Giáo án điện tử Ngữ văn 10 Bài 6 Cánh diều: Người ở bến sông Châu

Bài giảng PowerPoint Ngữ văn 10 Bài 6 Cánh diều: Người ở bến sông Châu hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Ngữ văn 10. Mời bạn đọc đón xem!

SƯƠNG NGUYỆT MINH
NGƯỜI Ở BẾN SÔNG CHÂU
Bài 6
SƯƠNG NGUYỆT MINH
NGƯỜI Ở BẾN SÔNG CHÂU
Bài 6
KH I Đ NG
             
  ! " # $% &  &'    (
 )'%&''*'+,*-)
".%*/#$01
TÌM HIỂU CHUNGI
Điều em đã biết về tác giả và
truyện: Người ở bến sông
Châu?
Điều em muốn biết về tác giả và
truyện Người ở bến sông Châu?
Điều em đã học được về
truyện qua việc chuẩn b
câu hỏi ?
Em sẽ tiếp tc nghiên cứu v
truyện Người ở bến sông
Châu theo cách nào?










TÌM HIỂU CHUNGI
1. Tác giả
2 3%*/ 4 5 '  ") 3%*6
3 2  7 89:;1 <%5 =  >5 4?
%*/>54@A3BC
          
 !"

DEFFFG
H E F "I " ) '   &5 J
&'7K'F!1
H L! M NO P # Q M  R%'
!#($P"'
&FC!&-&5%/'%&$

TÌM HIỂU CHUNG
I
1. Tác phẩm
#
Truyện ngắn Người bến sông
Châu được nhà văn Sương Nguyệt
Minh sáng tác năm 1997.
#
Truyện ngắn đã được chuyển thể
thành phim có tên “Người trở về”
#
Tóm tắt truyện
ĐỌC- HIỂU N BẢNII
1. Các sự kiện chính
 
    !
"##$%
#$%&'()!*(*+,(-"
./(0
&  % 
'#()*+,*+
#$%&'(12)"3-45'"678
*749 !:
-  . ,/0 123
, 3(%  +
#4567%
#$%&'(2;<)(=62;>=
>?@40*+!ABC6"D6E%&'(
!F!A6G"1H 
8  9 * )2
56%
#I%< 6E%&'(J"4
5* I@E%&'(K7;*L"
LFQ/.)S&%*/K*%TU(
(&$Q'0V).O
=NT"5V.".")W
$KK'&%*/
ĐỌC- HIỂU N BẢNII
&:/5;1/35.3<=*
>*/5;
2ONQ'&5X&YG&YN/SR%'/'
C&%IZ&Y'/R%'/C*5%C
' C O 1 [ 0  / &\ ] F 5
(^S_(K' 1
$%&'(
616
H6&
5*
L"
I6
5*
5*+6
4
ĐỌC- HIỂU N BẢNII
3. Hình tượng nhân vật dì Mây
a.Tình huống: Mây
khoác ba về làng cũng
ngày cưới của chú San-
người yêu cũ
0<?3@ 9!3A5.;,B
56C/5;
D`@'
D[.'NC4#*&'S="%a+
DLF0K'NC4#*&-#*)
#*0b'C+
Dc[#&.K'NC4#*
-
3$P/NC4#*(Y@de
-
2Q '* W Nf  . C ) #
&.K'NC4#*1
M"J7N
ĐỌC- HIỂU N BẢNII
3. Hình tượng nhân vật dì Mây
b. Sự kiện Mây ra sống
lều cỏ bên bến sông
Châu, phụ giúp ông chèo
đò
#D ?3@ 9!3A5.;,B56
C/5;
-Tâm trạng của dì Mây
+ Khi trở về, gặp bố ở bến sông
+ Khi thấy chú San cưới vợ
+ Khi nói chuyện với chú San
- Quyết định của dì Mây như thế
nào? Nhận xét về quyết định ấy.
#OJ>P)Q=7R
/'J
M"J7N
ĐỌC- HIỂU N BẢNII
3. Hình tượng nhân vật dì Mây
c. Mây trở lại với nghề
y tá, làm việc trạm
xã, Mây đỡ đẻ cho
Thanh
OCS6NTU'(EBV,EW
>"/X-<"JY
OCZ6[TOJ>P*=
7R/'JE%&'(
X-<%"JY
ĐỌC- HIỂU N BẢNII
3. Hình tượng nhân vật dì Mây
d. Sự kiện 4. Thím Ba chết
vướng bom bi, Mây
nhận nuôi thằng Cún con
thím Ba; Mây gặp lại
chú Quang người
thương binh năm xưa
\]^_`aO\b^5c55d`\efT
1.Số phận của thím Ba thằng Cún gợi cho em suy
nghĩ gì về hậu quả của chiến tranh?
2.Nhận xét về quyết định của Mây khi nhận nuôi
thằng Cún?
3.Sự xuất hiện của nhân vật chú Quang hồi ức
Trường Sơn giúp em hiểu thêm điều nữa nhân vật
dì Mây.
4.Đoạn văn miêu tả sông Châucuối truyện sự thay
đổi trong tiếng ru của dì Mây thể hiện ý nghĩa gì?
ĐỌC- HIỂU N BẢNII
3. Hình tượng nhân vật dì Mây
Nhận xét chung về nhân vật Mây: chiến tranh đã lấy đi của tuổi
trẻ, nhan sắc và cả tình yêu, thân thể bị thương tật, ra khỏi cuộc chiến
còn gặp tình huống trớ trêu éo le song với bản lĩnh phi thường, với
tấm lòng nhân hậu cao cả và sự hi sinh thầm lặng, Mây đã vượt lên
để thực sự sống có ích cho cuộc đời.
ĐỌC- HIỂU N BẢNII
4. Đặc sắc nghệ thuật
EFGH;
I*7=7-"
g4
OJ>P)!%h"J
B"( 
%"Dij%
E:46 !:6'(h"
>"/ "(
TỔNG KẾTIII
O"J
k
Truyện ngắn hiện đại với cách kể chuyện linh hoạt,
tình huống kịch tính, hấp dẫn, nghệ thuật miêu tả
cảnh tâm tinh tế, nhiều hình ảnh nghĩa biểu
tượng, ẩn dụ, giàu cảm xúc…
OE"
k
Truyện kể về số phận éo le và ca ngợi về sự hi
sinh thầm lặng, bản lĩnh phi thường, phẩm chất
tốt đẹp của người nữ thương binh- dì Mây cả
trong và sau chiến tranh .
TỔNG KẾTIII
g .7 :Dh#%5% !$ 
CT&&%*/GCT#*f%
Ne@eF0NC4#*i
VẬN DỤNG, LIÊN HỆIV
-
g   M F K' &%*/ U G
Người ở bến sông Châu
#
g   &' & &%*/ U e 0 b
'&%S@'*+
Em muốn sống trong
đất nước ở 2 bức
tranh bên trái hay bên
phải? Tại sao?
Vẽ sơ đồ duy khái quát lại nội dung
và nghệ thuật của bài thơ
+ Tìm đọc thêm các tác phẩm của
Sương Nguyệt Minh
+ Xem phim : Người trở về
Tưởng tượng mình nhân vật chú
Quang trong truyện ngắn, diễn tả dòng
cảm nghĩ về nhân vật dì Mây.
Soạn bài “…”
Hướng
dẫn tự
học
[j4Bkl[LmL4
| 1/19

Preview text:

Bài 6 NGƯỜI Ở BẾN SÔNG CHÂU SƯƠNG NGUYỆT MINH Bài 6 NGƯỜI Ở BẾN SÔNG CHÂU SƯƠNG NGUYỆT MINH KH I Ở ĐỘNG
Em đã từng đọc, xem hoặc nghe kể về một tấm gương người nữ
chiến sĩ bản lĩnh, nhân hậu trong chiến tranh, hoặc đã từng gặp
người nữ thương binh nào sau chiến tranh hay chưa? Hãy nhớ và kể
lại chuyện về nhân vật đó. I TÌM HIỂU CHUNG Bảng KWLH K W L H
Điều em đã biết về tác giả và Điều em muốn biết về tác giả và Điều em đã học được về
Em sẽ tiếp tục nghiên cứu về
truyện: Người ở bến sông truyện Người ở bến sông Châu? truyện qua việc chuẩn bị
truyện Người ở bến sông Châu? câu hỏi ?
Châu theo cách nào?
....................................................... .......................................................... .................................................... .......................................................
...............................................

...................................................
............................................
.......................................................
.................................. I TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả
Sương Nguyệt Minh tên khai sinh là Nguyễn
Ngọc Sơn sinh năm 1958. Quê ở xã Yên Mỹ,
huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình
Từng là một người lính. Ông viết văn bằng sự trải
nghiệm và thể nghiệm của một con người đi ra từ cuộc chiến. - Phong cách sáng tác:
+ Phong cách lịch lãm, tài hoa, tinh tế trên mỗi trang văn của tác giả.
+ Cảm xúc dồn nén, chân thực, xúc động qua
những mảnh đời, những thân phận éo le, ngang
trái, những tình cảm trớ trêu, nghiệt ngã sau trận chiến I TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác phẩm
- Truyện ngắn Người ở bến sông
Châu được nhà văn Sương Nguyệt Minh sáng tác năm 1997.
- Truyện ngắn đã được chuyển thể
thành phim có tên “Người trở về” - Tóm tắt truyện
II ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN Các phần Sự kiện chính
1. Các sự kiện chính
P1: từ đầu đến “dì -Dì Mây về làng đúng ngày chú San – người yêu ngồi như tượng” cũ lấy vợ
P2: từ “Sáng” đến -Dì Mây ra sống ở lều cỏ bên bến sông Châu, phụ
“Sóng nước lao xao giúp ông chèo đò
P3: từ “Làng xây trạm -Dì Mây trở lại với nghề y tá, làm việc ở trạm xá
xá mới.” đến “con xã; cô Thanh vợ chú San đẻ khó, suýt chết, dì Mây đường về bến”
đỡ đẻ, cứu sống cả hai mẹ con.
P4: từ “Tháng Ba lại -Thím Ba chết vì vướng bom bi, dì Mây nhận nuôi về.” đến hết
thằng Cún con thím Ba; dì Mây gặp lại chú Quang
Các sự kiện tạo thành cốt truyện chủ yếu được sắp
xếp theo trật tự thời gian, có xen kẽ một vài đoạn hồi
tưởng dược liên kết chặt chẽ, mạch lạc để làm nổi
bật chủ đề của truyện
II ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
2.Nhân vật trung tâm và mối quan Ông, bố,
hệ giữa các nhân vật mẹ, Mai Chú San, Chú Dì Mây cô Thanh Quang Thím Ba, thằng Cún
Sơ đồ dựa trên 2 trục: trục dọc thể hiện mối quan hệ gia
đình, ruột thịt; trục ngang thể hiện quan hệ tình yêu, tình
nghĩa, tình đồng đội. Từ đó thể hiện rõ tính cách kiên
cường, phẩm chất tốt đẹp của người nữ thương binh.
II ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN Phiếu bài tập 2.b
3. Hình tượng nhân vật dì Mây
Các yếu tố cần tìm hiểu
Tìm các chi tiết và nhận xét
về tính cách nhân vật
-Không gian
- Tại sao dì Mây ra sống ở lều cỏ?
a.Tình huống: Dì Mây
- Chi tiết mái tóc của dì Mây trước đây và
khoác ba lô về làng cũng bây giờ có ý nghĩa gì?
là ngày cưới của chú San- - Tâm trạng của dì Mây người yêu cũ -
Nhận xét việc dì Mây phụ ông chèo đò -
Sự thay đổi dần về ngoại hình và tâm trạng của dì Mây.
II ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN Phiếu bài tập 2.a
3. Hình tượng nhân vật dì Mây
Các phương diện tìm hiểu
Tìm các chi tiết và nhận xét về tính cách nhân vật -Tâm trạng của dì Mây
+ Khi trở về, gặp bố ở bến sông
b. Sự kiện dì Mây ra sống
ở lều cỏ bên bến sông
+ Khi thấy chú San cưới vợ
Châu, phụ giúp ông chèo
+ Khi nói chuyện với chú San đò
- Quyết định của dì Mây như thế
nào? Nhận xét về quyết định ấy.
- Nhận xét về tính cách và phẩm chất nhân vật
II ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
3. Hình tượng nhân vật dì Mây
Nhóm 1,2: Xây dựng kịch bản – diễn
xuất ( thiên hướng nghệ thuật)
c. Dì Mây trở lại với nghề
y tá, làm việc ở trạm xá
Nhóm 3,4: Nhận xét và rút ra các
xã, dì Mây đỡ đẻ cho cô
phẩm chất của nhân vật dì Mây Thanh
( thiên hướng bình luận)
II ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
3. Hình tượng nhân vật dì Mây
THẢO LUẬN THEO CÁC CÂU HỎI:
1.Số phận của thím Ba và thằng Cún gợi cho em suy
d. Sự kiện 4. Thím Ba chết
nghĩ gì về hậu quả của chiến tranh?
vì vướng bom bi, dì Mây
2.Nhận xét về quyết định của dì Mây khi nhận nuôi
nhận nuôi thằng Cún con thằng Cún?
thím Ba; dì Mây gặp lại
3.Sự xuất hiện của nhân vật chú Quang và hồi ức ở
chú Quang – người
Trường Sơn giúp em hiểu thêm điều gì nữa ở nhân vật
thương binh năm xưa dì Mây.
4.Đoạn văn miêu tả sông Châu ở cuối truyện và sự thay
đổi trong tiếng ru của dì Mây thể hiện ý nghĩa gì?
II ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
3. Hình tượng nhân vật dì Mây
Nhận xét chung về nhân vật dì Mây: chiến tranh đã lấy đi của dì tuổi
trẻ, nhan sắc và cả tình yêu, thân thể bị thương tật, ra khỏi cuộc chiến
còn gặp tình huống trớ trêu éo le song với bản lĩnh phi thường, với
tấm lòng nhân hậu cao cả và sự hi sinh thầm lặng, dì Mây đã vượt lên
để thực sự sống có ích cho cuộc đời.
II ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
4. Đặc sắc nghệ thuật
Đặc sắc nghệ thuật Bút pháp miêu tả Không gian và thời gian.
Nhận xét về điểm nhìn trần thuật
và người kể chuyện trong văn bản
Tìm hiểu ý nghĩa của những hình
ảnh dòng sông, con đò, cây cầu xuất hiện trong truyện III TỔNG KẾT
• Truyện ngắn hiện đại với cách kể chuyện linh hoạt,
tình huống kịch tính, hấp dẫn, nghệ thuật miêu tả Nghệ thuật
cảnh và tâm lí tinh tế, nhiều hình ảnh có nghĩa biểu
tượng, ẩn dụ, giàu cảm xúc…
• Truyện kể về số phận éo le và ca ngợi về sự hi
sinh thầm lặng, bản lĩnh phi thường, phẩm chất Nội dung
tốt đẹp của người nữ thương binh- dì Mây cả trong và sau chiến tranh . III TỔNG KẾT
Viết đoạn văn 5-6 câu nêu cảm nhận về một
hình tượng trong truyện : hình tượng cây cầu,
dòng sông, con đò, mái tóc dì Mây…
IV VẬN DỤNG, LIÊN HỆ -
Viết một kết thúc khác của truyện ngắn :
Người ở bến sông Châu -
Vấn đề đặt ra trong truyện ngắn còn có ý
nghĩa trong cuộc sống hôm nay? Em muốn sống trong đất nước ở 2 bức tranh bên trái hay bên phải? Tại sao?
Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung
và nghệ thuật của bài thơ
+ Tìm đọc thêm các tác phẩm của Sương Nguyệt Minh Hướng
+ Xem phim : Người trở về dẫn tự
Tưởng tượng mình là nhân vật chú học
Quang trong truyện ngắn, diễn tả dòng
cảm nghĩ về nhân vật dì Mây. Soạn bài “…” TẠM BIỆT CÁC EM
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19