Giáo án điện tử Lịch Sử 8 KNTT - Kết Nối Tri Thức: ôn tập hk ( theo ma trận đề).
Bài giảng PowerPoint Lịch Sử 8 KNTT - Kết Nối Tri Thức: ôn tập hk ( theo ma trận đề). hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch Sử 8. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Lịch Sử 8
Môn: Lịch Sử 8
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
CHÀO MỪNG THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP Lịch sử 8
Bài : ÔN TẬP CUỐI HKI
GVGD : Lâm Thị Hồng Liên Mục tiêu • 1.Kiến thức: •
Hế thống hóa các kiến thức cơ bản như •
- Xung đột Nam Bắc triều ( Hậu quả của cuộc xung đột, tình hình kinh tế sau xung đột…) •
-Công cuộc khai phá vùng đất phía nam ( Các nhân vật chính) •
- Phong Trào Tây Sơn ( Nguên nhân, các sự kiện chính, Lãnh đạo, thời gian…) •
- Vai trò của Quang Trung trong phong trào Tây Sơn •
- Tình hình kinh tế , văn hóa , tôn giáo thế kỉ XVI – XVIII ( Tình hình nông ngiệp, văn hóa tiêu biểu ) • 2. Phẩm chất: •
Trách nhiệm: tự học, nghiên cứu ,tự ôn các nội dung trong đề cương •
Tiến hành hợp tác để hoạt động nhóm tốt hoàn thành nhiệm vụ được giao. • 3. Năng lực: •
- Giao tiếp hợp tác: thể hiện rõ trong việc tổ chức thực hiện nhiệm vụ qua hoạt động nhóm. •
- Giải quyết vấn đề : nhận biết, giải thích, vận dụng để hoàn thành các bài tập. KHỞI ĐỘNG
Hoạt động nhóm 5 phút
- Chọn lựa đáp án đúng nhất theo dạng trắc nghiệm.
- Trình bày sản phẩm trong bảng nhóm
- Sau 5 phút trình bày sản phẩm tính điểm - 10 câu hỏi 5 điểm
Câu 1: Năm 1527 vua Lê bị ép phải nhường ngôi cho ai ?
A. Nguyễn Kim B. Lê Dụ Tông
C. Mạc Đăng Dung ( Nhà Mạc) D. Trịnh Kiểm
Câu 2: Thế kỉ XVII cả Đàng Trong, Đàng
Ngoài xuất hiện nhiều nơi để trao đổi,
buôn bán trong nhân dân đó là gì ? A. Chợ B. Chợ quê.
C . Chợ phiên D. Chợ nhóm
Câu 3: Các nghề thủ công trong nhân dân (thủ công truyền thống)
phát triển mạnh mẽ là những nghề nào ?
A. Rèn, gốm tráng men , In, khắc.
B. Dệt vải, làm gốm, rèn sắt, đúc đồng.
C. Đóng tàu , Khắc, In, Nhuộm
D. Làm đồ trang sức, làm giấy...
Câu 4: Tình hình sản xuất nông nghiệp Đại Việt từ nửa
sau thế kỉ XVII là như thế nào?
A. Phục hồi B. Phát triển mạnh
C. Phục hồi và dần ổn định D.Khủng hoảng
Câu 5: Nghề thủ công nào mới xuất hiện ở Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII? A.Khắc in bản gỗ.
B.Làm đường trắng ( đường cát).
C. Nghề làm đồng hồ, làm tranh sơn mài.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 6: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng nông
nghiệp Đại Việt mất ổn định từ cuối thế kỉ XV – đầu thế kỉ XVI là do:
A. nhà nước không quan tâm chăm lo sản xuất.
B. quan lại cậy thế chiếm đất đai.
C. Thuế khóa quá nặng nề.
Câu 7: Xã hội Đàng Ngoài, Đàng Trong từ
giữa thế kỉ XVIII bước vào giai đoạn gì ?
A.Rất ổn định B. Khủng hoảng sâu sắc
C. Rất bất ổn D. Mâu thuẫn vô cùng.
Câu 8: Sau khi Nguyễn Hoàng vào trấn thủ vùng Thuận Hóa,
vùng đất phía Nam sẽ như thế nào ?
A. Chưa được mở rộng. B. Bị thu hẹp dần.
C. Chỉ có được vài trấn nhỏ.
D. Ngày càng được mở rộng (do được khai hoang).
Câu 9: Cuộc xung đột Nam – Bắc triều diễn ra giữa các
thế lực tập đoàn phong kiến nào?
A. Họ Nguyễn và nhà Lê
B. Họ Trịnh và Họ Mạ
C. Họ Mạc và nhà Lê D. Họ Nguyễn và Họ Trịnh
Câu 10: Ở giai đoạn đầu phong trào Tây Sơn thực hiện được nhiệm vụ nào?
A. Lật đổ chúa Trịnh Đàng ngoài
B. Lật đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng trong.
C. Đánh bại quân Xiêm , Thanh bảo vệ đất nước.
D. Thống nhất đất nước.
Câu 1: Năm 1527 vua Lê bị ép phải nhường ngôi cho ai ?
A. Nguyễn Kim B. Lê Dụ Tông
C. Mạc Đăng Dung ( Nhà Mạc) D. Trịnh Kiểm
Câu 2: Thế kỉ XVII cả Đàng Trong, Đàng
Ngoài xuất hiện nhiều nơi để trao đổi,
buôn bán trong nhân dân đó là gì ? A. Chợ B. Chợ quê.
C . Chợ phiên D. Chợ nhóm
Câu 3: Các nghề thủ công trong nhân dân (thủ công truyền thống)
phát triển mạnh mẽ là những nghề nào ?
A. Rèn, gốm tráng men , In, khắc.
B. Dệt vải, làm gốm, rèn sắt, đúc đồng.
C. Đóng tàu , Khắc, In, Nhuộm
D. Làm đồ trang sức, làm giấy...
Câu 4: Tình hình sản xuất nông nghiệp Đại Việt từ nửa
sau thế kỉ XVII là như thế nào?
A. Phục hồi B. Phát triển mạnh C
C . Phục hồi và dần ổn định D.Khủng hoảng
Câu 5: Nghề thủ công nào mới xuất hiện ở Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII? A.Khắc in bản gỗ.
B.Làm đường trắng ( đường cát).
C. Nghề làm đồng hồ, làm tranh sơn mài. D
D . Cả A, B, C đều đúng.
Câu 6: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng nông
nghiệp Đại Việt mất ổn định từ cuối thế kỉ XV – đầu thế kỉ XVI là do:
A. nhà nước không quan tâm chăm lo sản xuất.
B. quan lại cậy thế chiếm đất đai.
C. Thuế khóa quá nặng nề.
Câu 7: Xã hội Đàng Ngoài, Đàng Trong từ
giữa thế kỉ XVIII bước vào giai đoạn gì ?
A.Rất ổn định B. Khủng hoảng sâu sắc B
C. Rất bất ổn D. Mâu thuẫn vô cùng.
Câu 8: Sau khi Nguyễn Hoàng vào trấn thủ vùng Thuận Hóa,
vùng đất phía Nam sẽ như thế nào ?
A. Chưa được mở rộng. B. Bị thu hẹp dần.
C. Chỉ có được vài trấn nhỏ. D.
D Ngày càng được mở rộng (do được khai hoang).
Câu 9: Cuộc xung đột Nam – Bắc triều diễn ra giữa các
thế lực tập đoàn phong kiến nào?
A. Họ Nguyễn và nhà Lê
B. Họ Trịnh và Họ Mạ
C. Họ Mạc và nhà Lê D. Họ Nguyễn và Họ Trịnh C
Câu 10: Ở giai đoạn đầu phong trào Tây Sơn thực hiện được nhiệm vụ nào?
A. Lật đổ chúa Trịnh Đàng ngoài
B. Lật đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng trong.
C. Đánh bại quân Xiêm , Thanh bảo vệ đất nước.
D. Thống nhất đất nước.
THỰC HÀNH TỰ LUẬN
Hệ thống hóa các kiến thức cơ bản có trong ma trận HKI
- HS hoạt động nhóm, bóc thăm câu hỏi.
- Thảo luận 5 phút cho mỗi câu hỏi, đại diện nhóm báo cáo kết quả sản phẩm.
- HS được tham khảo tài liệu ( đề cương) để trả lời.
-Mỗi nhóm được 3 điểm cho câu trả lời đúng đầy đủ.
HỆ THỐNG CÂU HỎI
Câu 1: Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của phong trào Tây Sơn ?
Câu 2: Vua Quang Trung đã có đóng góp gì cho lịch
sử dân tộc ở thế kỉ XVIII?
Câu 3 : Em hãy cho biết những nét chính về sự thành
lập vương triều nhà Mạc?
Câu 4 : Xung đột Nam – Bắc triều và Trịnh – Nguyễn đã gây nên hệ quả gì?
Câu 1: Nguyên nhân nào dẫn đến
thắng lợi của phong trào Tây Sơn ? Nguyên nhân chính.
-Tinh thần yêu nước, sự đồng lòng và ý chí chiến đấu dũng cảm của quân dân ta.
-Tài năng thao lược, sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của
Quang Trung - Nguyễn Huệ và bộ chỉ huy nghĩa quân tài giỏi.
- Có những kế hoạch và chiến thuật độc đáo.
( tiến quân thần tốc, chọn thời gian tấn công bất ngờ)
-Nguyễn Huệ là một trong
những lãnh đạo chủ chốt của
phong trào nông dân Tây Sơn, - Câu 2:
Nguyễn Huệ là người có tài Vua Quang năng thao lược. Trung đã có
- ông có cống hiến rất lớn trong đóng góp gì
việc đề ra kế sách và lãnh đạo, cho lịch sử
chỉ huy quân Tây Sơn giành dân tộc ở
thắng lợi trong các cuộc kháng thế kỉ XVIII?
chiến. -Sau khi lên ngôi hoàng đế (năm 1788), vua Quang
Trung đã bắt tay vào việc xây
dựng và cải cách đất nước....
-Đầu thế kỉ XVI, nhà Lê lâm vào tình trạng khủng hoảng: Sự tranh
chấp giữa các phe phái phong kiến diễn ra quyết liệt.
-Sản xuất đình đốn, nạn mất mùa thường xuyên diễn ra.
-Ở nhiều nơi, dân chúng nổi dậy chống lại triều đình.
-Trong lúc tình hình đất nước bất ổn, Mạc Đăng Dung đã tiêu diệt
các thế lực đối lập, dần dần thâu tóm mọi quyền hành.
-Năm 1527, Mạc Đăng Dung ép vua Lê nhường ngôi, lập ra triều
Mạc. ( triều đình ở phía Bắc nên gọi là Bắc Triều)
Câu 3 : Em hãy cho biết
những nét chính về sự thành
lập vương triều nhà Mạc? Hệ quả
- sự thống nhất của đất nước
bị xâm phạm nghiêm trọng. Câu 4 : Xung
- kinh tế đất nước bị tàn phá, đột Nam – Bắc
hàng vạn dân thường bị xô
triều và Trịnh –
đẩy vào vòng khói lửa.. Nguyễn đã gây nên hệ quả gì?
- Lãnh thổ đất nước được
mở rộng dần về phía Nam
(nhà Nguyễn Đàng trong khai phá...) VẬN DỤNG 5 6 3
Chào mừng các bạn vào chơi 4 1 2 AI LÊN CAO HƠN
R Câu 1: Sau khi lật đổ Chúa Nguyễn, nhiệm vụ mới tiếp tục đặt ra
A cho phong trào nông dân Tây Sơn là gì ?
A. Thống nhất đất nước
B B. Đánh đổ chính quyền Lê – Trịnh năm 1786.
B C. Đánh tan 29 vạn quân Thanh xâm lược . I T
B. Đánh đổ chính quyền Lê – Trịnh năm 1786. T E A M
RCâu 2: Năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc,
ANguyễn Huệ, Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa ở Bnơi nào ?
B A. Tây Sơn thượng đạo- An Khê - Gia Lai.
B. Tây Sơn hạ đạo – Kiên Mỹ - Bình Định.
I C. Quy Nhơn – Miền trung. T T
A. Tây Sơn thượng đạo- An Khê - Gia Lai. E A M RABBIT TEAM
Câu 3: Sự kết hợp giữa Tư bản ngân hàng và
Tư bản công nghiệp hình thành nên Tư bản nào? A.Tư bản nông nghiệp B.Tư bản công nghiệp. C.Tư bản tài chính.
C.Tư bản tài chính. RABBIT TEAM
Câu 4: Sau năm 1870, đứng vị trí thứ nhất
trong sản xuất công nghiệp thế giới thuộc về quốc gia nào?
A. Nước Anh B. Nước Pháp
C. Nước Đức D. Nước Mỹ A. Nước Anh RABBIT TEAM
Câu 5: Trong TK XVI đến TK XIX Đông
Dương là thuộc địa của ai ?
A. Anh B. Pháp C. Mỹ D. Hà Lan B. Pháp RABBIT TEAM
Câu 6: Vị chúa Nguyễn nào đã có công
khai phá vùng đất phía nam đầu tiê n nhất A. Nguyễn Kim B. Nguyễn Hoàng C. Nguyễn Ánh B. Nguyễn Hoàng
• Làm lại toàn bộ câu hỏi bài tập thuộc 2
dạngvừa thực hiện ở phần khởi động,
luyện tập và vận dụng .
• Tự soạn thêm các nội dung khi học đề
cương ( từ bài 1 đến bài 10).
• Xem và đọc trước bài 11 chuẩn bị cho
tiết họa tiếp theo
BUỔI HỌC KẾT THÚC CHÚC THẦY CÔ VÀ CÁC EM VUI KHỎE
Document Outline
- Slide 1
- Mục tiêu
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27
- Slide 28
- Slide 29
- Slide 30
- Slide 31