Giáo án điện tử Ngữ văn 10 Bài 6 Cánh diều: Người ở bến sông Châu

Bài giảng PowerPoint Ngữ văn 10 Bài 6 Cánh diều: Người ở bến sông Châu hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Ngữ văn 10. Mời bạn đọc đón xem!

SƯƠNG NGUYỆT MINH
NGƯỜI Ở BẾN SÔNG CHÂU
Bài 6
SƯƠNG NGUYỆT MINH
NGƯỜI Ở BẾN SÔNG CHÂU
Bài 6
KH I Đ NG
Em đã từng đọc, xem hoặc nghe kể v một tấm gương người nữ
chiến bản lĩnh, nhân hậu trong chiến tranh, hoặc đã từng gặp
người nữ thương binh nào sau chiến tranh hay chưa? Hãy nhớ kể
lại chuyện về nhân vật đó.
TÌM HIỂU CHUNGI
Điều em đã biết về tác giả và
truyện: Người ở bến sông
Châu?
Điều em muốn biết về tác giả và
truyện Người ở bến sông Châu?
Điều em đã học được về
truyện qua việc chuẩn b
câu hỏi ?
Em sẽ tiếp tc nghiên cứu v
truyện Người ở bến sông
Châu theo cách nào?










TÌM HIỂU CHUNGI
1. Tác giả
- Sương Nguyệt Minh sinh năm 1958.
Quê Ninh Bình

 !
" #
- Phong cách sáng tác:
+ Lịch m, tài hoa, tinh tế trên mỗi
trang văn của tác giả.
+ Cảm xúc dồn nén, chân thực, xúc
động qua những mảnh đời, những thân
phận éo le, ngang trái, những tình cảm
trớ trêu, nghiệt ngã sau trận chiến
TÌM HIỂU CHUNG
I
2. Tác phẩm
Sáng tác năm 1997.
Truyện ngắn đã được chuyển thể
thành phim có tên “Người trở về”
Tóm tắt truyện:
ĐỌC- HIỂU N BẢNII
1. Các sự kiện chính
 
     !
""#$
$%&'()"*(*+ ,(-#.
/(0
%  $ &
"'()*+)*$
$%&'(12)#3-45'#678
*749!":
,  - +./ 012
+2'$*"3
4567$
$%&'(2;<)(=62;>=
>?@4 0*+ "ABC6#D6E%&'(
"F"A6G#1 H!
8  9 ) (1
45$7
I %<!6E%&'(J#4
5*!I @E%&'(K7;*L# 
Các sự kiện tạo thành cốt truyện chủ yếu được sắp xếp theo trật tự thời
gian, có xen kẽ một vài đoạn hồi tưởng được liên kết chặt chẽ, mạch lạc để
làm nổi bật chủ đề của truyện.
ĐỌC- HIỂU N BẢNII
%:.4;0.24-2<=)
>).4;
đồ dựa trên 2 trục: trục dọc thể hiện mối quan hệ gia
đình, ruột thịt; trục ngang thể hiện quan hệ tình yêu, tình
nghĩa, tình đồng đội. Từ đó thể hiện tính cách kiên
cường, phẩm chất tốt đẹp của người nữ thương binh.
$%&'(
6
16H6
& 
5*
L# 
I 6
5*
5*+ 6
4
 
ĐỌC- HIỂU N BẢN
II
3. Hình tượng nhân vật dì Mây
a.Tình huống: Dì Mây
khoác ba về làng
cũng là ngày cưới của
chú San- người yêu cũ
M#J7N

"?@2A
9 2B74-
;+C45D
.4;
-
Hoàn cảnh dì Mây trở về làng?
-
Tâm trạng của dì Mây
+ Khi trở về, gặp bố ở bến sông
+ Khi thấy chú San cưới vợ
+ Khi nói chuyện với chú San
- Quyết định của dì Mây như thế nào?
Nhận xét về quyết định ấy.
OJ>P)Q=7R/'J
ĐỌC- HIỂU N BẢNII
3. Hình tượng nhân vật dì Mây
)E F./45(-
* Tình huống:
- Thời gian, không gian: buổi chiều, “hoàng hôn màu đỏ ối, mây đen trắng lẫn lộn
bay cuồn cuộn…”
Ảm đạm, buồn tẻ
-
Hoàn cảnh xuất hiện: + o đúng ngày chú San – người yêu cũ của dì đi lấy vợ.
+ Đám rước qua một lúc thì dì Mây về
Bất ngờ, trớ trêu.
* Tâm trạng của dì Mây:
- Khi vừa trở về:
+ Giọng nghèn nghẹn gọi đò
+ Im lặng, tập tễnh theo sau về xóm Trại
Nghẹn ngào, lòng ngổn ngang
- Khi nói chuyện với chú San:
+ Nuốt nước mắt vào trong “Bây giờ không còn gì để nói nữa…”, chống
nạng gỗ ra ngoài ngõ
+Tức tưởi nói “Hôm nay là ngày gì?...”
+ Hi ức về những tình yêu thương Tình yêu thương lại bùng lên, cồn cào,
da diết
+ Dt khoát, tỉnh táo “Thôi! Thôi! Lỡ rồi! Đằng nào cũng chỉ một người
đàn bà khổ. Anh về đi.” Kiên quyết từ chối
Là người có tình cảm da diết, sâu nặng, có ý chí mạnh mẽ, bản lĩnh vững
vànglòng nhân hậu sâu sắc.
ĐỌC- HIỂU VĂN BẢNII
3. Hình tượng nhân vật dì Mây
b. Sự kiện Mây ra
sống ở lều cỏ bên bến
sông Châu, phụ giúp
ông chèo đò
M#J7S
/7<@2A 9 2B74-;
+C45D.
4;
- Tại sao dì Mây ra sống ở lều cỏ?
- Chi tiết mái tóc của Mây trước
đây và bây giờ có ý nghĩa gì?
- ZTâm trạng của dì Mây
-
Nhận xét việc Mây ph ông
chèo đò
-
Sự thay đổi dần về ngoại hình
và tâm trạng của dì Mây.
b. Dì Mây ra sống ở lều cỏ:
- Khoác ba lô ra lều cỏ Trốn khỏi hiện thực, không muốn người khác
thương hại
- Ngồi trên đê, ngẩn ngơ nhìn hoa gạo, thì thầm với Mai “Ngày xưa, dì và
chú San thường ngồi ở bến sông này”, “dì chèo đò đưa chú đi học…”
Luyến tiếc quá khứ đẹp đẽ
- Thở dài, tiếc nuối
Dì Mây rất yêu chú San, cố gắng kìm nén nỗi lòng
* Dì Mây từ ngày ra bến sông Châu:
- Công việc: thỉnh thoảng phụ với ông chèo đò, chở đám bạn của Mai qua
sông.
- Tâm trạng:
+Buồn bã, cứ tha thẩn đi ra đi vào, ngồi ngắm trời, nhìn nước, cô đơn.
+ Đêm, nghe tiếng trẻ sơ sinh khóc, dì giật mình thon thót.
+ Nhắc đến chuyện lấy chồng , thoáng buồn
- Ngoại hình: tóc mọc thêm, da dẻ hồng hào trở lại
=> Cuộc sống bình lặng, yên ả, dù sức sống phần nào đã hồi sinh nhưng
Mây vẫn đau xót, buồn tủi, chịu đựng.
c. Dì Mây cứu vợ chú San vượt cạn:
* Hoàn cảnh
- Thời gian: đêm khuya
- Không gian: mưa gió dầm dề
- Tình cảnh:
+ Thanh vượt cạn thiếu tháng, thai ngôi ngược, thím Ba không đỡ được đuối dần, gần 🡪
không thể qua khỏi >< đường lên huyện xa lắc
+ Chú San cầu cứu dì Mây giúp đỡ
Tình cảnh nguy kịch, nguy hiểm, dễ tai vạ
* Quyết định của dì Mây:
- Khoác áo mưa đến Không quản khó khăn
- Bỏ qua lời khuyên của thím Ba, giúp đỡ cô Thanh Táo bạo vì rủi ro rất lớn.
- Tiêm thuốc trợ sức, rạch rộng Kiên định, bình tĩnh
- Động viên cô Thanh “Em cố lên…”
+ Dì Mây là người bản lĩnh, có trách nhiệm trong công việc.
+ Là người bao dung, vị tha và tấm lòng nhân hậu.
- Sau khi đỡ đẻ thành công cho mẹ con cô Thanh: gục xuống bàn, khóc tức tưởi
Khóc vì tủi thân, xót xa cho chính mình, niềm ao ước về cuộc sống hạnh phúc.
ĐỌC- HIỂU N BẢNII
3. Hình tượng nhân vật dì Mây
d. Sự kiện 4. Thím Ba chết
vướng bom bi, y
nhận nuôi thằng Cún con
thím Ba; dì Mây gặp lại chú
Quang người thương binh
năm xưa
TUVWXYOTZV5[55\XT]^_
1.Số phận của thím Ba thằng Cún gợi cho em suy nghĩ
gì về hậu quả của chiến tranh?
2.Nhận xét về quyết định của Mây khi nhận nuôi thằng
Cún?
3.Sự xuất hiện của nhân vật chú Quang hồi ức Trường
Sơn giúp em hiểu thêm điều gì nữa ở nhân vật dì Mây.
4.Đoạn văn miêu tả sông Châu ở cuối truyện và sự thay đổi
trong tiếng ru của dì Mây thể hiện ý nghĩa gì?
d. Dì Mây nhận nuôi thằng Cún và gặp lại chú Quang:
* Dì Mây nhận nuôi thằng Cún
-
Tình huống: Thím Ba vì vướng bom bi nên qua đời, thằng Cún trở thành trẻ mồ côi
Hậu quả cay đắng của chiến tranh.
- Hành động của dì Mây:
+ Ngồi cạnh thím Ba, im phăng phắc; tóc dì xõa ra, mắt ráo hoảnh, vô hồn nhìn xa xăm
Đau xót
+ Nhận nuôi thằng Cún
Nhân hậu, bao dung
* Dì Mây gặp lại chú Quang
- Thời gian: cuối thu, trời se lạnh
- Hoàn cảnh gặp gỡ: gặp lại chú Quang người thương binh năm xưa nay về
chỉ huy công binh xây cầu Cơ hội để gắn kết nghĩa tình.
- Tâm trạng của Mây: thở dài, nghĩ ngợi “Ngày ấy, ở Trường Sơn hẹn ước
gì đâu,….” Nghĩ về tình cảm của chú Quang nhưng lại từ chối.
- Tiếng ru của Mây: lúc đầu trầm lắng, nghèn nghẹn, xót xa, sau êm ái, trong
sáng, mênh mang, ngân nga sâu lắng Sự thay đổi trong tiếng ru cũng sự
thay đổi trong tâm trạng.
=> Vết thương lòng của dì Mây dần được xoa dịu.
ĐỌC- HIỂU N BẢNII
3. Hình tượng nhân vật dì Mây
Nhận xét chung về nhân vật Mây: chiến tranh đã
lấy đi của dì tuổi trẻ, nhan sắc cả tình yêu, thân
thể bị thương tật, ra khỏi cuộc chiến còn gặp tình
huống trớ trêu éo le song với bản nh phi thường,
với tấm lòng nhân hậu cao cả sự hi sinh thầm
lặng, Mây đã vượt lên để thực ssống ích cho
cuộc đời.
ĐỌC- HIỂU N BẢNII
4. Đặc sắc nghệ thuật
GHIJ;
I*7=7-#
`4  
OJ>P)"%a#J
B#(!
%#Db  c%
E:46!":6'(a#>#/
!#(
* Nghệ thuật
- Lựa chọn miêu tả những chi tiết, hình ảnh mang tính biểu tượng.
+ Dòng sông: gợi lên ý niệm về dòng đời n, sóng gió (như tình yêu của dì Mây với
chú San); gợi lên sự thay đổi tâm trạng sự hồi sinh Mây (cảnh gội đầu tắm
sông)
+ Con đò: tượng trưng cho thân phận của con người (Mây “lỡ đò”), cho sự chia li,
nâng đỡ và chuyên chở.
+ Mái tóc của dì Mây trước đây và sau khi từ chiến trường trở về: Trước đây, mái tóc của
dì dài, đen, óng mượt. Giờ đây, mái tóc ấy rụng, xơ và thưa đi nhiều
Cảm nhận rõ hơn tác hại của chiến tranh.
+ Cây cầu: là hình ảnh tượng trưng cho chiến tranh phá hoại, cho sự kiến thiết, xây dựng,
hàn gắn, nghĩa tình kết nối (kết nối quá khứ với hiện tại, nghĩa tình giữa Mây
thằng Cún, giữa dì Mây và chú Quang)
TỔNG KẾTIII
NO
#J
d
Truyện ngắn hiện đại với cách kể
chuyện linh hoạt, tình huống kịch
tính, hấp dẫn, nghệ thuật miêu t
cảnh m tinh tế, nhiều hình ảnh
nghĩa biểu tượng, ẩn dụ, giàu cảm
xúc…
SOE#
Truyện kể về số phận éo le và ca ngợi
về sự hi sinh thầm lặng, bản lĩnh phi
thường, phẩm chất tốt đẹp của người
nữ thương binh- dì Mây cả trong và
sau chiến tranh .
TỔNG KẾTIII
Viết đoạn n 5-6 câu nêu cảm nhận vmột
hình tượng trong truyện : nh tượng cây cầu,
dòng sông, con đò, mái tóc dì Mây…
VẬN DỤNG, LIÊN HỆIV
-
Viết một kết thúc khác của truyện ngắn :
Người ở bến sông Châu
Vấn đề đặt ra trong truyện ngắn còn ý
nghĩa trong cuộc sống hôm nay?
Em muốn sống trong
đất nước ở 2 bức
tranh bên trái hay bên
phải? Tại sao?
Vẽ sơ đồ duy khái quát lại nội dung
và nghệ thuật của bài thơ
+ Tìm đọc thêm các tác phẩm của
Sương Nguyệt Minh
+ Xem phim : Người trở về
Tưởng tượng mình nhân vật chú
Quang trong truyện ngắn, diễn tả dòng
cảm nghĩ về nhân vật dì Mây.
Soạn bài “…”
Hướng
dẫn tự
học
TẠM BIỆT CÁC EM
| 1/27

Preview text:

Bài 6 NGƯỜI Ở BẾN SÔNG CHÂU SƯƠNG NGUYỆT MINH Bài 6 NGƯỜI Ở BẾN SÔNG CHÂU SƯƠNG NGUYỆT MINH KH I Ở ĐỘNG
Em đã từng đọc, xem hoặc nghe kể về một tấm gương người nữ
chiến sĩ bản lĩnh, nhân hậu trong chiến tranh, hoặc đã từng gặp
người nữ thương binh nào sau chiến tranh hay chưa? Hãy nhớ và kể
lại chuyện về nhân vật đó. I TÌM HIỂU CHUNG Bảng KWLH K W L H
Điều em đã biết về tác giả và Điều em muốn biết về tác giả và Điều em đã học được về
Em sẽ tiếp tục nghiên cứu về
truyện: Người ở bến sông truyện Người ở bến sông Châu? truyện qua việc chuẩn bị
truyện Người ở bến sông Châu? câu hỏi ?
Châu theo cách nào?
....................................................... .......................................................... .................................................... .......................................................
...............................................

...................................................
............................................
.......................................................
.................................. I TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả
- Sương Nguyệt Minh sinh năm 1958. Quê Ninh Bình
- Từng là một người lính. Ông viết văn bằng
sự trải nghiệm và thể nghiệm của một con
người đi ra từ cuộc chiến. - Phong cách sáng tác:
+ Lịch lãm, tài hoa, tinh tế trên mỗi trang văn của tác giả.
+ Cảm xúc dồn nén, chân thực, xúc
động qua những mảnh đời, những thân
phận éo le, ngang trái, những tình cảm
trớ trêu, nghiệt ngã sau trận chiến I TÌM HIỂU CHUNG 2. Tác phẩm - Sáng tác năm 1997.
- Truyện ngắn đã được chuyển thể
thành phim có tên “Người trở về” - Tóm tắt truyện:
II ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN Các phần Sự kiện chính
1. Các sự kiện chính
P1: từ đầu  “dì ngồi -Dì Mây về làng đúng ngày chú San – người yêu cũ như tượng” lấy vợ
P2: từ “Sáng”  “Sóng -Dì Mây ra sống ở lều cỏ bên bến sông Châu, phụ nước lao xao” giúp ông chèo đò
P3: từ “Làng xây trạm -Dì Mây trở lại với nghề y tá, làm việc ở trạm xá
xá mới”  “con đường xã; cô Thanh vợ chú San đẻ khó, suýt chết, dì Mây về bến”
đỡ đẻ, cứu sống cả hai mẹ con.
P4: từ “Tháng Ba lại -Thím Ba chết vì vướng bom bi, dì Mây nhận nuôi về”  Hết
thằng Cún con thím Ba; dì Mây gặp lại chú Quang
Các sự kiện tạo thành cốt truyện chủ yếu được sắp xếp theo trật tự thời
gian, có xen kẽ một vài đoạn hồi tưởng được liên kết chặt chẽ, mạch lạc để
làm nổi bật chủ đề của truyện.

II ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN Ông, bố, mẹ, Mai
2.Nhân vật trung tâm và mối quan
hệ giữa các nhân vật Chú San, cô Dì Mây Chú Quang Thanh Thím Ba, thằng Cún
Sơ đồ dựa trên 2 trục: trục dọc thể hiện mối quan hệ gia
đình, ruột thịt; trục ngang thể hiện quan hệ tình yêu, tình
nghĩa, tình đồng đội. Từ đó thể hiện rõ tính cách kiên
cường, phẩm chất tốt đẹp của người nữ thương binh. II
ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN Phiếu bài tập 1
Tìm các chi tiết và
3. Hình tượng nhân vật dì Mây
Các phương diện tìm hiểu nhận xét về tính cách nhân vật
- Hoàn cảnh dì Mây trở về làng? - Tâm trạng của dì Mây
a.Tình huống: Dì Mây
+ Khi trở về, gặp bố ở bến sông
khoác ba lô về làng
+ Khi thấy chú San cưới vợ
cũng là ngày cưới của
+ Khi nói chuyện với chú San
chú San- người yêu cũ
- Quyết định của dì Mây như thế nào?
Nhận xét về quyết định ấy.
- Nhận xét về tính cách và phẩm chất nhân vật
II ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
3. Hình tượng nhân vật dì Mây a. Dì Mây về làng: * Tình huống:
- Thời gian, không gian: buổi chiều, “hoàng hôn màu đỏ ối, mây đen trắng lẫn lộn bay cuồn cuộn…”
 Ảm đạm, buồn tẻ
- Hoàn cảnh xuất hiện: + Vào đúng ngày chú San – người yêu cũ của dì đi lấy vợ.
+ Đám rước qua một lúc thì dì Mây về  Bất ngờ, trớ trêu.
* Tâm trạng của dì Mây: - Khi vừa trở về:
+ Giọng nghèn nghẹn gọi đò
+ Im lặng, tập tễnh theo sau về xóm Trại
 Nghẹn ngào, lòng ngổn ngang
- Khi nói chuyện với chú San:
+ Nuốt nước mắt vào trong “Bây giờ không còn gì để nói nữa…”, chống nạng gỗ ra ngoài ngõ
+Tức tưởi nói “Hôm nay là ngày gì?...”
+ Hồi ức về những tình yêu thương  Tình yêu thương lại bùng lên, cồn cào, da diết
+ Dứt khoát, tỉnh táo “Thôi! Thôi! Lỡ rồi! Đằng nào cũng chỉ một người
đàn bà khổ. Anh về đi.”
 Kiên quyết từ chối
 Là người có tình cảm da diết, sâu nặng, có ý chí mạnh mẽ, bản lĩnh vững
vàng
lòng nhân hậu sâu sắc. II
ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN Phiếu bài tập 2.
3. Hình tượng nhân vật dì Mây
Các yếu tố cần tìm hiểu
Tìm các chi tiết và nhận
xét về tính cách nhân
vật
- Tại sao dì Mây ra sống ở lều cỏ?
b. Sự kiện dì Mây ra
- Chi tiết mái tóc của dì Mây trước
sống ở lều cỏ bên bến
đây và bây giờ có ý nghĩa gì?
sông Châu, phụ giúp - Tâm trạng của dì Mây ông chèo đò
- Nhận xét việc dì Mây phụ ông chèo đò
- Sự thay đổi dần về ngoại hình
và tâm trạng của dì Mây.
b. Dì Mây ra sống ở lều cỏ:
- Khoác ba lô ra lều cỏ  Trốn khỏi hiện thực, không muốn người khác thương hại
- Ngồi trên đê, ngẩn ngơ nhìn hoa gạo, thì thầm với Mai “Ngày xưa, dì và
chú San thường ngồi ở bến sông này”, “dì chèo đò đưa chú đi học…”

 Luyến tiếc quá khứ đẹp đẽ - Thở dài, tiếc nuối
 Dì Mây rất yêu chú San, cố gắng kìm nén nỗi lòng
* Dì Mây từ ngày ra bến sông Châu:
- Công việc: thỉnh thoảng phụ với ông chèo đò, chở đám bạn của Mai qua sông. - Tâm trạng:
+Buồn bã, cứ tha thẩn đi ra đi vào, ngồi ngắm trời, nhìn nước, cô đơn.
+ Đêm, nghe tiếng trẻ sơ sinh khóc, dì giật mình thon thót.
+ Nhắc đến chuyện lấy chồng , thoáng buồn
- Ngoại hình: tóc mọc thêm, da dẻ hồng hào trở lại
=> Cuộc sống bình lặng, yên ả, dù sức sống phần nào đã hồi sinh nhưng dì
Mây vẫn đau xót, buồn tủi, chịu đựng.
c. Dì Mây cứu vợ chú San vượt cạn: * Hoàn cảnh - Thời gian: đêm khuya
- Không gian: mưa gió dầm dề - Tình cảnh:
+ Cô Thanh vượt cạn thiếu tháng, thai ngôi ngược, thím Ba không đỡ được 🡪 đuối dần, gần
không thể qua khỏi >< đường lên huyện xa lắc
+ Chú San cầu cứu dì Mây giúp đỡ
 Tình cảnh nguy kịch, nguy hiểm, dễ tai vạ
* Quyết định của dì Mây:
- Khoác áo mưa đến  Không quản khó khăn
- Bỏ qua lời khuyên của thím Ba, giúp đỡ cô Thanh  Táo bạo vì rủi ro rất lớn.
- Tiêm thuốc trợ sức, rạch rộng  Kiên định, bình tĩnh
- Động viên cô Thanh “Em cố lên…”
 + Dì Mây là người bản lĩnh, có trách nhiệm trong công việc.
+ Là người bao dung, vị tha và tấm lòng nhân hậu.
- Sau khi đỡ đẻ thành công cho mẹ con cô Thanh: gục xuống bàn, khóc tức tưởi
 Khóc vì tủi thân, xót xa cho chính mình, niềm ao ước về cuộc sống hạnh phúc.
II ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
3. Hình tượng nhân vật dì Mây
THẢO LUẬN THEO CÁC CÂU HỎI:
1.Số phận của thím Ba và thằng Cún gợi cho em suy nghĩ
d. Sự kiện 4. Thím Ba chết
gì về hậu quả của chiến tranh?
vì vướng bom bi, dì Mây
2.Nhận xét về quyết định của dì Mây khi nhận nuôi thằng
nhận nuôi thằng Cún con Cún?
thím Ba; dì Mây gặp lại chú
3.Sự xuất hiện của nhân vật chú Quang và hồi ức ở Trường
Quang – người thương binh
Sơn giúp em hiểu thêm điều gì nữa ở nhân vật dì Mây. năm xưa
4.Đoạn văn miêu tả sông Châu ở cuối truyện và sự thay đổi
trong tiếng ru của dì Mây thể hiện ý nghĩa gì?
d. Dì Mây nhận nuôi thằng Cún và gặp lại chú Quang:
* Dì Mây nhận nuôi thằng Cún
- Tình huống: Thím Ba vì vướng bom bi nên qua đời, thằng Cún trở thành trẻ mồ côi
 Hậu quả cay đắng của chiến tranh.
- Hành động của dì Mây:
+ Ngồi cạnh thím Ba, im phăng phắc; tóc dì xõa ra, mắt ráo hoảnh, vô hồn nhìn xa xăm  Đau xót + Nhận nuôi thằng Cún  Nhân hậu, bao dung
* Dì Mây gặp lại chú Quang
- Thời gian: cuối thu, trời se lạnh
- Hoàn cảnh gặp gỡ: gặp lại chú Quang – người thương binh năm xưa nay về
chỉ huy công binh xây cầu  Cơ hội để gắn kết nghĩa tình.
- Tâm trạng của dì Mây: thở dài, nghĩ ngợi “Ngày ấy, ở Trường Sơn có hẹn ước
gì đâu,….”
 Nghĩ về tình cảm của chú Quang nhưng lại từ chối.
- Tiếng ru của dì Mây: lúc đầu trầm lắng, nghèn nghẹn, xót xa, sau êm ái, trong
sáng, mênh mang, ngân nga sâu lắng  Sự thay đổi trong tiếng ru cũng là sự
thay đổi trong tâm trạng.
=> Vết thương lòng của dì Mây dần được xoa dịu.
II ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
3. Hình tượng nhân vật dì Mây
Nhận xét chung về nhân vật dì Mây: chiến tranh đã
lấy đi của dì tuổi trẻ, nhan sắc và cả tình yêu, thân
thể bị thương tật, ra khỏi cuộc chiến còn gặp tình
huống trớ trêu éo le song với bản lĩnh phi thường,
với tấm lòng nhân hậu cao cả và sự hi sinh thầm
lặng, dì Mây đã vượt lên để thực sự sống có ích cho cuộc đời.
II ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
4. Đặc sắc nghệ thuật
Đặc sắc nghệ thuật Bút pháp miêu tả Không gian và thời gian.
Nhận xét về điểm nhìn trần thuật và
người kể chuyện trong văn bản
Tìm hiểu ý nghĩa của những hình ảnh
dòng sông, con đò, cây cầu xuất hiện trong truyện * Nghệ thuật
- Lựa chọn miêu tả những chi tiết, hình ảnh mang tính biểu tượng.
+ Dòng sông: gợi lên ý niệm về dòng đời bí ẩn, sóng gió (như tình yêu của dì Mây với
chú San); gợi lên sự thay đổi tâm trạng và sự hồi sinh ở dì Mây (cảnh gội đầu và tắm ở sông)
+ Con đò: tượng trưng cho thân phận của con người (dì Mây “lỡ đò”), cho sự chia li, nâng đỡ và chuyên chở.
+ Mái tóc của dì Mây trước đây và sau khi từ chiến trường trở về: Trước đây, mái tóc của
dì dài, đen, óng mượt. Giờ đây, mái tóc ấy rụng, xơ và thưa đi nhiều
 Cảm nhận rõ hơn tác hại của chiến tranh.
+ Cây cầu: là hình ảnh tượng trưng cho chiến tranh phá hoại, cho sự kiến thiết, xây dựng,
hàn gắn, nghĩa tình và kết nối (kết nối quá khứ với hiện tại, nghĩa tình giữa dì Mây và
thằng Cún, giữa dì Mây và chú Quang) III TỔNG KẾT
• Truyện ngắn hiện đại với cách kể
chuyện linh hoạt, tình huống kịch 1.Nghệ
tính, hấp dẫn, nghệ thuật miêu tả thuật
cảnh và tâm lí tinh tế, nhiều hình ảnh
có nghĩa biểu tượng, ẩn dụ, giàu cảm xúc…
• Truyện kể về số phận éo le và ca ngợi 2.Nội dung
về sự hi sinh thầm lặng, bản lĩnh phi
thường, phẩm chất tốt đẹp của người
nữ thương binh- dì Mây cả trong và sau chiến tranh . III TỔNG KẾT
Viết đoạn văn 5-6 câu nêu cảm nhận về một
hình tượng trong truyện : hình tượng cây cầu,
dòng sông, con đò, mái tóc dì Mây…
IV VẬN DỤNG, LIÊN HỆ -
Viết một kết thúc khác của truyện ngắn :
Người ở bến sông Châu -
Vấn đề đặt ra trong truyện ngắn còn có ý
nghĩa trong cuộc sống hôm nay? Em muốn sống trong đất nước ở 2 bức tranh bên trái hay bên phải? Tại sao?
Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung
và nghệ thuật của bài thơ
+ Tìm đọc thêm các tác phẩm của Sương Nguyệt Minh Hướng
+ Xem phim : Người trở về dẫn tự
Tưởng tượng mình là nhân vật chú học
Quang trong truyện ngắn, diễn tả dòng
cảm nghĩ về nhân vật dì Mây. Soạn bài “…” TẠM BIỆT CÁC EM
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27