-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Giáo án điện tử Ngữ văn 10 Bài 4 Chân trời sáng tạo: Những di sản văn hóa
Bài giảng PowerPoint Ngữ văn 10 Bài 4 Chân trời sáng tạo: Những di sản văn hóa hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Ngữ văn 10. Mời bạn đọc đón xem!
Bài giảng điện tử Ngữ Văn 10 45 tài liệu
Ngữ Văn 10 1.3 K tài liệu
Giáo án điện tử Ngữ văn 10 Bài 4 Chân trời sáng tạo: Những di sản văn hóa
Bài giảng PowerPoint Ngữ văn 10 Bài 4 Chân trời sáng tạo: Những di sản văn hóa hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Ngữ văn 10. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Ngữ Văn 10 45 tài liệu
Môn: Ngữ Văn 10 1.3 K tài liệu
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Ngữ Văn 10
Preview text:
NGỮ LỚP VĂN 10 VĂN BẢN THÔNG TIN Baøi Nhöõng di 4saûn vaên hoùa NGỮ LỚP
BÀI 4. NHỮNG DI SẢN VĂN HÓA (VĂN BẢN THÔNG TIN) VĂN 10
Làm gốm – dân tộc Chăm Bình Thuận Dệt chiếu lác
Múa rối nước ở Hải Dương
Điêu khắc đá mỹ nghệ non nước
Nghệ thuật tranh giấy của người
Nghề dệt thổ cẩm của người Nùng Dín ở Lào Cai Cơ Tu NGỮ LỚP
BÀI 4. NHỮNG DI SẢN VĂN HÓA (VĂN BẢN THÔNG TIN) VĂN 10 YÊU YÊU CẦ C U Ầ U CẦ C N Ầ N ĐẠ Đ T Ạ
- Nhận biết được một số dạng văn bản thông tin tổng hợp: thuyết minh có lồng ghép một
hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận; giải thích được mục đích của
việc lồng ghép các yếu tố đó vào văn bản.
- Biết suy luận và phân tích mối liên hệ giữa các chi tiết và vai trò của chúng trong việc
thể hiện thông tin của văn bản, cách đặt nhan đề của tác giả; nhận biết được mục đích của người viết.
- Nhận biết và phân tích được sự kết hợp giữa phương tiện ngôn ngữ và các phương tiện
giao tiếp phi ngôn ngữ để biểu đạt nội dung văn bản một cách sinh động, hiệu quả; phân
tích, đánh giá được các đưa tin và quan điểm của người viết ở một bản tin; nêu được ý
nghĩa hay tác động của văn bản thông tin đã đọc đối với bản thân.
- Viết được báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề, có sử dụng trích dẫn, chú thích và
các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ; nghe và nắm bắt được nội dung thuyết trình,
quan điểm của người nói; biết nhận xét về nội dung và hình thức thuyết trình. NGỮ LỚP
BÀI 4. NHỮNG DI SẢN VĂN HÓA (VĂN BẢN THÔNG TIN) VĂN 10 CẤU TRÚC BÀI HỌC IPHẦN ĐỌC III PHẦN VIẾT
1. VB1. Tranh Đông Hồ - Nét tinh hoa của văn hóa dân gian Việt Nam
1. HĐ1. Chuẩn bị viết
2. VB2. Nhà hát cải lương Trần Hữu Trang khánh 2. HĐ2. Tìm ý, lập dàn ý
thành phòng truyền thống
3. HĐ3. Viết bài
3. VB3. Thêm một bản dịch Truyện Kiều sang 4. HĐ4. Xem và chỉnh sửa Tiếng Việt IV PHẦN NÓI VÀ NGHE II
PHẦN THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
1.Tìm hiểu tri thức tiếng Việt
1. HĐ1. Chuẩn bị nói và nghe
a. Tổ chức thực hiện
2. HĐ2. Thực hành nói và nghe b. Kết luận V TÓM TẮT BÀI HỌC
2.Thực hành tiếng Việt
a. Tổ chức thực hiện VI TÀI LIỆU THAM KHẢO b. Kết luận NGỮ LỚP
BÀI 4. NHỮNG DI SẢN VĂN HÓA (VĂN BẢN THÔNG TIN) VĂN 10 I PHẦN ĐỌC
Tranh Đông Hồ - Nét tinh hoa
của văn hóa dân gian Việt Nam NGỮ LỚP
BÀI 4. NHỮNG DI SẢN VĂN HÓA (VĂN BẢN THÔNG TIN) VĂN 10
B1: Thực hiện phiếu học tập cá nhân
B2: Thảo luận ý kiến với bạn T H Ả O cùng nhóm L U Ậ N
B3: Thống nhất ý kiến để hình thành sản phẩm chung NGỮ LỚP
BÀI 4. NHỮNG DI SẢN VĂN HÓA (VĂN BẢN THÔNG TIN) VĂN 10
GỢI Ý TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
1. Giới thiệu khái quát đối tượng
chính của VBTT và dẫn dắt vào nội dung chính của VB.
2. Màu đen, xanh, vàng, đỏ. NGỮ LỚP
BÀI 4. NHỮNG DI SẢN VĂN HÓA (VĂN BẢN THÔNG TIN) VĂN 10
GỢI Ý TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
3. Chọn đề tài vẽ mẫu can lại thành bản khắc,
(càng nhiều màu thì can lại càng nhiều lần) in
lấy xơ mướp xoa đều lưng mặt giấy (tranh bao nhiêu
màu in bấy nhiêu lần).
4. Thái độ trân trọng, thán phục và có chút lo
lắng, tiếc nuối về một di sản dần bị mai một. NGỮ LỚP
BÀI 4. NHỮNG DI SẢN VĂN HÓA (VĂN BẢN THÔNG TIN) VĂN 10
GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC
- Công đoạn chính: lấy đề tài -> vẽ mẫu ->can lại -> tách riêng mỗi màu một bản khắc -> in
- Đề tài: Nghệ thuật tranh dân gian Việt Nam; Tranh Đông Hồ - một di sản
văn hóa đậm chất Việt (không bắt buộc đặt đúng tên đề tài như GV)
- Mục đích lồng ghép các yếu tố miêu tả, biểu cảm: tăng tính sinh động
cho VBTT, giúp người đọc hình dung rõ hơn về công đoạn thực hiện tranh,
thể hiện tình cảm, thái độ dành cho những giá trị văn hóa truyền thống
- Ba đề mục được trình bày rõ ràng, phục vụ cho việc truyền tải thông tin về
cách làm, ý nghĩa của tranh Đông Hồ. NGỮ LỚP
BÀI 4. NHỮNG DI SẢN VĂN HÓA (VĂN BẢN THÔNG TIN) VĂN 10
HIỂU VỀ VĂN BẢN THÔNG TIN • nội dung chính, h • đối tượng • Phương tiện ối • cấp còn nhằm chính của toàn ản dưới h giao tiếp phi truyền bá bài g ột đ ìn ủđ ngôn ngữ n tư tưởng, • phải gây ấn g h khi sử dụng cu tượng; n ầy văn hóa, ụ đ cần đáp ứng • Sa-pô: d đúng yêu việc • thể hiện • tóm tắt nội ích i tiết về m th cầu, phù ể thái độ dung chính. ú hợp về nội ch th của tác giả
ề cần thể hiện được: inh họa thông tin. • dẫn dắt vào dung và ngoài đ ch bài viết. bài, không nên T g tin g cụ an có T n h • vị trí dưới ần kết hợp sử lạm dụng. B ôn ợ N nhan đề và C và hình để m V th tư trên bài viết. NGỮ LỚP
BÀI 4. NHỮNG DI SẢN VĂN HÓA (VĂN BẢN THÔNG TIN) VĂN 10 Ô chữ thần kì 1 M I Ê U T Ả 2 P H I N G Ô N N G Ữ 3 Đ Ô N G H Ồ N H A N Đ Ề 4 S I N H Đ Ộ N G 5 6 T H U Y Ế T P H Ụ C 7
Đ Ú N G T H Ờ I Đ I Ể M C H Ỉ D Ẫ N 8 C ÂU 1
Đoạn văn thuộc VBTT sau đây có sử dụng kèm yếu tố nào?
Khi đã hoàn chỉnh bản thảo, người sáng tác can lại rõ
ràng, mạch lạc từng nét, từng bảng màu mực nho lên giấy
bản mẫu và sắp xếp đưa vào bản khắc gỗ. Mỗi màu được
tách riêng thành một bản khắc, một tranh có bao nhiêu màu
là có bấy nhiêu bản khắc. C Â U 2
Hình ảnh, số liệu, biểu đồ
được gọi chung là phương tiện giao tiếp gì? C Â U 3 Loại tranh mà văn bản vừa đề cập tên gì? 1 3 C Â U 4
Nội dung “Tranh Đông Hồ - nét
tinh hoa của văn hóa dân gian Việt
Nam” được gọi là gì? C Â U 5
Mục đích khi lồng ghép các yếu tố miêu
tả, biểu cảm, tự sự vào VBTT là gì? C Â U 6
Mục đích khi kết hợp các phương
tiện giao tiếp ngôn ngữ và phương
tiện giao tiếp phi ngôn ngữ trong VBTT là gì? C ÂU 7
Khi sử dụng phương tiện giao tiếp phi
ngôn ngữ cần chú ý điều gì (về thời gian)? C Â U 8
Khi đưa ra hình ảnh, bảng
biểu cần kết hợp đưa ra thêm yếu tố cần thiết nào? NGỮ LỚP
BÀI 4. NHỮNG DI SẢN VĂN HÓA (VĂN BẢN THÔNG TIN) VĂN 10 - Dung lượng: 1 - 2 trang
- Nội dung: giới thiệu thông tin về Tranh Hàng Trống, LUYỆN
trong đó phải đảm bảo giới thiệu được nguồn gốc, chất TẬP –
liệu, công đoạn chế tác, giá trị, tình hình thực tế… MỞ
- Yêu cầu đính kèm: cần nêu được nhan đề, sa-pô, RỘNG
phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ (hình ảnh, biểu đồ,
bảng số liệu…) (nếu phù hợp)
- HS có thể tham khảo kĩ năng và kiến thức về VBTT Tranh
đã học trước đó để thực hiện nhiệm vụ về nhà. Hàng
- Sử dụng bảng kiểm để tham khảo và định hướng Trống
phần trình bày VBTT của nhóm mình và dùng bảng
kiểm để đánh giá nhóm khác vào buổi trình bày sản phẩm. NGỮ LỚP
BÀI 4. NHỮNG DI SẢN VĂN HÓA (VĂN BẢN THÔNG TIN) VĂN 10
Tiêu chí đánh giá Có Khôn g
VBTT triển khai đầy đủ nội dung theo yêu cầu
VBTT sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ
VBTT đảm bảo đúng dung lượng theo yêu cầu
Nhan đề VBTT thể hiện nội dung chính
Nhan đề VBTT gây ấn tượng VBTT có sa-pô ấn tượng
Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ được sử dụng phù hợp
Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ được sử dụng đa dạng
Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ có chú thích, trích dẫn cần thiết
Nội dung VBTT có tính chính xác, khoa học
Nội dung VBTT thể hiện rõ quan điểm tác giả NGỮ LỚP
BÀI 4. NHỮNG DI SẢN VĂN HÓA (VĂN BẢN THÔNG TIN) VĂN 10 I PHẦN ĐỌC
2. VB2. Nhà hát cải lương Trần Hữu Trang khánh
thành phòng truyền thống
3. VB3. Thêm một bản dịch Truyện Kiều sang Tiếng Việt NGỮ LỚP
BÀI 4. NHỮNG DI SẢN VĂN HÓA (VĂN BẢN THÔNG TIN) VĂN 10
https://www.youtube.com/watch?v=6xNpNxq1FKA NGỮ LỚP
BÀI 4. NHỮNG DI SẢN VĂN HÓA (VĂN BẢN THÔNG TIN) VĂN 10
………………………………………………………….. Khái niệm
…………………………………………………………..
…………………………………………………………..
…………………………………………………………..
Phân loại …………………………………………………………..
…………………………………………………………..
………………………………………………………….. Bản tin
…………………………………………………………..
Mục đích, ………………………………………………………….. yêu cầu
…………………………………………………………..
…………………………………………………………..
Quan điểm ………………………………………………………….. người viết
…………………………………………………………..
………………………………………………………….. NGỮ LỚP
BÀI 4. NHỮNG DI SẢN VĂN HÓA (VĂN BẢN THÔNG TIN) VĂN 10
- Thể loại văn bản báo chí
- Truyền đạt, phản ánh 1 sự kiện mới được quan Khái niệm tâm
- Nhanh, kịp thời đến mọi người - Bản tin ảnh
Phân loại - Bản tin chữ (tin vắn, tin thường, tin tường thuật,
tin tổng hợp, tin dự báo…) Bản
* Mỗi loại có thể thức riêng tin
Mục đích, - Thời sự yêu cầu - Xác thực - Hàm súc
Quan điểm - Khách quan, chuẩn xác
- Thể hiện rõ lập trường nhân văn, chuẩn mực
người viết - Tôn trọng pháp luật NGỮ LỚP
BÀI 4. NHỮNG DI SẢN VĂN HÓA (VĂN BẢN THÔNG TIN) VĂN 10
V B 2 N h à h á t C ả i l ư ơ n g Tr ầ n H ữ u
Tr a n g k h á n h t h à n h p h ò n g t r u y ề n t h ố n g NGỮ LỚP
BÀI 4. NHỮNG DI SẢN VĂN HÓA (VĂN BẢN THÔNG TIN) VĂN 10
HO ẠT Đ ỘN G M ẢNH G HÉ P HS lập nhóm để HS di chuyển ghép HS tham gia trả thực hiện PHT nhóm mới (một
lời câu hỏi kiểm
(tìm hiểu văn bản nửa thành viên VB tra hoạt động 2/ văn bản 3) 2, một nửa VB 3) nhóm NGỮ LỚP
BÀI 4. NHỮNG DI SẢN VĂN HÓA (VĂN BẢN THÔNG TIN) VĂN 10
GI ỚI TH IỆ U PH IẾ U H Ọ C T ẬP S Ố 2 NGỮ LỚP
BÀI 4. NHỮNG DI SẢN VĂN HÓA (VĂN BẢN THÔNG TIN) VĂN 10
G Ợ I Ý T R Ả L Ờ I P H I Ế U H Ọ C T Ậ P S Ố 2
a. Thông tin mới (năm 2021), mang tính thời sự.
b. Kịch bản viết tay và đánh máy, ảnh, huy chương, nhạc cụ, các tập sách
có giá trị về cải lương.
c. Cống hiến và phổ biến giá trị văn hóa truyền thống.
d. Từ trong ra ngoài (Ở phía ngoài... nghệ sĩ)
e. Cung cấp thông tin về chương trình giao lưu, thông tin có dung lượng ngắn, đúng trọng tâm.
f. Trực quan, có chú thích cụ thể, hữu ích. NGỮ LỚP
BÀI 4. NHỮNG DI SẢN VĂN HÓA (VĂN BẢN THÔNG TIN) VĂN 10
G Ợ I Ý T R Ả L Ờ I P H I Ế U H Ọ C T Ậ P S Ố 2
a. Năm 2005, thời gian cách xa thời điểm hiện tại.
b. Số lượng người tham gia đông, có vai trò quan trọng trong xã hội.
c. Tự hào, thôi thúc bản thân muốn tìm hiểu kĩ hơn về ý nghĩa
Truyện Kiều để có cơ hội được giới thiệu chiều sâu tác phẩm này với bạn bè quốc tế. NGỮ LỚP
BÀI 4. NHỮNG DI SẢN VĂN HÓA (VĂN BẢN THÔNG TIN) VĂN 10
G Ợ I Ý T R Ả L Ờ I C Â U H Ỏ I S A U K H I Đ Ọ C CÂU 1.
Dấu hiệu: sự ngắn gọn, tính thời sự thể hiện qua các
yếu tố của VB như nhan đề, số đoạn, đề mục, trích dẫn,
sự kết hợp phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ. NGỮ LỚP
BÀI 4. NHỮNG DI SẢN VĂN HÓA (VĂN BẢN THÔNG TIN) VĂN 10
G Ợ I Ý T R Ả L Ờ I C Â U H Ỏ I S A U K H I Đ Ọ C CÂU 2 Yếu tố so sánh Văn bản 2 Văn bản 3
Tương đồng/ khác biệt
Độ dài, số đoạn 3 1
Khác biệt về dung lượng Nhan đề
Nhà hát Cải lương Trần Thêm một bản Nội dung thể hiện nội
Hữu Trang khánh thành dịch “Truyện Kiều” dung chính phòng truyền thống sang tiếng Nhật Đề mục 3 0 VB2 đề mục cụ thể
Phương tiện giao tiếp Hình ảnh có chú thích Số liệu Đều có sử dụng
Thời điểm đưa tin và 2021 2005 VB2 mang tính thời
thời điểm diễn ra sự kiện sự hơn NGỮ LỚP
BÀI 4. NHỮNG DI SẢN VĂN HÓA (VĂN BẢN THÔNG TIN) VĂN 10
G Ợ I Ý T R Ả L Ờ I C Â U H Ỏ I S A U K H I Đ Ọ C CÂU 3 Các câu hỏi Thông tin trong VB2 Thông tin trong VB3 Việc gì? Khánh thành phòng
Truyện Kiều được dịch ra
truyền thống nhà hát Cải tiếng Nhật lương Trần Hữu Trang Ai liên quan? Những người đam mê Những người dân Việt cải lương Nam sống tại Nhật, yêu văn học Xảy ra khi nào? 2021 2005 Xảy ra ở đâu? TPHCM Nhật Bản NGỮ LỚP
BÀI 4. NHỮNG DI SẢN VĂN HÓA (VĂN BẢN THÔNG TIN) VĂN 10
G Ợ I Ý T R Ả L Ờ I C Â U H Ỏ I S A U K H I Đ Ọ C CÂU 4.
- Cách đưa tin của VB2 cụ thể, dẫn dắt, giới thiệu từng vấn đề
rõ ràng, có đề mục đề người đọc tiện theo dõi.
- Cách đưa tin của VB3 ngắn gọn, súc tích.
- Quan điểm của hai tác giả đều mong muốn truyền bá những
di sản văn hóa Việt Nam đến trong và ngoài nước, thể hiện niềm
tự hào về văn hóa dân tộc. NGỮ LỚP
BÀI 4. NHỮNG DI SẢN VĂN HÓA (VĂN BẢN THÔNG TIN) VĂN 10
G Ợ I Ý T R Ả L Ờ I C Â U H Ỏ I S A U K H I Đ Ọ C CÂU 5.
Nếu tính tại thời điểm ra đời, hai VB đều đáp ứng được
tính thời sự, ngắn gọn, hàm súc, tin cậy. VB2 có thời điểm
ra đời gần với thời điểm đọc hiểu VB nên mang tính thời sự cao hơn. NGỮ LỚP
BÀI 4. NHỮNG DI SẢN VĂN HÓA (VĂN BẢN THÔNG TIN) VĂN 10 *LƯU Ý Cần lưu ý phân
Đọc bản tin cần lưu ý ba Cần đối chiếu VỀ tiêu chí:
biệt thời điểm đưa tin thời điểm người
và thời điểm đọc hiểu
+ tính chính xác, tin
viết đưa tin với thời BẢN cậy;
bản tin để đánh giá điểm sự kiện diễn khách quan tính thời + tính hàm súc; TIN sự của bản tin ra + tính thời sự NGỮ LỚP
BÀI 4. NHỮNG DI SẢN VĂN HÓA (VĂN BẢN THÔNG TIN) VĂN 10 L U Y Ệ N T Ậ P NGỮ LỚP
BÀI 4. NHỮNG DI SẢN VĂN HÓA (VĂN BẢN THÔNG TIN) VĂN 10 V Ậ N D Ụ N G
Mỗi HS tìm một bản tin, đề tài liên quan đến di
sản văn hóa và gửi nội dung bản tin kèm câu trả lời
những câu hỏi phân tích bản tin
1. Bản tin được giới thiệu vào thời gian nào?
Thông tin được giới thiệu đã được kiểm chứng
chưa? Dung lượng bản tin như thế nào?
2. Em ấn tượng bởi điều gì của bản tin này? NGỮ LỚP
BÀI 4. NHỮNG DI SẢN VĂN HÓA (VĂN BẢN THÔNG TIN) VĂN 10 V Ậ N D Ụ N G
- Trình bày sản phẩm thông trên ứng dụng Padlet.
- Các bạn cùng lớp có thể xem, để lại
bình luận về phần giới thiệu sản phẩm của bạn. NGỮ LỚP
BÀI 4. NHỮNG DI SẢN VĂN HÓA (VĂN BẢN THÔNG TIN) VĂN 10 I PHẦN ĐỌC
ĐỌC KẾT NỐI CHỦ ĐIỂM NGỮ LỚP
BÀI 4. NHỮNG DI SẢN VĂN HÓA (VĂN BẢN THÔNG TIN) VĂN 10
Lí ngựa ô ở hai vùng đất NGỮ LỚP
BÀI 4. NHỮNG DI SẢN VĂN HÓA (VĂN BẢN THÔNG TIN) VĂN 10
Chợ nổi - nét văn hóa sông nước miền Tây NGỮ LỚP
BÀI 4. NHỮNG DI SẢN VĂN HÓA (VĂN BẢN THÔNG TIN) VĂN 10
G I A O N H I Ệ M V Ụ V Ề N H À
- HS lập nhóm (4-6 người)…
- HS trả lời những câu hỏi Sau khi đọc và viết
đoạn văn ngắn (7-10 câu) nêu suy nghĩ về di
sản văn hóa được nhắc đến trong văn bản.
- HS thuyết trình vào buổi học tiếp theo. NGỮ LỚP
BÀI 4. NHỮNG DI SẢN VĂN HÓA (VĂN BẢN THÔNG TIN) VĂN 10
II PHẦN THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT NGỮ LỚP
BÀI 4. NHỮNG DI SẢN VĂN HÓA (VĂN BẢN THÔNG TIN) VĂN 10
G Ợ I Ý T R Ả L Ờ I C Â U H Ỏ I
1. Không có tranh minh họa sẽ khiến nội dung VB khó hình dung, kh S ô T ng s Đ i ề nh m đ ụcộng Hình minh họa Lời ghi chú trong T (số) hình 1
Đề tài dân dã, hình tượng sinh Hình 2 Lợn đàn động, ngộ nghĩnh 2
Sắc màu bình dị, ấm áp 0 3
Chế tác khéo léo, công phu Hình 3 Đám cưới chuột 4 Rộn ràng tranh Tết 0 5 Lưu giữ và phục chế 0 NGỮ LỚP
BÀI 4. NHỮNG DI SẢN VĂN HÓA (VĂN BẢN THÔNG TIN) VĂN 10
G Ợ I Ý T R Ả L Ờ I C Â U H Ỏ I
2. Hình 1 dành cho mục 4. Vì đây là tranh Vinh hoa, mang lại nhiều
điều may mắn, thịnh vượng vào những dịp lễ Tết.
3a. Tranh Đám cưới chuột
3b. Minh họa cho đề mục 3. Chế tác khéo léo, công phu
3c. Chú thích: bộ ván khắc gồm 4 tấm dùng để in tranh Đám cưới chuột
4. Kịch bản viết tay, tài liệu... làm sinh động hóa những hiện vật được
liệt kê trong phần nội dung của văn bản. NGỮ LỚP
BÀI 4. NHỮNG DI SẢN VĂN HÓA (VĂN BẢN THÔNG TIN) VĂN 10 III PHẦN VIẾT NGỮ LỚP
BÀI 4. NHỮNG DI SẢN VĂN HÓA (VĂN BẢN THÔNG TIN) VĂN 10 KHỞI ĐỘNG
Bài viết báo cáo kết quả nghiên cứu là kiểu bài trình
quy trình, phương pháp, các dữ liệu
bày .....................................................................………… của và kết quả
một quá trình nghiên cứu.
Yêu cầu đối với kiểu bài: chính xác, đầy đủ,
+ Nội dung trình bày…........................................... các kết hợp lí quả nghiên cứu. NGỮ LỚP
BÀI 4. NHỮNG DI SẢN VĂN HÓA (VĂN BẢN THÔNG TIN) VĂN 10 KHỞI ĐỘNG chính xác, khách
+ Ngôn ngữ……………………………….... quan + Sử dụng… h..ợ...
p .l.í............ cước chú và các phương
tiện phi ngôn ngữ như số liệu, hình ảnh, bảng biểu, sở đồ. đúng quy
+ Trích dẫn và lập danh mục tài liệu tham cách
khảo………………………. NGỮ LỚP
BÀI 4. NHỮNG DI SẢN VĂN HÓA (VĂN BẢN THÔNG TIN) VĂN 10 KHỞI ĐỘNG
+ Bố cục đảm bảo các phần …
Nhan đề : khái quát được đề tài nghiên cứu T ... óm t
ắt : nêu bối cảnh nghiên cứu, câu hỏi và phương pháp nghiên cứu Cơ s ở l í t …
huyết .: nêu khái niệm, lí thuyết nền tảng để triển khai đề tà NGỮ LỚP
BÀI 4. NHỮNG DI SẢN VĂN HÓA (VĂN BẢN THÔNG TIN) VĂN 10 KHỞI ĐỘNG Kết q … uả …… nghiê … n c …
ứu ……..: trình bày các kết quả nghiên cứu
với các lí lẽ và bằng chứng thích hợp ... K … ết ……
luận ……: khái quát những ý chính từ kết quả nghiên
cứu; đề xuất giải pháp, hướng phát triển của đề tài. Tài … liệ … u t … h … am … k …
hảo ……….: sắp xếp tài liệu liên quan đến đề
tài theo tên tác giả, tên tài liệu, năm xuất bản, nhà
xuất bản (trình tự alphabet) NGỮ LỚP
BÀI 4. NHỮNG DI SẢN VĂN HÓA (VĂN BẢN THÔNG TIN) VĂN 10
HOẠT ĐỘNG KHĂN T RẢI BÀN NGỮ LỚP
BÀI 4. NHỮNG DI SẢN VĂN HÓA (VĂN BẢN THÔNG TIN) VĂN 10 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 03 Đề tài nhóm tôi là:
Những tài liệu tôi thu thập được: Số thứ tự Tên tài liệu Tên tác giả Năm xuất bản- Những ý quan Nhà xuất bản trọng Tên tư liệu
Dạng tư liệu (hình Nguồn tư liệu (Ghi số Lí do tư liệu này
ảnh, bảng biểu, sơ
thứ tự tư liệu trong dáng lưu ý đồ…) bảng ở mục 2) NGỮ LỚP
BÀI 4. NHỮNG DI SẢN VĂN HÓA (VĂN BẢN THÔNG TIN) VĂN 10 B ẢNG KIỂM NGỮ LỚP
BÀI 4. NHỮNG DI SẢN VĂN HÓA (VĂN BẢN THÔNG TIN) VĂN 10 IV PHẦN NÓI - NGHE
P H I Ế U H Ọ C T Ậ P S Ố 0 4 Tên đề tài: Nhóm HS thực hiện:
Bước 1: Chuẩn bị nói
Xác định mục đích, người nghe, không gian và thời gian nói
Tôi thực hiện bài nói này nhằm mục đích: Người nghe của tôi là: Không gian, thời gian nói:
Tôi sẽ chọn cách thuyết trình:
Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý
Những ý chính tôi sẽ trình bày (dựa vào kết quả nghiên cứu của phần Viết) (trình bày theo dạng
sơ đồ tư duy ý chính - ý bổ trợ)
Những phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ tôi sẽ sử dụng trong bài thuyết trình là:
Những nội dung chính tôi dự định đưa lên bài trình chiếu là:
Dự kiến phần mở đầu của tôi sẽ là:
Dự kiến phần kết của tôi sẽ là: NGỮ LỚP
BÀI 4. NHỮNG DI SẢN VĂN HÓA (VĂN BẢN THÔNG TIN) VĂN 10
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 0 5 Tên đề tài tìm hiểu: Người thực hiện:
Một số ghi nhận về nội dung chính 1. Lí do chọn đề tài
2. Phương pháp nghiên cứu 3. Kết quả nghiên cứu 4. Kết luận
Những điều muốn trao đổi với người trình bày (dựa vào bảng kiểm SGK)
Kinh nghiệm rút ra cho bản thân sau khi lắng nghe báo cáo NGỮ LỚP
BÀI 4. NHỮNG DI SẢN VĂN HÓA (VĂN BẢN THÔNG TIN) VĂN 10 B ẢNG KIỂ M PHẦN NÓI NGỮ LỚP
BÀI 4. NHỮNG DI SẢN VĂN HÓA (VĂN BẢN THÔNG TIN) VĂN 10 BẢNG KIỂM PHẦN NGHE NGỮ LỚP
BÀI 4. NHỮNG DI SẢN VĂN HÓA (VĂN BẢN THÔNG TIN) VĂN 10 ÔN T ẬP
- HS lập nhóm (4-6 người)..
- Mỗi nhóm bóc thăm phụ trách 1 câu hỏi (câu 1 đến câu 4) + câu 5 -
HS tổng hợp phần bài làm thành 1 file ảnh đăng lên padlet của nhóm. -
Gv và các nhóm còn lại sẽ nhận xét trên file này. NGỮ LỚP
BÀI 4. NHỮNG DI SẢN VĂN HÓA (VĂN BẢN THÔNG TIN) VĂN 10 V TÓM TẮT BÀI HỌC NGỮ LỚP
BÀI 4. NHỮNG DI SẢN VĂN HÓA (VĂN BẢN THÔNG TIN) VĂN 10 VI TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thành Thi, Nguyễn Thành Ngọc Bảo, Trần Lê Duy, Tăng Thị Tuyết Mai,
Nguyễn Thị Hồng Nam, Nguyễn Thị Ngọc Thúy, Trần Lê Hoa Tranh & Đoàn Thị
Thu Vân (2022). Ngữ văn 10, Bộ sách Chân trời sáng tạo. Hồ Chí Minh: Giáo dục Việt Nam.
2. Nguyễn Thành Thi, Nguyễn Thành Ngọc Bảo, Trần Lê Duy, Dương Thị Hồng
Hiếu, Tăng Thị Tuyết Mai & Đinh Phan Cẩm Vân (2022). SGV Ngữ văn 10, Bộ
sách Chân trời sáng tạo. Hồ Chí Minh: Giáo dục Việt Nam.
3. Phan Duy Khôi (2022). Tài liệu Workshop online Hướng dẫn soạn giáo án Chương trình mới. NGỮ LỚP
BÀI 4. NHỮNG DI SẢN VĂN HÓA (VĂN BẢN THÔNG TIN) VĂN 10
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27
- Slide 28
- Slide 29
- Slide 30
- Slide 31
- Slide 32
- Slide 33
- Slide 34
- Slide 35
- Slide 36
- Slide 37
- Slide 38
- Slide 39
- Slide 40
- Slide 41
- Slide 42
- Slide 43
- Slide 44
- Slide 45
- Slide 46
- Slide 47
- Slide 48
- Slide 49
- Slide 50
- Slide 51
- Slide 52
- Slide 53
- Slide 54
- Slide 55
- Slide 56
- Slide 57
- Slide 58
- Slide 59
- Slide 60
- Slide 61
- Slide 62
- Slide 63
- Slide 64
- Slide 65
- Slide 66
- Slide 67
- Slide 68
- Slide 69
- Slide 70
- Slide 71
- Slide 72
- Slide 73