Giáo án điện tử Ngữ văn 10 Bài 2 Cánh diều: Cảm xúc mùa thu

Bài giảng PowerPoint Ngữ văn 10 Bài 2 Cánh diều: Cảm xúc mùa thu hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Ngữ văn 10. Mời bạn đọc đón xem!

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI
BUỔI HỌC NGÀY HÔM NAY
KHỞI ĐỘNG

     ! " # "  $ 
%&'(%)
**%'"%
+,-&.(*%$%/!
!0123!%-401
TIẾT…: VĂN BẢN.
CẢM XÚC MÙA THU
_Đỗ Phủ_
NỘI DUNG BÀI HỌC
I
TÌM HIỂU CHUNG
II
TÌM HIỂU CHI TIẾT
III
TỔNG KẾT
I.
TÌM HIỂU CHUNG
1. Thơ Đường luật
010%
  01 *  "    5
.,167.,1
1. Thơ Đường luật
  01 0% " 0(  $ 
!89:!
4 ;   ( <& = 
.-1>5.'.,-&?@
2. Một số yếu tố Đường luật
Hình ảnh:
A
*B80,.C&@
A
DE&:F/:.5GHI&!5''.#%
@
Gieo vầnJK6#7LMJ
A
D!FN.O.P8E),&)Q0%),H@
A
D!FN.O.P.R.S8!H@
2. Một số yếu tố Đường luật
J,19!&T(@
A
%!H.M&F:%&F01@D!
2& 5UV0(<UT&V.#V.@@@?@
A
D*92&&#FJ $0%V.2.!
I&F'8FT8@
A
W*&T(J=% 5@
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Nhóm 1: %)2"I&
6"/X%YZI
Nhóm 2: [8,%5&
%
3. Tác giả, tác phẩm
a. Tác giả
YZI<\NO]\\^?.:X_`.,a.Y
aT9!&)Ya)@
a%%$9%@DU8aW
>(.4C0%#&%b(
cI&0d/X@
e * %  ),  % E # & C.
VC!% '0%
fX%!@
3. Tác giả, tác phẩm
a. Tác giả
-$cM1"]#9"*
%#E%/0CVF@
g5OhiN@j^^! k,QI&4
M"%)l-%'"0(1"@
%4!TU m //"
' # T " ( &)  /X Tn # o)
d9`14@
3. Tác giả, tác phẩm
b. Tác phẩm
3%5/!!J\RR.
9%&MpDF@
# UqThu hứngq= S %
.*Cảm xúc mùa thu 0%
%Ec@
3. Đọc văn bản
"Jc4!H01<23!?
%J''%58o'<d5?@
>nJO 7
A
Z7N<PF7?JD5U&
A
Z7O<PFQ0(?J
II.
TÌM HIỂU CHI TIẾT
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý
LẮNG NGHE BÀI GIẢNG
| 1/16

Preview text:

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI
BUỔI HỌC NGÀY HÔM NAY KHỞI ĐỘNG
Em đã đọc hoặc đã biết gì về thơ thời Đường Trung Quốc?
Văn học thời Đường đã phát triển một thể thơ nổi tiếng
nào mang tên thời đại này?
Trong đó có nhà thơ tiêu biểu nào?
Ở Việt Nam, thời trung đại có nhà thơ nổi tiếng nào đã sáng
tác thơ Đường luật chữ Hán và thơ Nôm đường luật? TIẾT…: VĂN BẢN. CẢM XÚC MÙA THU _Đỗ Phủ_ NỘI DUNG BÀI HỌC I TÌM HIỂU CHUNG II TÌM HIỂU CHI TIẾT III TỔNG KẾT I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Thơ Đường luật
 Thơ Đường luật là gì?
 Thơ Đường luật có đặc điểm gì về hình ảnh
trong thơ, nghệ thuật gieo vần, nghệ thuật đối?
1. Thơ Đường luật
Thơ Đường luật là thể loại thơ phổ biến
trong văn học các nước khu vực văn hoá
Đông Á thời trung đại (bao gồm Trung
Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Việt Nam).
2. Một số yếu tố Đường luậtHình ảnh:
• Thường có tính ước lệ, tượng trưng cao.
• Chứa đựng tâm sự, cảm xúc của tác giả về thiên nhiên, thời cuộc và con người.
Gieo vần: Thường chỉ gieo một vần bằng ở:
• Cuối các câu 1, 2, 4 với thơ tứ tuyệt hay còn gọi là tuyệt cú.
• Cuối các câu 1, 2, 4, 6, 8 với thơ bát cú.
2. Một số yếu tố Đường luật
 Đối: nghệ thuật đối khá đa dạng.
• Trong bài thơ bát cú, đối thường ở hai câu thực và hai câu luận. Các
chữ đối nhau phải cùng từ loại (cùng danh từ, động từ,...).
• Có khi đối giữa hai vế trong một câu: phổ biến là đối về từ, ngữ, các
vế của câu trên với câu dưới.
• Đối ý có hai dạng: đối tương đồng và đối tương phản. HOẠT ĐỘNG NHÓM
Nhóm 1: Trình bày những hiểu biết của
em về tiểu sử nhà thơ Đỗ Phủ?
Nhóm 2: Giới thiệu về hoàn cảnh ra đời bài thơ?
3. Tác giả, tác phẩm a. Tác giả
 Đỗ Phủ (712 – 770), tự Tử Mỹ, hiệu Thiếu Lăng, Đỗ
Lăng dã khách hay Đỗ Lăng bố y.
 Là nhà thơ nổi tiếng thời kì nhà Đường. Cùng với Lý
Bạch, ông được coi là một trong hai nhà thơ vĩ đại
nhất của lịch sử văn học Trung Quốc.
 Ông có tài năng tuyệt vời và đức độ cao thượng,
từng được các nhà phê bình Trung Quốc gọi là Thi Sử và Thi Thánh.
3. Tác giả, tác phẩm a. Tác giả
 Nổi tiếng nhất ở cận thể thi – một kiểu thơ có nhiều
ràng buộc về hình thức và số lượng từ trong câu.
 Khoảng 2/3 trong 1.500 tác phẩm hiện còn của ông
ở thể này → Nhà thơ tiêu biểu cho loại thơ cận thể.
 Thành công trong cách dùng phép đối song song để
thêm nội dung biểu đạt thay vì sử dụng một quy
định kỹ thuật thông thường.
3. Tác giả, tác phẩm b. Tác phẩm
 Hoàn cảnh sáng tác: Viết năm 766,
khi nhà thơ đang ở Quỳ Châu.
 Thuộc chùm Thu hứng gồm 8 bài
thơ, trong đó Cảm xúc mùa thu là bài thơ thứ nhất. 3. Đọc văn bản
 Thể thơ: thất ngôn bát cú Đường luật (chữ Hán)
 Đề tài: viết về thiên nhiên và tình cảm với quê hương (thơ vịnh cảnh).  Bố cục: 2 phần
• Phần 1 (4 câu đầu): Cảnh mùa thu
• Phần 2 (4 câu còn lại): Tình thu II. TÌM HIỂU CHI TIẾT
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý
LẮNG NGHE BÀI GIẢNG
Document Outline

  • Slide 1
  • KHỞI ĐỘNG
  • Slide 3
  • NỘI DUNG BÀI HỌC
  • I.
  • 1. Thơ Đường luật
  • 1. Thơ Đường luật
  • 2. Một số yếu tố Đường luật
  • 2. Một số yếu tố Đường luật
  • HOẠT ĐỘNG NHÓM
  • 3. Tác giả, tác phẩm
  • 3. Tác giả, tác phẩm
  • 3. Tác giả, tác phẩm
  • 3. Đọc văn bản
  • II.
  • Slide 16