Giáo án điện tử Ngữ văn 10 Bài 5 Cánh diều: Đại cáo bình Ngô

Bài giảng PowerPoint Ngữ văn 10 Bài 5 Cánh diều: Đại cáo bình Ngô hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Ngữ văn 10. Mời bạn đọc đón xem!

VĂN BẢN 2
ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI
BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY
KHỞI ĐỘNG
Quan sát video về khởi nghĩa Lam n
nêu cảm nhận của em về cuộc khởi
nga này
Quan sát video về khởi nghĩa Lam Sơn
nêu cảm nhận của em về cuộc khởi
nghĩa này
VĂN BẢN 2
ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ
NỘI DUNG
BÀI HỌC
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác phẩm
2. Thể loại nghị luận xã hội trung đại
3. Bố cục
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT
4. Tiền đề lí luận về tư tưởng nhân nghĩa
5. Tư tưởng nhân nghĩa trong thực tiễn
6. Bản hùng ca về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
7. Lời tuyên bố độc lập
III. TỔNG KẾT
1. Nội dung 2. Nghệ thuật
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác phẩm
Dựa vào SGK, hãy trình bày hoàn cảnh
ra đời của văn bản Đại cáo bình Ngô
Hoàn cảnh ra đời:
Cuối tháng 12 năm Đinh Mùi 1427, sau khi chiến tranh kết
thúc, Lê Lợi giao cho Nguyễn Trãi viết Đại cáo.
Mục đích: Trịnh trọng tuyên bố trước toàn dân: Cuộc kháng
chiến của nhân dân Đại Việt chống quân Minh xâm lược đã
toàn thắng, khẳng định chủ quyền độc lập của nước Đại Việt.
Nhóm 1,3: Dựa vào phần tìm hiểu
nhà, em hiểu thế nào về ý nghĩa
nhan đề tác phẩm.
Nhóm 2,5: Văn bản được viết theo thể
loại nào? Dựa vào Kiến thức ngữ văn,
nêu đặc trưng của thể loại văn học này.
Nhóm 4, 6: Tóm tắt nội dung bản từng phần của văn bản.
Nêu mối liên hệ giữa các phần trên cho biết: Bài Đại cáo
viết về vấn đề gì?
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Ý nghĩa nhan đề:
Đại cáo
Đại cáo
Bài cáo lớn → Dung lượng
lớn, có tính chất trọng đại
Bình
Bình
Dẹp yên, bình định,
ổn định
Ngô
Ngô
Giặc Minh
Chữ Hán: Bình Ngô đại cáo → Tiếng Việt: Đại cáo bình Ngô.
Giải nghĩa:
Þ
Bài cáo lớn ban bố về việc dẹp yên giặc Ngô
2. Thể loại nghị luận xã hội trung đại
Thường được viết bằng các thể văn:
chiếu, hịch, cáo, thư,... phản ánh những
vấn đề chính trị, hội giá trị
nghệ thuật cao.
Ngh luận hi
trung đại
Nghị luận xã hội
trung đại
Đặc trưng:
thể văn tổng hợp “văn, sử, triết bất
phân”, sự kết hợp hài hoà giữa lẽ
cảm xúc, giữa tưởng tình cảm
của người viết.
Viết bằng văn biền ngẫu, tngữ
trang trọng, uyên bác, giàu tính
ước lệ, tượng trưng.
Văn bản vừa có tính thuyết phục, vừa
giàu màu sắc biểu cảm nghệ thuật
Đặc trưng:
Tác giả: các bậc vua, chúa, thủ
lĩnh hoặc được vua, chúa, thủ lĩnh
uỷ nhiệm soạn thảo các văn bản.
Nội dung: Thể hiện tưởng, tình cảm
của các bậc vua, chúa, thủ lĩnh, chứa
đựng trí tuệ, tình cảm tài ng văn
chương của mỗi tác giả.
Những nhà văn hoá lỗi lạc hoặc có địa
vị, uy tín cao trong triều đình, xã hội
2. Thể loại nghị luận xã hội trung đại
Thloại
Thể loại
Thể loại: Cáo, để phản ánh những vấn đề
trước dân chúng về những công việc
sự kiện có tính chất quốc gia.
Viết bằng văn biền ngẫu.
3. Bố cục: 4 phần
Phần 1: Khẳng định tưởng nhân nghĩa, tinh thần yêu nước, thương dân,
chủ quyền độc lập và lịch sử oanh liệt của nước Đại Việt.
Phần 2: Lên án tội ác man rợ của kẻ thù với nhân dân ta.
Phần 3: Kể lại quá trình khởi nghĩa đầy gian khổ nhưng cuối cùng đã thắng
lợi vẻ vang.
Phần 4: Mở ra một kỉ nguyên mới kỉ nguyên hòa bình, độc lập dân tc,
quyết tâm xây dựng một nhà nước Đại Việt tự chủ và thịnh vượng.
Phn tc là tin đ, cơ s cho vic trin
khai phn sau.
Phần trước tiền đề, cơ scho việc triển
khai phần sau.
Phn sau làm các vn đ đưc nêu lên
phn tớc.
Phần sau làm các vấn đề được nêu lên
ở phần trước.
3. Bố cục: 4 phần
Giữa các phần của bài Đại cáo có mối liên hệ mật thiết với nhau:
Mục đích:
Nguyễn Trãi thay mặt Lê Lợi viết Đại cáo bình Ngô nhằm:
Bố o trước bàn dân thiên hạ về chiến thắng
của quân dân Đại Việt trước giặc Minh xâm lược.
Khẳng định chủ quyền độc lập.
Lên án tội ác của kẻ thù.
Kể lại quá trình khởi nghĩa đầy gian khổ, hi sinh
nhưng cuối cùng đã thắng lợi vẻ vang.
Mục đích:
Nguyễn Trãi thay mặt Lê Lợi viết Đại cáo bình Ngô nhằm:
Ca ngợi lòng yêu nước, tinh thần nhân nghĩa
tài trí thao lược của quân dân ta trong cuộc
kháng chiến.
Thể hiện khát vọng về một kỉ nguyên mới: Xây
dựng nhà nước Đại Việt tự chủ thịnh vượng
trong hoà bình, độc lập.
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT
1. Tiền đề lí luận về tư tưởng nhân nghĩa
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo
Chỉ ra ý chính của đoạn văn
trong hai câu:
a. Tư tưởng nhân nghĩa
Từ ngữ:
“yên dân: làm cho cuộc sống nhân dân yên ổn, hạnh phúc Kế thừa tư
tưởng Nho giáo.
“trừ bạo”: vì nhân dân diệt trừ bạo tàn, giặc xâm lược.
Þ
Tư tưởng nhân nghĩa có cốt lõi là thương dân, vì dân.
Nguyễn Trãi bóc trần luận điệu xảo trá của giặc Minh, phân biệt ràng
ta chính nghĩa, địch phi nghĩa.
Þ
Tạo sở vững chắc cho cuộc khởi nghĩa Lam Sơn cuộc khởi nghĩa
nhân nghĩa, vì cuộc sống của nhân dân mà diệt trừ bạo tàn.
Từ câu thơ của Nguyễn Trãi, em hiểu thế nào là “nhân nghĩa”
phạm trù tưởng
của Nho giáo, chỉ mối
quan hệ giữa người
với người trên sở
tình thương và đạo lí.
tưởng nổi bật
mục đích của cuộc
kháng chiến trước sự
hung tàn của kẻ thù
xâm lược.
sở cho tưởng
yêu ớc của Nguyễn
Trãi cả dân tộc
trong cuộc chiến tranh
giải phóng dân tộc
b. Chân lí về độc lập dân tộc
Những tưởng, chân khách quan nào được
khẳng định làm căn cứ triển khai toàn bộ nội dung
bài Đại cáo?
Nêu quan niệm về quốc gia, dân tộc được Nguyễn
Trãi thể hiện trong tác phẩm? Phân tích ý thức
độc lập tinh thần tự hào dân tộc được thể hiện
trong quan niệm ấy.
Thảo luận cặp đôi
b. Chân lí về độc lập dân tộc
Nguyễn Trãi đã xác định cách độc lập của nước Đại Việt bằng một loạt
các dẫn chứng thuyết phục:
Nền văn hiến lâu đời Cương vực lãnh thổ riêng biệt
Phong tục Bắc Nam phong phú Chủ quyền độc lập, đậm đà bản sắc dân tộc
Truyền thống lịch sử lâu đời trải qua các triều đại
Triệu, Đinh, Lý, Trần, hào kiệt đời nào cũng có.
Nghệ thuật:
Phép lit
Phép liệt kê
Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần…,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên…”
Þ
Những căn cứ c lập nền độc lập dân tộc đầy
đủ, chuẩn c, thuyết phục.
“Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần…,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên…”
Þ
Những căn cứ xác lập nền độc lập dân tộc đầy
đủ, chuẩn xác, thuyết phục.
Phép so sánh
Phép so sánh
Nnước Đại Việt ta từ trước”
“Như nước Đại Việt ta từ trước”
Phép đi
Phép đối
Nghệ thuật:
To thế n bằng giữa phương Nam phương
Bắc, tạo giọng điệu chắc nịch, ng hồn
Tạo thế cân bằng giữa phương Nam phương
Bắc, tạo giọng điệu chắc nịch, hùng hồn
Phép đo
Phép đảo
Đưa tiêu chí n hiến, phong tục tập quán nên
ng đầu ttrước, đã lâu, vốn xưng, đã chia”.
Khẳng định sự tồn tại hiển nhiên của Đại Việt.
Đưa tiêu chí văn hiến, phong tục tập quán nên
hàng đầu “từ trước, đã lâu, vốn xưng, đã chia”.
→ Khẳng định sự tồn tại hiển nhiên của Đại Việt.
b. Chân lí về độc lập dân tộc
Thái độ của tác giả:
So sánh các triều đại của Đại Việt ngang hàng với c triều đại của Trung
Hoa.
Gọi các vị vua Đại Việt “đế”: Tớc nay hoàng đế phương Bắc chỉ xem
vua nước Việt là Vương.
Þ
Thể hiện ý thức về chủ quyền độc lập cao độ của tác giả.
b. Chân lí về độc lập dân tộc
Thái độ của tác giả:
Sử dụng phép liệt kê, dẫn ra những kết cục của kẻ chống lại chân lý: Lưu
Cung, Triệu Tiết, Toa Đô, Ô Mã,...
Þ
Là lời cảnh cáo đanh thép với quân giặc.
Þ
Nguyễn Trãi trình bày quan niệm đó với một niềm tự hào cảm xúc
mãnh liệt.
2. Tư tưởng nhân nghĩa trong thực tiễn
Tác giả đã sử dụng những từ ngữ,
chi tiết nào để vạch trần luận điệu
bịp bợm của giặc Minh?
Giặc Minh đã gây ra những tội ác
như thế nào với nhân dân ta? Chỉ
ra những câu thơ tố cáo tội ác đó.
a. Tội ác của giặc Minh
Ti ác xâm lược
Tội ác xâm lược
nhân”, “thừa
“nhân”, “thừa cơ”
Sự hội, thủ đoạn của giặc Minh, chúng mượn chu
bài “phù Trần diệt Hồ” để gây chiến tranh xâm lược
nước ta.
Sự hội, thủ đoạn của giặc Minh, chúng mượn chiêu
bài “phù Trần diệt Hồ” để gây chiến tranh xâm lược
nước ta.
Vạch trần luận điệu bịp bợm, cướp nước của giặc Minh.
Vạch trần luận điệu bịp bợm, cướp nước của giặc Minh.
Tội ác vi
nhân dân
Tội ác với
nhân dân
Khủng bố, sát hại người dân vô tội:
Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn
Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ
Bóc lột bằng thuế khóa, vét tài nguyên, sản vật
nước ta:
Nặng thuế khoá sạch không đầm núi.
Người bị ép xuống biển dòng lưng mò ngọc, ngán
thay cá mập, thuồng luồng,
Kè bị đem vào núi đãi cát $m vàng, khốn nỗi
rừng sâu, nước độc.
| 1/32

Preview text:

VĂN BẢN 2 ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI
BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY KHỞI ĐỘNG Quan
an sát video về khởi nghĩa Lam Sơn
và nêu cảm nhận của em về cuộc khởi nghĩa này hĩa này VĂN BẢN 2 ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác phẩm
2. Thể loại nghị luận xã hội trung đại 3. Bố cục NỘI DUNG
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT
4. Tiền đề lí luận về tư tưởng nhân nghĩa BÀI HỌC
5. Tư tưởng nhân nghĩa trong thực tiễn
6. Bản hùng ca về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
7. Lời tuyên bố độc lập III. TỔNG KẾT
1. Nội dung 2. Nghệ thuật I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác phẩm
Dựa vào SGK, hãy trình bày hoàn cảnh
ra đời của văn bản Đại cáo bình Ngô Hoàn cảnh ra đời:
Cuối tháng 12 năm Đinh Mùi 1427, sau khi chiến tranh kết
thúc, Lê Lợi giao cho Nguyễn Trãi viết Đại cáo.
Mục đích: Trịnh trọng tuyên bố trước toàn dân: Cuộc kháng
chiến của nhân dân Đại Việt chống quân Minh xâm lược đã
toàn thắng, khẳng định chủ quyền độc lập của nước Đại Việt. HOẠT ĐỘNG NHÓM
Nhóm 1,3: Dựa vào phần tìm hiểu
Nhóm 2,5: Văn bản được viết theo thể
ở nhà, em hiểu thế nào về ý nghĩa
loại nào? Dựa vào Kiến thức ngữ văn, nhan đề tác phẩm.
nêu đặc trưng của thể loại văn học này.
Nhóm 4, 6: Tóm tắt nội dung cơ bản từng phần của văn bản.
Nêu mối liên hệ giữa các phần trên và cho biết: Bài Đại cáo viết về vấn đề gì? Ý nghĩa nhan đề:
 Chữ Hán: Bình Ngô đại cáo → Tiếng Việt: Đại cáo bình Ngô.  Giải nghĩa: Đại cáo Bình Ngô Ngô
Bài cáo lớn → Dung lượng Dẹp yên, bình định, Giặc Minh
lớn, có tính chất trọng đại ổn định
Þ Bài cáo lớn ban bố về việc dẹp yên giặc Ngô
2. Thể loại nghị luận xã hội trung đại
Thường được viết bằng các thể văn:
Nghị luận xã hội
chiếu, hịch, cáo, thư,... phản ánh những trung đại
vấn đề chính trị, xã hội và có giá trị nghệ thuật cao. Đặc trưng:
Là thể văn tổng hợp “văn, sử, triết bất
Viết bằng văn biền ngẫu, từ ngữ
phân”, có sự kết hợp hài hoà giữa lí lẽ
trang trọng, uyên bác, giàu tính
và cảm xúc, giữa tư tưởng và tình cảm ước lệ, tượng trưng. của người viết.
Văn bản vừa có tính thuyết phục, vừa
giàu màu sắc biểu cảm nghệ thuật Đặc trưng:
Nội dung: Thể hiện tư tưởng, tình cảm
Tác giả: các bậc vua, chúa, thủ
của các bậc vua, chúa, thủ lĩnh, chứa
lĩnh hoặc được vua, chúa, thủ lĩnh
đựng trí tuệ, tình cảm và tài năng văn
uỷ nhiệm soạn thảo các văn bản.
chương của mỗi tác giả.
Những nhà văn hoá lỗi lạc hoặc có địa
vị, uy tín cao trong triều đình, xã hội
2. Thể loại nghị luận xã hội trung đại
 Thể loại: Cáo, để phản ánh những vấn đề
trước dân chúng về những công việc và Thể loại
sự kiện có tính chất quốc gia.
 Viết bằng văn biền ngẫu. 3. Bố cục: 4 phần
Phần 1: Khẳng định tư tưởng nhân nghĩa, tinh thần yêu nước, thương dân,
chủ quyền độc lập và lịch sử oanh liệt của nước Đại Việt.
Phần 2: Lên án tội ác man rợ của kẻ thù với nhân dân ta.
Phần 3: Kể lại quá trình khởi nghĩa đầy gian khổ nhưng cuối cùng đã thắng lợi vẻ vang.
Phần 4: Mở ra một kỉ nguyên mới – kỉ nguyên hòa bình, độc lập dân tộc,
quyết tâm xây dựng một nhà nước Đại Việt tự chủ và thịnh vượng. 3. Bố cục: 4 phần
 Giữa các phần của bài Đại cáo có mối liên hệ mật thiết với nhau:
Phần trước là tiền đề, cơ sở cho việc triển khai phần sau. Phần sau làm
m rõ các vấn đề được nêu lên ở phần trước. Mục đích:
 Nguyễn Trãi thay mặt Lê Lợi viết Đại cáo bình Ngô nhằm:
 Bố cáo trước bàn dân thiên hạ về chiến thắng
của quân dân Đại Việt trước giặc Minh xâm lược.
 Khẳng định chủ quyền độc lập.
 Lên án tội ác của kẻ thù.
 Kể lại quá trình khởi nghĩa đầy gian khổ, hi sinh
nhưng cuối cùng đã thắng lợi vẻ vang. Mục đích:
 Nguyễn Trãi thay mặt Lê Lợi viết Đại cáo bình Ngô nhằm:
 Ca ngợi lòng yêu nước, tinh thần nhân nghĩa và
tài trí thao lược của quân dân ta trong cuộc kháng chiến.
 Thể hiện khát vọng về một kỉ nguyên mới: Xây
dựng nhà nước Đại Việt tự chủ và thịnh vượng
trong hoà bình, độc lập.
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT
1. Tiền đề lí luận về tư tưởng nhân nghĩa
Chỉ ra ý chính của đoạn văn
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân trong hai câu:
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo
a. Tư tưởng nhân nghĩa  Từ ngữ:
“yên dân”: làm cho cuộc sống nhân dân yên ổn, hạnh phúc → Kế thừa tư tưởng Nho giáo.
“trừ bạo”: vì nhân dân diệt trừ bạo tàn, giặc xâm lược.
Þ Tư tưởng nhân nghĩa có cốt lõi là thương dân, vì dân.
 Nguyễn Trãi bóc trần luận điệu xảo trá của giặc Minh, phân biệt rõ ràng
ta chính nghĩa, địch phi nghĩa.
Þ Tạo cơ sở vững chắc cho cuộc khởi nghĩa Lam Sơn – cuộc khởi nghĩa
nhân nghĩa, vì cuộc sống của nhân dân mà diệt trừ bạo tàn.
Từ câu thơ của Nguyễn Trãi, em hiểu thế nào là “nhân nghĩa” Là phạm trù tư tưởng
Là tư tưởng nổi bật và Là cơ sở cho tư tưởng của Nho giáo, chỉ mối là mục đích của cuộc yêu nước của Nguyễn quan hệ giữa người kháng chiến trước sự Trãi và cả dân tộc với người trên cơ sở hung tàn của kẻ thù trong cuộc chiến tranh tình thương và đạo lí. xâm lược. giải phóng dân tộc
b. Chân lí về độc lập dân tộc
Thảo luận cặp đôi
 Những tư tưởng, chân lí khách quan nào được
khẳng định làm căn cứ triển khai toàn bộ nội dung bài Đại cáo?
 Nêu quan niệm về quốc gia, dân tộc được Nguyễn
Trãi thể hiện trong tác phẩm? Phân tích ý thức
độc lập và tinh thần tự hào dân tộc được thể hiện trong quan niệm ấy.
b. Chân lí về độc lập dân tộc
 Nguyễn Trãi đã xác định tư cách độc lập của nước Đại Việt bằng một loạt
các dẫn chứng thuyết phục: Nền văn hiến lâu đời
Cương vực lãnh thổ riêng biệt
Phong tục Bắc Nam phong phú
Chủ quyền độc lập, đậm đà bản sắc dân tộc
Truyền thống lịch sử lâu đời trải qua các triều đại
Triệu, Đinh, Lý, Trần, hào kiệt đời nào cũng có.  Nghệ thuật: “Từ Tri
T ệu, Đinh, Lí, Trần T …,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên…” Phép liệt kê
Þ Những căn cứ xác lập nền độc
độc lập dân tộc đầy
đủ, chuẩn xác, thuyết phục. Phép so sánh
“Như nước Đại Việt ta từ trước”  Nghệ thuật:
Tạo thế cân bằng giữa phương Nam – phương Phép đối Bắc, tạo giọng đi
ng điệu chắc nịch, hùng hồn Đưa Đư a tiêu chí văn
văn hiến, phong tục tập quán nên Phép đảo hàng đầu “từ t ừ trước, đã
c, đã lâu, vốn xưng, đã chia”.
→ Khẳng định sự tồn tại hiển nhiên của Đại Việt.
b. Chân lí về độc lập dân tộc
 Thái độ của tác giả:
• So sánh các triều đại của Đại Việt ngang hàng với các triều đại của Trung Hoa.
• Gọi các vị vua Đại Việt là “đế”: Trước nay hoàng đế phương Bắc chỉ xem
vua nước Việt là Vương.
Þ Thể hiện ý thức về chủ quyền độc lập cao độ của tác giả.
b. Chân lí về độc lập dân tộc
 Thái độ của tác giả:
• Sử dụng phép liệt kê, dẫn ra những kết cục của kẻ chống lại chân lý: Lưu
Cung, Triệu Tiết, Toa Đô, Ô Mã,...
Þ Là lời cảnh cáo đanh thép với quân giặc.
Þ Nguyễn Trãi trình bày quan niệm đó với một niềm tự hào và cảm xúc mãnh liệt.
2. Tư tưởng nhân nghĩa trong thực tiễn
Tác giả đã sử dụng những từ ngữ,
chi tiết nào để vạch trần luận điệu bịp bợm của giặc Minh?
Giặc Minh đã gây ra những tội ác
như thế nào với nhân dân ta? Chỉ
ra những câu thơ tố cáo tội ác đó.
a. Tội ác của giặc Minh
“nhân”, “thừa cơ”
Sự cơ hội, thủ đoạn của giặc Minh, chúng mượn chiêu Tội ác xâm lược
bài “phù Trần diệt Hồ” để gây chiến tranh xâm lược nước ta. Vạch trần luậ n lu n điệ
ận điệu bịp bợm, cướp cướ p nước của giặc Minh.  Khủ
hủng bố, sát hại người dân vô tội: Tội ác với
Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn nhân dân
Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ
 Bóc lột bằng thuế khóa, vơ vét tài nguyên, sản vật nước ta:
Nặng thuế khoá sạch không đầm núi.
Người bị ép xuống biển dòng lưng mò ngọc, ngán
thay cá mập, thuồng luồng,
Kè bị đem vào núi đãi cát tìm vàng, khốn nỗi
rừng sâu, nước độc.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32