Giáo án điện tử Lịch Sử 8 KNTT - Bài 6 Kết Nối Tri Thức: CÔNG CUỘC KHAI PHÁ VÙNG ĐẤT PHÍA NAM TỪ THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII.
Bài giảng PowerPoint Lịch Sử 8 KNTT - Bài 6 Kết Nối Tri Thức: CÔNG CUỘC KHAI PHÁ VÙNG ĐẤT PHÍA NAM TỪ THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII. hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch Sử 8. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Lịch Sử 8
Môn: Lịch Sử 8
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
BÀI 6:
CÔNG CUỘC KHAI PHÁ VÙNG ĐẤT PHÍA
NAM TỪ THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII
Theo dõi đoạn video, em hãy: cho biết tầm nhìn của các
chúa Nguyễn trong quá trình khai phá vùng đất phía Nam ?
1 phút chia sẻ với bạn
1 phút trình bày
- 1558, Nguyễn Hoàng con
thứ của Nguyễn Kim được
cử vào trấn thủ Thuận Hóa và 12 năm sau ông
kiêm luôn trấn thủ Quảng Nam. Quảng Nam 4
Hoạt động cá nhân (2 phút)
Đọc tư liệu 5.1, Nêu nhận
xét của em về tình hình
của xứ Thuận – Quảng ?
Xứ Thuận – Quảng là
vùng đất bình yên, kinh tế
phát triển, dân cư tụ về
ngày càng đông, tạo tiềm
lực cho người Việt tiếp tục xuôi nam khai phá những
vùng đất mới, hoang vu. THUẬN HÓA (1558) QUẢNG NAM (1570) PHÚ YÊN (1611) Phủ Gia Định HÀ TIÊN (1698) (1708)
1. Khái quát quá trình khai phá vùng đất phía Nam từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII
- Năm 1558: Nguyễn Hoàng vào trấn thủ Thuận Hóa và mười hai năm
sau ông kiêm trấn thủ Quảng Nam.
- Năm 1597, di dân từ Bình Định vào đất Phú Yên ngày nay, lập làng
mạc, khai khẩn “hoang điền nhàn thổ”.
- Năm 1611, phủ Phú Yên được thành lập.
- Năm 1620, di cư về phía Nam tới Mô Xoài (Bà Rịa Vũng Tàu, Bến
Nghé, Sài Gòn… khai hoang, mở đất.
- Năm 1693, phần đất của Chiêm Thành sáp nhập thành một trấn của Đàng Trong.
- Năm 1698, Nguyễn Hữu Cảnh đặt phủ Gia Định.
- Năm 1708, Khai phá, mở đất đến Hà Tiên.
- Năm 1757, Hoàn thành quá trình khai phá toàn bộ vùng đất phía Nam. 170 hải lí (315 km 250 hải lí (463 km)
Hoạt động 2: Tìm hiểu quá trình thực thi chủ quyền đối với quần
đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa thời các chúa Nguyễn.
HỌC SINH LÀM VIỆC NHÓM/CẶP (5 PHÚT)
- Yêu cầu: Dựa vào thông tin trong bài và tư liệu 5.3, em hãy mô
tả quá trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa,
quần đảo Trường Sa thời các chúa Nguyễn.
- Nhiệm vụ: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi trên.
- Sản phẩm: HS gạch hoặc làm dấu SGK, trình bày kết quả.
- Đánh giá: Các nhóm nhận xét, bổ sung.
Lịch sử chủ quyền biển đảo Việt Nam
Bằng chứng lịch sử từ thời vua Lê Thánh Tông vào thế kỉ thứ 15.
Biển đảo Việt Nam: lịch sử, chủ quyền, kinh tế, văn hóa,… tr.115
Bản đồ Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư, phủ Quảng Ngãi, quyển 1, trong tập Hồng Đức bản đồ, do Đỗ
Bá biên soạn vào thế kỉ XVII
Phần chú giải trên bản đồ ghi rõ: “Giữa biển có một bãi cát dài, gọi là Bãi Cát Vàng, dài độ 400
dặm, rộng 20 dặm, đứng dựng giữa biển. Từ cửa biển Đại Chiêm đến cửa Sa Vinh, mỗi lần có gió
Tây – Nam thì thương thuyền các nước ở phía trong trôi dạt về đấy; gió Đông – Bắc thì thương
thuyền phía ngoài cũng trôi dạt ở đấy, đều cùng chết đói hết cả. Hàng hoá đều ở nơi đó. Họ Nguyễn
mỗi năm, vào tháng cuối mùa đông đưa mười tám chiếc thuyền đến lấy hoá vật, phần nhiều là vàng,
bạc, tiền tệ, súng đạn…”.
(Viện khảo cổ, Hồng Đức bản đồ, Sài Gòn 1962)
Đỗ Bá miêu tả khoảng năm
1686 “Bải cát vàng” (thuộc
ngoài khơi Quảng Nam, Quảng Ngãi)
Quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa được gọ i bằn Từ ( g nhiều tên 1563-1635) k c h h ác úa nhau Ngu y tro ễn ng
các bộ chính sử của các triều đại phong
Phúc Nguyên, thành lập hải
kiến: Bãi Cát Vàng, Cồn Vàng, Vạn Lý
đội Hoàng Sa, đội Bắc Hải.
Hoàng Sa, Vạn Lý Trường Sa, Đại
“sai đội Hoàng Sa kim quản”. Trường Sa,... 170 hải lí (315 km 250 hải lí (463 km)
2. Quá trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và
quần đảo Trường Sa của các chúa Nguyễn và ý nghĩa lịch sử
a) Xác nhận và thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa
- Xác nhận chủ quyền: quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa được
gọi bằng nhiều tên khác nhau trong các bộ chính sử của các
triều đại phong kiến: Bãi Cát Vàng, Cồn Vàng, Vạn Lý
Hoàng Sa, Vạn Lý Trường Sa, Đại Trường Sa,...
- Thực thi chủ quyền: (1563-1635) chúa Nguyễn Phúc
Nguyên, thành lập hải đội Hoàng Sa, đội Bắc Hải. LUYỆN TẬP
Hãy lập bảng tóm tắt về công cuộc khai phá vùng đất phía Nam trong
các thế kỉ XVI - XVIII theo các tiêu chí: thời gian, sự kiện chính. Thời gian Sự kiện chính Năm 1558
Nguyễn Hoàng vào trấn thủ Thuận Hóa Năm 1611
Nguyễn Hoàng lập phủ Phú Yên Năm 1653
Dinh Thái Khang (Khánh Hòa ngày nay) được thành lập. Năm 1698
Phủ Gia Định được thành lập Năm 1757
Chúa Nguyễn hoàn thiện hệ thống chính quyền trên vùng đất
Nam Bộ tương đương như ngày nay Cuối thế kỉ XVIII
Chúa Nguyễn đã làm chủ một vùng đất rộng lớn từ phía nam
dải Hoành Sơn đến mũi Cà Mau, bao gồm cả các đảo, quần
đảo ở Biển Đông và vịnh Thái Lan. VẬN DỤNG
- NV 1: Tìm tư liệu, giới thiệu về công cuộc khai phá vùng đất phía
Nam và thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo
Trường Sa trong các thế kỉ XVI – XVIII
- NV 2: GV hướng dẫn HS tìm đọc thông tin trên internet để giới
thiệu nguồn gốc của Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa. Từ đó, HS nêu
quan điểm của mình về ý nghĩa của việc duy trì lễ hội đặc biệt này.
( Bài giới thiệu theo những nội dung gợi ý sau: – Nguồn gốc của Lễ
khao lề thế lính Hoàng Sa. – Những hoạt động chính trong lễ hội
hiện nay. – Ý nghĩa của việc duy trì và công nhận Lễ khao lề thế
lính Hoàng Sa là di sản phi vật thể quốc gia )
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20