Giáo án điện tử Ngữ văn 10 Bài 2 Cánh diều: Tự tình
Bài giảng PowerPoint Ngữ văn 10 Bài 2 Cánh diều: Tự tình hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Ngữ văn 10. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Ngữ Văn 10
Môn: Ngữ Văn 10
Sách: Cánh diều
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Hồ Xuân Hương I. Đọc-Tìm hiểu chung 1.Tác giả 2.Tác phẩm
I ) Đọc _Tìm hiểu chung
1. Tác giả: Hồ Xuân Hương (?-?)
- Cuộc đời: Quê ở Nghệ An, là thiên tài kì nữ
nhưng cuộc đời gặp nhiều bất hạnh, nhất là về đường tình duyên.
- Con người: Sắc sảo, cá tính và rất có
bản lĩnh “bất chấp mọi thói thường -
dám viết dám làm không cần ai biết”.
I ) Đọc - Tìm hiểu chung
- Sự nghiệp thơ ca:
+ Sáng tác cả chữ Hán và chữ Nôm
+ Thơ Nôm Hồ Xuân Hương là tiếng nói đấu tranh,
thương cảm, đề cao giá trị và khát vọng của người phụ nữ.
+ Thơ Nôm đường luật có kết cấu nghệ thuật độc đáo,
táo bạo và phá vỡ quy phạm trong thơ ca trung đại.
→ Được mệnh danh là “ Bà chúa thơ Nôm”.
I ) Đọc - Tìm hiểu chung
2.Bài thơ “Tự tình” (bài 2):
Tự tình “ II” nằm trong chùm ba bài - Xuất xứ
thơ “ Tự Tình” trích trong tập “Lưu Hương Ký”. - Thể loại
Thơ Nôm đường luật, viết theo thể thất ngôn bát cú. - Nhan đề
“Tự tình”: bày tỏ tâm trạng, cảm xúc, tình cảm của người viết .
Đây là những lời tâm sự, giãi bày lòng mình trước duyên phận
muộn màng buồn tủi lỡ dở cùng niềm khao khát hạnh phúc
của nữ sĩ dưới một áp lực của xã hội phong kiến phụ quyền. Tự tình II
Đêm khuya văng vẳng trống canh Đề dồn,
Trơ cái hồng nhan với nước non. Thự T c
Chén rượu hương đưa say lại tỉnh.
Vầng trăng bóng xế, khuyết chưa Lu L ận tròn.
Xiên ngang mặt đấy, rêu từng đám, Kế K t ế
Đâm toạc chân mây, đá mấy hòn.
Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại,
Mảnh tình san sẻ chút con con. Bố cụ c Đề
Tiếng nói bi kịch về thân phận người phụ nữ Thự T c
Nỗi đau thân phận trong cái cô đơn Lu L ận
Sức phản kháng và khát vọng
sống mạnh mẽ của nhà thơ
Nỗi đau trước thời gian và ước Kế K t ế muốn của thi nhân II. Đọc hiểu văn bản 1. Hai câu đề 2. Hai câu thực 3. Hai câu luận 4. Hai câu kết
II) Đọc – Hiểu văn bản:
1. Hai câu đề: Tiếng nói bi kịch về thân phận người phụ nữ Đêm Văng Trống khuya vẳng canh dồn Thời gian yên tĩnh_không
Âm thanh của tiếng trống dội Từ “ dồn” của tiếng trống cầm canh gian mênh mông, hiu quạnh
lên sự tĩnh mịch của không
thể hiện sự gấp gáp liên hồi được cảm
khiến con người ý thức mãnh gian, sự vô thủy-vô chung của nhận trong cái tĩnh lặng của không liệt về nỗi cô đơn. gian rộng lớn. thời gian.
Tâm trạng của người phụ nữ phấp phỏng, rối bời vì ý thức sâu sắc trước
sự trôi chảy khốc liệt của thời gian, của đời người. II) Đọc – Hiểu:
1.Hai câu đề: Tiếng nói bi kịch về thân phận người phụ nữ
Động từ: “Trơ” + biện pháp đảo ngữ
+ Sự trơ trọi, lẻ bóng, cô đơn
+ Trơ lì--> sự thách thức
Vô tận của không gian, xã hội
Trơ cái hồng nhan với nước non
“Cái” kết hợp “hồng nhan” chỉ người phụ nữ tài sắc nhưng mang hàm ý rẻ rúng, đầy mỉa mai.
”Trơ cái hồng nhan” là nỗi đau của HXH- sự tủi hổ, bẽ bàng
khi duyên tình không trọn, duyên phận chẳng vẹn toàn. II) Đọc – Hiểu: 1. Hai câu đề:
“Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn,
Trơ cái hồng nhan với nước non”
Trơ cái hồng nhan>< với nước non bên cạnh cái rộng Cái nhỏ bé, thân lớn, mênh mông phận người phụ nữ. của tạo hóa
=> Hai câu đề đã tạc vào không gian, thời gian hình tượng một người đàn bà trầm uất,
đang đối diện với chính mình.
2. Hai câu thực: Nỗi đau thân phận trong cái cô đơn
Chén rượu hương đưa say lại tỉnh,
Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn.
Uống rượu mong giải
Tuổi xuân đã đi
Hai câu đối thanh nghịch ý , sầu nhưng không qua nhưng tình
bởi con người muốn thay đổi
được, Say lại tỉnh. tỉnh duyên vẫn chưa
mà hoàn cảnh cứ ỳ ra khiến càng buồn hơn. trọn vẹn
con người càng cô đơn, chán
chường và tuyệt vọng.
Nỗi xót xa, cay đắng cho duyên phận dở dang, lỡ làng của một người
phụ nữ tài hoa, ý thức sâu sắc về tình cảnh của bản thân.
3. Hai câu luận: Sự phản kháng và khát vọng sống mạnh mẽ của nhà thơ - Đối lập, tương phản : Rêu từng đám
Xiên ngang mặt đất, rêu từng đám, Mặt đất
Đâm toạc chân mây, đá mấy hòn. Đá mấy hòn > < Chân mây Cá thể nhỏ bé Vũ trụ rộng lớn rêu đá xiên, đâm
Nhỏ bé, hèn mọn, mềm yếu
Rắn chắc nhưng giờ đây
Các động từ mạnh kết hợp với bổ ngữ
->không chịu khuất phục. dường như nó cứng hơn, nhọn “ngang, toạc” + Biện pháp đảo ngữ :
thể hiện sự bướng bỉnh, ngang ngạnh,
hơn để đâm toạc chân mây. phản kháng.
Mượn sức sống mãnh liệt của thiên nhiên, nhà thơ thể hiện sự phản
kháng đầy mạnh mẽ, táo bạo nữ quyền.
4. Hai câu kết: Nỗi buồn trước thời gian và ước muốn của thi nhân.
• - Hai từ lại là phép đồng Xuân 1 : mùa xuân âm khác nghĩa
Ngán: ngán ngẫm, chán
đất trời –tuần hoàn - • + Lại (1): Là phụ từ có
chường, là sự mệt mỏi, vô hạn
nghĩa là thêm một lần nữa buông xuôi trước thân Xuân 2: tuổi xuân
• + Lại (2): Là động từ phận, cuộc đời. con người – hữu hạn nghĩa là trở lại
Nỗi đau về thân phận lẽ mọn, ngán ngẩm về tuổi xuân qua đi
không trở lại, nhưng mùa xuân của đất trời vẫn cứ tuần hoàn.
4. Hai câu kết: Nỗi buồn trước thời gian và ước muốn của thi nhân.
“Mảnh tình – san sẻ - tí – con con”
- Mảnh: nhỏ bé -> san sẻ -> vụn vặt (con con)
Thủ pháp tăng tiến làm cho nghịch cảnh càng éo le hơn, tội nghiệp hơn.
Mảnh tình càng bé thì nỗi đau càng tăng và đọng
lại là dư vị xót xa, cay đắng về duyên phận hẩm
hiu, lận đận của người phụ nữ lẽ mọn. Đây cũng
chính là thân phận, nỗi thống khổ của người phụ nữ trong xã hội xưa. 1. Nghệ thật:
- Từ ngữ, hình ảnh giản dị,nhưng giàu sức biểu cảm, III) Tổng kết
táo bạo, in đậm cá tinh sáng tạo của nữ sĩ.
- Biện pháp đảo ngữ, tăng tiến, đối, sử dụng từ láy. 2.Nội dung:
Tâm trạng cô đơn, buồn tủi, mỉa mai phẫn uất trước
duyên phận éo le ngang trái, khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc của nhà thơ. IV. LUYỆN TẬP “ Nữ quyền trong xã hội ngày nay”
SOẠN BÀI MỚI
Document Outline
- Tự Tình (bài 2)
- PowerPoint Presentation
- I ) Đọc _Tìm hiểu chung
- I ) Đọc - Tìm hiểu chung
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- II) Đọc – Hiểu văn bản:
- II) Đọc – Hiểu:
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 16
- IV. LUYỆN TẬP
- SOẠN BÀI MỚI