Giáo án điện tử Ngữ văn 10 Bài 1 Cánh diều: Chiến thắng Mtao Mxây

Bài giảng PowerPoint Ngữ văn 10 Bài 1 Cánh diều: Chiến thắng Mtao Mxây hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Ngữ văn 10. Mời bạn đọc đón xem!

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI
BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
Những hình ảnh sau gợi cho em đến vùng đất nào trên đất
nước ta? Em hãy chia sẻ hiểu biết về vùng đất đó
TIẾT…: CHIẾN THẮNG
MTAO MXÂY
I. TÌM HIỂU
CHUNG
II. ĐỌC HIỂU
VĂN BẢN
III. TỔNG KẾT
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. TÌM HIỂU CHUNG
Sthi (còn gọi anh hùng ca) tác phẩm tự sự quy
lớn, bằng văn vấn hoặc văn xuôi kết hợp văn vần,
xây dựng những hình tượng hào hùng, để kể về
những người anh hùng, những sự kiện lớn ý nghĩa
trọng đại với dân tộc, diễn ra trong đời sống cộng đồng
của cư dân thời cổ đại.
1. Sử thi
Trả lời câu hỏi
Tóm tắt được nội dung chính của thể loại sử thi.
Nhân vật chính ai? Nhân vật được mu tả
phương diện nào?
Biện pháp nghệ thuật nổi bật của văn bản gì?
Lời người kể chuyện lời nhân vật được thể hiện
như thế nào?
Liên hệ, kết nối với kiến thức kinh nghiệm sống
của bản thân để hiểu thêm câu chuyện.
2. Không gian, thời gian, cốt chuyện, nội
dung, nghệ thuật và phân loại
Không gian
Thời gian
Là không gian cộng đồng.
Bao gồm: không gian thiên nhiên,
không gian xã hội.
thời gian quá khứ trải qua nhiều
biến cố, thời gian gắn với lịch s
cộng đồng của một dân tộc, bộ lạc
hay một chế độ.
Cốt truyện của sử thi: chuỗi sự kiện (biến cố) được sắp xếp
theo một trình tự nhất định: cái này tiếp cái kia, đẩy nhau
buộc phải giải quyết, giải quyết xong thì truyện dừng lại.
Nhân vật: người anh hùng trong sử thi sức mạnh, tài năng,
phẩm chất vẻ đẹp phi thường, dũng cảm xả thân cộng
đồng trong chiến đấu chống kẻ thù và chinh phục tự nhiên.
Có tính rộng lớn.
Kể về sự kiện trọng đại của quá
khứ, biểu hiện toàn bộ đời sống văn
hóa, lịch sử của cộng đồng.
Thể hiện qtrình vận động của tộc
người đó qua các giai đoạn lịch sử
khác nhau.
Nội dung Nghệ thuật
những câu chuyện kể văn xuôi
xen lẫn văn vần.
sử dụng các yếu thành ngữ, tục
ngữ, những từ ngữ cổ.
Mang hình thức nghệ thuật ngôn từ
dân gian.
Phân loại sử thi
Sử thi anh hùng
dân gian
Sử thi cổ điển
Sử thi anh hùng
Trả lời câu hỏi
Xác định những sự kiện chính Lời người kể chuyện
Lời của những nhân vật nào
có trong truyện
Bố cục của văn bản
3. Đọc văn bản
Thể loại: Sử thi
Những sự kiện chính trong văn bản:
Đăm Săn đến nhà Mtao Mxây giao đấu để
cứu người vợ của mình.
Dân làng mở tiệc ăn mừng chiến thắng của
Đăm Săn.
Lời người kể chuyện lời của người đứng
ra thuật lại câu chuyện.
3. Đọc văn bản
Lời nhân vật là lời nói trực tiếp của các nhân vật (Đăm n, Ông
Trời) hoặc thể hiện qua đối thoại, độc thoại.
Bố cục:
Phần 1. Từ đầu đến Đăm Săn giết chết Mtao Mxây: Cảnh trận
đánh giữa hai tù trưởng với phần thắng thuộc về Đăm Săn.
Phần 2. tiếp đến Họ đến i ngoài làng, rồi vào làng”: Cảnh Đăm
Săn cùng nô lệ ra về sau chiến thắng.
Phần 3. Còn lại: Cảnh Đăm Săn ăn mừng chiến thắng.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Hình tượng nhân vật Đăm Săn và Mtao Mxây
Nhân vật Đăm Săn và
Mtao Mxay được miêu
tả qua những chi tiết
như thế nào?
| 1/16

Preview text:

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI
BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY! KHỞI ĐỘNG
 Những hình ảnh sau gợi cho em đến vùng đất nào trên đất
nước ta? Em hãy chia sẻ hiểu biết về vùng đất đó
TIẾT…: CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY NỘI DUNG BÀI HỌC I. TÌM HIỂU II. ĐỌC HIỂU III. TỔNG KẾT CHUNG VĂN BẢN I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Sử thi
Sử thi (còn gọi là anh hùng ca) là tác phẩm tự sự có quy
mô lớn, bằng văn vấn hoặc văn xuôi kết hợp văn vần,
xây dựng những hình tượng hào hùng, kì vĩ để kể về
những người anh hùng, những sự kiện lớn có ý nghĩa
trọng đại với dân tộc, diễn ra trong đời sống cộng đồng
của cư dân thời cổ đại. Trả lời câu hỏi
 Tóm tắt được nội dung chính của thể loại sử thi.
 Nhân vật chính là ai? Nhân vật được miêu tả ở phương diện nào?
 Biện pháp nghệ thuật nổi bật của văn bản là gì?
Lời người kể chuyện và lời nhân vật được thể hiện như thế nào?
 Liên hệ, kết nối với kiến thức và kinh nghiệm sống
của bản thân để hiểu thêm câu chuyện.
2. Không gian, thời gian, cốt chuyện, nội
dung, nghệ thuật và phân loại Không gian
Là thời gian quá khứ trải qua nhiều
biến cố, thời gian gắn với lịch sử
cộng đồng của một dân tộc, bộ lạc hay một chế độ.
 Là không gian cộng đồng.
 Bao gồm: không gian thiên nhiên, không gian xã hội. Thời gian
Cốt truyện của sử thi: là chuỗi sự kiện (biến cố) được sắp xếp
theo một trình tự nhất định: cái này tiếp cái kia, xô đẩy nhau
buộc phải giải quyết, giải quyết xong thì truyện dừng lại.
Nhân vật: người anh hùng trong sử thi có sức mạnh, tài năng,
phẩm chất và vẻ đẹp phi thường, dũng cảm xả thân vì cộng
đồng trong chiến đấu chống kẻ thù và chinh phục tự nhiên. Nội dung Nghệ thuật  Có tính rộng lớn.
 Là những câu chuyện kể văn xuôi
 Kể về sự kiện trọng đại của quá xen lẫn văn vần.
khứ, biểu hiện toàn bộ đời sống văn
 Có sử dụng các yếu thành ngữ, tục
hóa, lịch sử của cộng đồng.
ngữ, những từ ngữ cổ.
 Thể hiện quá trình vận động của tộc
 Mang hình thức nghệ thuật ngôn từ
người đó qua các giai đoạn lịch sử dân gian. khác nhau. Phân loại sử thi Sử thi anh hùng Sử thi cổ điển Sử thi anh hùng dân gian Trả lời câu hỏi
Xác định những sự kiện chính Lời người kể chuyện
Lời của những nhân vật nào Bố cục của văn bản có trong truyện 3. Đọc văn bản  Thể loại: Sử thi
 Những sự kiện chính trong văn bản:
• Đăm Săn đến nhà Mtao Mxây giao đấu để
cứu người vợ của mình.
• Dân làng mở tiệc ăn mừng chiến thắng của Đăm Săn.
 Lời người kể chuyện là lời của người đứng
ra thuật lại câu chuyện. 3. Đọc văn bản
 Lời nhân vật là lời nói trực tiếp của các nhân vật (Đăm Săn, Ông
Trời) hoặc thể hiện qua đối thoại, độc thoại.  Bố cục:
Phần 1. Từ đầu đến “Đăm Săn giết chết Mtao Mxây”: Cảnh trận
đánh giữa hai tù trưởng với phần thắng thuộc về Đăm Săn.
Phần 2. tiếp đến “Họ đến bãi ngoài làng, rồi vào làng”: Cảnh Đăm
Săn cùng nô lệ ra về sau chiến thắng.
Phần 3. Còn lại: Cảnh Đăm Săn ăn mừng chiến thắng.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Hình tượng nhân vật Đăm Săn và Mtao Mxây Nhân vật Đăm Săn và Mtao Mxay được miêu tả qua những chi tiết như thế nào?
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16