r
Hệ quả r r
Nội dung Xung đột Nam - Bắc Triều Xung đột Trịnh - Nguyễn
Người
đứng đầu
Nguyên
nhân
r
Thời gian r
Hệ quả r r
MO* <J($$'= ]D(D(<$,As4
A<$@ At)$%AtB.
Giả sử là một người dân sống ở thế kỉ XVI – XVII,
em hãy đưa ra ít nhất một lí do phản đối các cuộc xung
đột Nam – Bắc triều và Trịnh – Nguyễn.
VẬN DỤNG
MD=3!*%Z4p$, $$L)$
KU *$.
MS$c & >K4b,A
D=  !$`B+-$M *.
* Hướng dẫn học bài
M_a:$% !)$u$bDK]v.
M(:$j: Công cuộc khai thác vùng đất phía Nam từ thế kỉ
XVI đến thế kỉ XVIII.
R^=$+= U*<$D=Kh& D0?4 !(= ,
<NOPQ, ,<NOPQQQ.
R= !  $B+L-$K>$$+(!)
K_(B=H?C.
| 1/30

Preview text:

? Di tích thành nhà Mạc (Lạng Sơn), Lũy Thầy (Quảng Bình) gợi cho em nhớ đến những cuộc xung đột
nào trong các thế kỉ XVI-XVII? Những cuộc xung đột đó đã để lại hệ quả như thế nào đối với lịch sử dân tộc?
Thành nhà Mạc (Lạng Sơn) Lũy Thầy (Quảng Bình)
Thành nhà Mạc (Lạng Sơn) Lũy Thầy (Quảng Bình)
Thành lũy được xây dựng dựa trên địa hình tự nhiên, Nằm trong hệ thống thành lũy quân sự, ghi lại
trấn giữ con đường độc đạo qua Lạng Sơn đến dấu ấn của thời kì Trịnh – Nguyễn phân tranh, do
Trung Quốc. Dấu tích còn lại thời chiến tranh Lê – Đào Duy Từ thiết kế, xây dựng theo lệnh chúa
Mạc, gồm 2 đoạn tường dài 300m, mặt thành rộng Nguyễn.
1m, xây bằng khối đá lớn. CHƯƠNG III
VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII
Tiết 9, 10 - Bài 5:
CUỘC XUNG ĐỘT NAM – BẮC TRIỀU VÀ TRỊNH - NGUYỄN

BÀI 5: CUỘC XUNG ĐỘT NAM – BẮC TRIỀU VÀ TRỊNH - NGUYỄN
1. Sự ra đời Vương triều Mạc ? Trình bày
- Đến đầu thế kỉ XVI, nhà Lê lâm vào khủng hoảng, suy thoái. những nét chính về sự ra
+ Các phe phái phong kiến xung đột, tranh chấp đời của vương quyết liệt với nhau. triều Mạc?
+ Các cuộc k/n nông dân nổ ra chống lại triều đình.
- Mạc Đăng Dung là một võ quan trong triều đã dần thâu tóm quyền hành.
- 1527, Mạc Đăng Dung ép vua Lê nhường ngôi, lập ra triều Mạc và thực hiện một số
chính sách về KT, CT, XH nhằm ổn định, phát triển đất nước.
Xem video kết hợp phần Em
có biết, tư liệu 1 (tr 23), nêu khái quát về Mạc Đăng Dung?
Suy nghĩ của em về việc Mạc
Đăng Dung ép vua Lê nhường
ngôi, lập ra Vương triều Mạc?

Triều Mạc có những đóng góp quan trọng như thế nào trong
việc ổn định tình hình, phát triển đất nước, nhất là ở thời điểm
chiến tranh Nam – Bắc triều diễn ra? Chúng ta hãy xem video sau.
2/ XUNG ĐỘT NAM- BẮC TRIỀU BẮC TRIỀU THANH HÓA NAM TRIỀU LƯỢC ĐỒ NAM - BẮC TRIỀU
2/ XUNG ĐỘT NAM- BẮC TRIỀU
- Nguyên nhân hình thành Nam-Bắc triều :
+ 1527 Mặc Đăng Dung lập ra nhà Mạc -> Bắc Triều.
+ 1533 Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hóa, lấy danh nghĩa
“phù Lê diệt Mạc”->Nam triều.
2/ XUNG ĐỘT NAM – BẮC TRIỀU BẮC TRIỀU NAM TRIỀU LƯỢC ĐỒ XUNG ĐỘT NAM – BẮC TRIỀU
2/ XUNG ĐỘT NAM- BẮC TRIỀU
- Diễn biến : Nam - Bắc triều đánh nhau 60 năm.
- Kết quả : 1592, Nam triều chiếm được Thăng Long -> xung đột kết thúc.
2/ XUNG ĐỘT NAM- BẮC TRIỀU
CÂU HỎI THẢO LUẬN:
Xung đột Nam – Bắc triều đã gây ra tai hoạ gì cho nhân dân ta ?
Gây tổn thất lớn về người và của:
+ 1570, rất nhiều người bị bắt lính, bắt phu.
+ 1572 ở Nghệ An mùa màng bị tàn phá, hoang hóa, bệnh dịch ...

2/ XUNG ĐỘT NAM- BẮC TRIỀU
Hậu quả : Làng mạc điêu tàn xơ xác.
Nhân dân đói khổ, phiêu bạc.
3. Xung đột Trịnh – Nguyễn
Sau khi Trịnh Kiểm lên nắm
quyền, người con cả của
Nguyễn Kim là Nguyễn Uông bị
đầu độc chết, người con thứ là
Nguyễn Hoàng được cử vào trấn
thủ Thuận Hóa, Quảng Nam. Tại
đây, Nguyễn Hoàng đã từng
bước gầy dựng thế lực cho
dòng họ mình và đến đời con là
Thuận Hóa
Nguyễn Phúc Nguyên thì chính
thức công khai đối địch với họ Trịnh.
Quảng Nam 15
3. Xung đột Trịnh – Nguyễn
- Nguyên nhân bùng nổ: Mâu thuẫn giữa hai dòng họ dần
được bộc lộ và ngày càng trở nên gay gắt. Cuộc chiến
tranh giữa hai thế lực Trịnh – Nguyễn bùng nổ và kéo dài
trong gần nửa thế kỉ (1627 – 1672). Cao Bằng Đàng Ngoài Thăng Long Sông Gianh Thanh Hoá Biển Nghệ An đông Hà Tĩnh Đàng Sông Gianh Trong Chú giải: Quảng Bình -Ranh giới chia cắt - Vùng diễn ra chiến trường Thuận Hoá 17
Lược đồ chiến tranh Trịnh-Nguyễn
Khôn ngoan qua được Thanh Hà
Dẫu rằng có cánh khó qua Lũy Thầy (Ca dao) 18 Phủ chúa Trịnh 19
( tranh vẽ thế kỉ XVII )
3. Xung đột Trịnh – Nguyễn
- Nguyên nhân bùng nổ: Mâu thuẫn giữa hai dòng họ dần được
bộc lộ và ngày càng trở nên gay gắt. Cuộc chiến tranh giữa hai
thế lực Trịnh – Nguyễn bùng nổ và kéo dài trong gần nửa thế kỉ (1627 – 1672).
- Hậu quả: Đất nước bị chia cắt thành Đàng Trong và Đàng
Ngoài; Gây ra nhiều đau thương và tổn thất cho nhân dân, tổn
hại đến sự phát triển chung của quốc gia – dân tộc. LUYỆN TẬP 21
Tại sao đến đầu thế kỉ XVI nhà Lê bắt đầu suy thoái?
B. Nội bộ giai cấp thống
A. Vua quan ăn chơi sa đọa. trị giành quyền lực.
C. Quan lại địa phương hà hiếp, vơ vét của dân. D. Tất cả đều đúng.
Năm 1533, ai là người chạy vào Thanh Hóa, lập một người dòng
dõi nhà Lê lên làm vua, lấy danh nghĩa “phù Lê diệt Mạc”?
A. Lê Chiêu Thống. B. Nguyễn Hoàng. C. Nguyễn Kim. D. Trịnh Kiểm.
Chiến tranh Nam – Bắc triều diễn ra giữa các thế lực phong kiến nào?
A. Nhà Mạc với nhà Nguyễn. B. Nhà Mạc với nhà Lê.
C. Nhà Lê với nhà Nguyễn.
D. Nhà Trịnh với nhà Mạc..
Cuộc xung đột Nam – Bắc triều kết thúc, quyền lực của vua Lê như thế nào? A. Mất hết quyền lực.
B. Vẫn nắm truyền thống trị.
C. Quyền lực bị suy yếu.
D. Vẫn nắm quyền nhưng phải dựa vào chúa Trịnh.
Chiến tranh Trịnh – Nguyễn kết thúc với kết quả như thế nào?
A. Chiến thắng thuộc về họ
B. Chiến thắng thuộc về họ
Trịnh, họ Nguyễn bị lật đổ.
Nguyễn, họ Trịnh bị lật đổ.
C. Hai bên không phân thắng
bại, lấy sông Gianh làm ranh
D. Hai thế lực phong kiến
giới phân chia đất nước làm
Trịnh và Nguyễn lần lượt bị hai đàng. nhà Tây Sơn đánh bại.
? Hãy lập và hoàn thành bảng hệ thống (theo gợi ý dưới đây)
về các cuộc xung đột Nam – Bắc triều và Trịnh – Nguyễn. Nội dung
Xung đột Nam - Bắc Triều
Xung đột Trịnh - Nguyễn Người đứng đầu Nguyên nhân Thời gian Hệ quả Nội dung
Xung đột Nam - Bắc Triều
Xung đột Trịnh - Nguyễn Người đứng đầu Nguyên nhân Thời gian Hệ quả VẬN DỤNG
Giả sử là một người dân sống ở thế kỉ XVI – XVII,
em hãy đưa ra ít nhất một lí do phản đối các cuộc xung
đột Nam – Bắc triều và Trịnh – Nguyễn.
- Xung đột kéo dài giữa các tập đoàn phong kiến sẽ làm
suy kiệt sức người, sức của.
- Tàn phá đồng ruộng, xóm làng; giết hại nhiều người dân vô tội.
- Chia cắt đất nước và làm ảnh hưởng đến sự
phát triển chung của quốc gia - dân tộc.
* Hướng dẫn học bài
- Học bài, trả lời câu hỏi ở phần vận dụng.
- Soạn bài 6: Công cuộc khai thác vùng đất phía Nam từ thế kỉ
XVI đến thế kỉ XVIII.
+ Khái quát công cuộc khai phá vùng đất phía Nam trong các thế
kỉ XVI đến thế kỉ XVIII.
+ Quá trình thực thi chủ quyền đối với hai quần đảo Trường Sa
và Hoàng Sa của các chúa Nguyễn.
Document Outline

  • ? Di tích thành nhà Mạc (Lạng Sơn), Lũy Thầy (Quảng Bình) gợi cho em nhớ đến những cuộc xung đột nào trong các thế kỉ XVI-XVII? Những cuộc xung đột đó đã để lại hệ quả như thế nào đối với lịch sử dân tộc?
  • PowerPoint Presentation
  • CHƯƠNG III VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII
  • Bài 5: CUỘC XUNG ĐỘT NAM – BẮC TRIỀU VÀ TRỊNH - NGUYỄN
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Triều Mạc có những đóng góp quan trọng như thế nào trong việc ổn định tình hình, phát triển đất nước, nhất là ở thời điểm chiến tranh Nam – Bắc triều diễn ra? Chúng ta hãy xem video sau.
  • Slide 9
  • Slide 10
  • 2/ XUNG ĐỘT Nam- Bắc triều
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • LUYỆN TẬP
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • - Xung đột kéo dài giữa các tập đoàn phong kiến sẽ làm suy kiệt sức người, sức của.
  • Slide 30