Giáo án điện tử Ngữ văn 10 Bài 6 Kết nối tri thức: Dục Thúy Sơn

Bài giảng PowerPoint Ngữ văn 10 Bài 6 Kết nối tri thức: Dục Thúy Sơn hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Ngữ văn 10. Mời bạn đọc đón xem!

TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
NGOẠI KHÓA SỐ 1
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
Giáo Viên:
………..
CÁC BẬC PH&HS ĐẾN VỀ DỰ GIỜ
Bộ Môn:
NGỮ VĂN (T1,2,3)
TOÁN (T4,5)
VĂN BẢN 4: DỤC THÚY SƠN
(NÚI DỤC THÚY)
MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:

 !"#$%
2. Năng lực:
&'"()*+,-(.!/0123
+.4"5"62768"#$9 !:
%)*+,
(2;<!/"#%=
>?6"@6-(.)*+,276
)
8/20@1%021A?B1%
3. Phẩm chất:
+"!/%C-<5(352;-
DE,===2%0%11%F4=;
>=?)@)@G2
>=H.I11J%02
K(%L$5H-(!:-
CẤU TRÚC BÀI HỌC
M NMOP+QRKSM>T
MM N8UM VW
MMM X>Y+ZP8MO[>8[W
M& N8\P]8\+\>]8^P
& +_WN`+
&M a[bc+d]
&MM&defW
&MMM8ghWei&j8S
I. KIỂM TRA BÀI CŨ
NỘI DUNG + NGHỆ THUẬT
Câu 1. +?)4
)*+,
Câu 2. +? )  "6 
&4<%
Câu 3. +? )  "6 
$6
Câu 4. +? )  "6 
8
NGUYỄN TRÃI
Câu 5. +? ) $ k   B
)*+,
Câu 6. +? )  I - <
1:)*+,
Câu 7. +? ) " (  L6 
l&'\a>&@m
Câu 8. N" @ n o  276 4 5
:I2
<)*+,145
&6
Câu 1. +?)4
)*+,
TƯỞNG NHÂN NGHĨA
p 6 1 1q ; r
% 6o A  o G2  1
!:01!:@s?
)@!J1%H
p 6 )* +,q ;
r%%E);%6 o2B
%/<;;@3
+! !s ; r  )*
+,  % 0 ! !s 
A;
TÌNH YÊU THIÊN NHIÊN
VÀ NHỮNG ƯU THẾ SỰ
* Tình yêu thiên nhiên:
Jt6r%t?
+;6 uq ]1 29  ( J)
B6!0G2v;;5
I ov 2= -1 %, 6J
10@@
* Những ưu tư về thế sự:
>@66 u;? (

+(%<o1.w-@
,
Câu 2. +? )  "6   &4
<%
1
  %  ! t 9
( 4 - 1J 1 0
 P  J ( ? 
6x6I-'6
""6!!s
 1 1  ; %H -
A  : o " J1 I
B<r
1  % "6 %0 !/
@%@
2
y. )( 2'  4
< % )* +,
!/ J1 @ : -B 4
6  t o !/ 
? ? : I ( I
-( /2  %< %z  x
. %2 %  o '
z$69
" J 5  )
B6-(/2]+K {
Câu 3. +?)"6
$6
1
y   )*+, !/
  % | 1  C
Ao;6:J
>9H(&=
 %6!/ t4 5+
po
2
} !: ! , = H .
 J1 6 ( 0 @ -
!;%'$DL1
E$$B
6<;F'
t%)'
%:4(=;9
Câu 4. +?)"6
8
1
   !: % 
)*+,3 (J(I
3)*v@%)v$
$.v
2
BBB?(v
C
?t,
t 6 E E  ;t
=!!s;?
!/@@J
Câu 5. +?)$kB)*
+,
)*+,1?
6? A) AH H %  1J
A+! u+3)@ 
}t~+5
%6A!08u
+1B!06E)*+,
,(a6y2'92a@a/
PNa@a/%@
$ 1 ( )* +, s
61-po
$3a@
>:%6A)*+,
B A  4 36 , t
Ds7u%J!/:92
!0)*+,0'a
>&@2Bl6m
4@)P,•€46
a@++$606 1
1)*+,
)* +, % 6 1 o <
 !: & 6 !/
[•y>‚%l;
4=(0m
Câu 6. +?)I-<1
:)*+,
46nƒ€€$~5
46 nƒ€„  P D;6 %!/ 
 )* +, >1 s  %2 <
F ' 1 !0 B … 1 
!(60%J(
46nƒ€„ $  6 %w s $
p
N1B 46 nƒ•† $ ?6 2 a@
a/6-sra6y
46nƒ•„(K?$J1
46 nƒ†€nƒ†„ )* +, -$
!/…!!0
46 nƒ†„ )* +,  s 7 J
>$y
N1B nƒƒ€ $ %J !/ 6: 
92!0
46 nƒƒ• $  5  3 
1(‡&'\la>&@m
N(ABl>6m‡W(†
:ˆ
46 nƒ‰ƒ  a@++$ 6
11)*+,
46nŠ‹€!/[•y>‚
%e;41(0
Câu 7. +?)"(L6l&'\
a>&@m
&'a>&@)C5Œ'!:BŒ%6'1•(:a@yp') J
$3)*+,/%a*5r)*+a,?a@y-((a@++$
KB1%~):)k63(†5)*+,Q@/$)*+a%Jo1
5?6(sy$8u
>=EF%k2%JŽ„;6%a@++$32<$)A;s
><a8Be!y=!/ J$3)*+,6:(…9>$ys
)*+,+J;)a@++$E))*+a/%z)*+,=4)o%J'
…,!0•.3@21%6a*5r06)@J)~
1y=&a@++$A)-6L1B)*+a&(a>&@
)W ‡)$ JaD, Ja)WK?|Kˆ1…)…|A
@6J;) @6=a@++$!/1%2.ok)*+a13o@6!
-$A-w6E
 +46AE-<)%%z!0I-$)‰‹;6%0602)
%2.!FK>-=60••%@o$‡.%a@;+$ˆQuA)1)*+a
(?6(sy$8u+6<?C1()*+,6•
DE2D|ƒ€€!:,w6JB6
Câu 8. N"@no27645:I
2<)*+,145&6
MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC
NGHỆ THUẬT
)* +, s $ p ‡-
)* ?+ˆ
y1N@%E2%‡")(%F
)* .8ˆ
)* + a ‡)  )*
8)+2ˆ
&s •1 -E6 : ‡ 
•18ˆ
&s B%! K@  1N@ ‡
B%!&6ˆ
VỊ TRÍ TRONG NỀN VĂN HỌC
VIỆT NAM
+4)*+,%2
J   6 ( -• 4
5J&6<(
6.(-•n‘
)* +, # %   =
= =2   A 5
1D;)I45
J&:!0
A; D;6 %!/   <
)4=
II. KHỞI ĐỘNG
TRẢ LỜI CÂU HỎI
Câu 1. N"6oE
!0 t - u B6 .
1’
Câu 2. >“5E!/
 L6  6   " 
B6.E)’
浴翠
萬古青山在,
何年浴翠名。
孤城千仞落,
一寺半江平。
慧遠今何處,
升庵尚有銘。
斜陽懷古意,
三兩暮禽聲。
Dục Thuý sơn- Nguyễn Khuyến
&J•J
8@e'+H
>$@%J
EI?
+&*”-6D.
+46”!/6
+!1•H
+6%!•636
III. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG
1. ĐỌC – TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
a. Đọc tác phẩm:
8y (  5 36 B %:
!/;w
W&523)@4‡2@
;6ˆ|8y5(
BrB
L69H(5
#$%=o9H
!09“
|x
b. Tìm hiểu chú thích
III. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG
2. TÌM HIỂU CHUNG
a. Tác giả
–L6%J23&4Bn+
)*+,
b. Tác phẩm
Hoàn cảnh sáng tác: le'+H
ym = " !/   1
: "6   - (
o  P  !0 -
)*+,%s7J>$
y
Xuất xứ: K!/!36
D(21l—+2m
III. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG
2. TÌM HIỂU CHUNG
a. Tác giả
–L6%J23&4Bn+
)*+,
b. Tác phẩm
Bố cục:
 ]3 n ‡‰ ;  3ˆq “ G2
9e'+9)
]3•‡•;oˆq~6
)*+,
Thể loại: #$
THỂ LOẠI: THƠ NGŨ NGÔN
KHÁI NIỆM
+#%%%1Ju6‹;‡9ˆ6~;=(‡#
$ˆ!/%6L1A)z% !:%v1
@C5%#$%
+#%o!E$9 !:%w
(3;|C46(
&@6%3o-(E?x!E$9
!:%
THỂ LOẠI: THƠ NGŨ NGÔN
ĐẶC ĐIỂM
 & %  ‡ %ˆq 4 . 1 
. E  . ?  C3@
"D%Žv.
.!2Bo‡.2;6ˆ
 & oq  2k2 o … s J 1
#2B'†"6q0t
k2t%)o0t%)vt@
o0t@v'6to0'6
t(-$B6B1A)@5
%E%
˜ o Hq =    B %
!2B!u
˜ oq<<%Ž6
s  < •ƒ‘ E ( 2B ;
L1%Ž
˜ otqto0t
to0t<to
0<tvoto0ot!
to0!tvtk2o
THỂ LOẠI: THƠ NGŨ NGÔN
ĐẶC ĐIỂM
&@6q"B6B1!/I
C Ž 
 ;  1 2J6  B 
‡5ˆ?;n‹;•
 † ; ƒ  ‘ ; ‰  „ 2B
@6 0  ‡ 2 ; 2B
…%Ž1ˆ
N;1-$L1%
,5%E@6
&3‡ˆ=%1Jq
˜ ><  ‡3 u6  
=;6o|-2';6
3E5ˆv
˜+$ ‡3u6 
=;6!IˆWL13
™-$25%%Jv
( 3 L1 !/ -$ !/
2%6?5%!•2
THỂ LOẠI: THƠ NGŨ NGÔN
ĐẶC ĐIỂM
&-(Eq=6$?B
o'6#%
!q
˜P$ ? 2• ( E %
•š•š•š•q-st)"/2
‡)I%-(ˆ
˜P$?ƒšƒqBB
˜P$?•šƒš•
THỂ LOẠI: THƠ NGŨ NGÔN
ĐẶC ĐIỂM
 >4 . 1 o ; !/ L1
3 # %  %6  %1Jq
%1J463%1Jo3
˜ # % o 3 %  
%6L1% !:=‹
; 6~ ; ‘ ( 2 3
‡Ž1ˆs;•ƒ‰
‹‡o3s;nˆ
˜#%463%
 %6L1 % !: = ‹
; 6~ ; ‘ ( 2 3
‡Ž1ˆs;n•ƒ
‰‹
˜>4.13!/L1%3
Ž ) 3  #  
%6  " %1Jq %1J 3 Žv
%1J3
IV. KHÁM PHÁ TÁC PHẨM
1. ĐIỂM KHÁC BIỆT GIỮA BẢN DỊCH NGHĨA VÀ BẢN DỊCH THƠ
b. Bản dịch nghĩa (và nguyên văn)
˜l+;6 5Dm ‡;6 5ˆ  B
6l;6mB|
%l;65m!/›6
˜ l+H 1m 1 )@ 4 % l6 =
Dm ‡B  rˆ )"  l=
)m1Bl)m%6L
U B  rt 8 4!/ B
r3)Hr;#!/"%
›  >C B   ? $ 5 %J 
;%!/06ot"2…/20
"5D9<
a. Bản dịch thơ: B1 ; †ƒI %1
)•
˜ +t l Bm 1 )@ 4  B 
r%l›ml:›m‡!@BDE
2B+tlB@m1B*
"36%21BB
˜lK=m%?B2B(I=
"1‡==;6ˆ="
1 < E 2B (  !  6
!0KBrD›l=2m
%@@6!0e1Jo
B|=%l=2mE=
"x(B6
IV. KHÁM PHÁ TÁC PHẨM
2. ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU
U6=-="E26$?
E9YIY%Y-(
˜8;q0Bv
˜8;IqBG259?t
D@1v
˜8;%q“G29?t"6?
Bv
˜8;-(q;6I16!0B
yIlmHt(@
t - A ( ' " t 1JB( 
;6
P$?-(EB6(
L1 " !: % ‡ 9ˆ %q •š•š•š• 1
ƒšƒv!#="L1-(E@‡<'q
‰š•ƒš•š•ˆ
–kB6.*E)
e'+Hy=6$?-(E‰š•
˜ +1 =  ; 3 @  B B .
9e'+Hv
˜ 8; -( " B6 D9 16
B
IV. KHÁM PHÁ TÁC PHẨM
3. PHÂN TÍCH
a. Sáu câu thơ đầu: Bức tranh thiên nhiên núi Dục Thúy
* Vị trí tọa lạc của núi Dục Thúy (2 câu đầu)
>'6tŒ@Œ/?B59@3)
F"ŒB-7Œ
e…,k46%3Œ@%#,1Œ!
rxB6E);)G2!ou%@B
&“G2E)!/J1@s?Bt…r
t6
“Hải khẩu hữu tiên san;
Tiền niên lũ vãng hoàn.
 a@12…)!/v
 +@B')3
 +2B;65v
 KA-<9)1m
IV. KHÁM PHÁ TÁC PHẨM
3. PHÂN TÍCH
a. Sáu câu thơ đầu: Bức tranh thiên nhiên núi Dục Thúy
* Cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp (2 câu tiếp):
8?B7'Œ%@12…)!/Œ,1E);)
%6%@!s1960%JyL!/!
1“G2B1&<9!1L—
+6o$6I3-(!G291$
!0;)
>Œ@Œ6%3!/F'Ž6E6J1
“G2)%%!o@B9e'
+9)
+tl2…m=r%•!%)J~‡-0
2(6#%•!$Jˆ
+tlœm=r%0t@1Do"I
o16@B
.!0B!/E)1!:.•;)%Œ›
@Do3Œ
l8B-7@v
 +@%#,1
 Liên hoa phù thủy thượng;
Tiên cảnh trụy trần gian
 +2B;65v
 KA-<9)1m
IV. KHÁM PHÁ TÁC PHẨM
3. PHÂN TÍCH
a. Sáu câu thơ đầu: Bức tranh thiên nhiên núi Dục Thúy
* Vị trí tọa lạc của núi Dục Thúy (2 câu đầu)
* Cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp (2 câu tiếp):
>="E).@@1o;3
!/r6@B$A"6?tD361A
K.E)o66@0)B1
-?
“Hải khẩu hữu tiên san;
Tiền niên lũ vãng hoàn.
Liên hoa phù thủy thượng;
Tiên cảnh trụy trần gian
 +2B;65v
 KA-<9)1m
IV. KHÁM PHÁ TÁC PHẨM
3. PHÂN TÍCH
a. Sáu câu thơ đầu: Bức tranh thiên nhiên núi Dục Thúy
*Khung cảnh núi Dục Thúy:
 y1  lK= 2  @ 6 !0 ! ( ;6
5Dmvl\=!0!1(6
=(m
 +;6 5 D  6 = ( / ? B “ 
1?@92%@!s(?B
!:1&“G2@@!/10“
G2  1!:v %E) k G2 !: 1" ?
=9@=(
yI%@!s)EJ(6E)1
•+•!:%E)76I“G2I@"1
0 1 !: yI %@ !s  9 22 60 %J ) 1
E);6u1J)B6(
+r -$|B6@@A$6
!: 6 C Ž  6 E6 %C 1 3) ? )@
:=Bs@=u
l8B-7@v
 +@%#,1
 a@12…)!/v
 +@B')3
 Tháp ảnh trâm thanh ngọc;
Ba quang kính thúy hoàn
IV. KHÁM PHÁ TÁC PHẨM
3. PHÂN TÍCH
b. Hai câu cuối: Những cảm cảm xúc, suy nghĩ, hoài niệm của tác giả
a:6,$$5,=223%B~
60(;%6@6$
+123-((l41m
l4m;D!!:"<-<1…
-5%0%11E6JIwk$ 
1!:!09$-?r
8;-()#o!-
…)*+,%J!:%I%
)!1!:%F;
•"›I160( )1E)
;6u!0;)*+,
p  ;   5  B6  !/ E6 %C
Œo!00uŒ1G261!:=;6
uJ)B6(!)*+,
l81!+(B1
 K-"1m
IV. KHÁM PHÁ TÁC PHẨM
4. TRẢ LỜI CÂU HỎI CUỐI SÁCH GIÁO KHOA
Câu 1. @6"6-9HBrB
b. Bản dịch nghĩa (và nguyên văn)
˜l+;6 5Dm‡;6 5ˆ  B
6l;6mB|
%l;65m!/›6
˜ l+H 1m 1 )@ 4 % l6 =
Dm ‡B  rˆ )"  l=
)m1Bl)m%6L
U B  rt 8 4!/ B
r3)Hr;#!/"%
›  >C B   ? $ 5 %J 
;%!/06ot"2…/20
"5D9<
a. Bản dịch thơ: B1 ; †ƒI %1
)•
˜ +t l Bm 1 )@ 4  B 
r%l›ml:›m‡!@BDE
2B+tlB@m1B*
"36%21BB
˜lK=m%?B2B(I=
"1‡==;6ˆ="
1 < E 2B (  !  6
!0KBrD›l=2m
%@@6!0e1Jo
B|=%l=2mE=
"x(B6
IV. KHÁM PHÁ TÁC PHẨM
4. TRẢ LỜI CÂU HỎI
Câu 2. –"6-(Ee'+9)
U6=-="E26$?
E9YIY%Y-(
˜8;q0Bv
˜8;IqBG259?t
D@1v
˜8;%q“G29?t"6?
Bv
˜8;-(q;6I16!0B
yIlmHt(@
t- A ( ' " t 1JB( 
;6
P$?-(EB6(
L1 " !: % ‡ 9ˆ %q •š•š•š• 1
ƒšƒv!#="L1-(E@‡<'q
‰š•ƒš•š•ˆ
–kB6.*E)
e'+Hy=6$?-(E‰š•
˜ +1 =  ; 3 @  B B .
9e'+Hv
˜ 8; -( " B6 D9 16
B
IV. KHÁM PHÁ TÁC PHẨM
4. TRẢ LỜI CÂU HỎI
Câu 3. K.1B“G29e'+9)!/6@B!(1’
žK.1B“G29e'+9)q
e9!/Bo!=1L•@6!0
K=C2@9-1Do6!0??!(;65DG2
8?B592B(!06!0!$16=66G6?AI
2B(
Ÿ&“G29e'+9)%@(6!:506“G21B13)I6
G
IV. KHÁM PHÁ TÁC PHẨM
4. TRẢ LỜI CÂU HỎI
Câu 4. @(6@BB9e'+9)%@!sDE
-)6@@1E)kG21;6u)*+,
ž(6@BB9e'+9)q
e9!/<!=1L
K=C2@9!(;65-1Do6!0
592B(A=!0?o!16=(
žkG2;6u)*+,%“G26;6u61-,$6@B9
e'+9)%6BG2-?%J(6=@E!0
IV. KHÁM PHÁ TÁC PHẨM
4. TRẢ LỜI CÂU HỎI
Câu 5. +123-((l41ml4m;D!
!:"<-<1…-5%0%11E6JIwk$1
!:!09o-?r+L1J1;-(e'+9))*+,6o
F6~6E))6o)w)x6@6?’
ž~66)*+,6o)wA;oq
8;-("%6~B6166
D9?k-,6:!0%@)w?B60+!8y@
:+3
~66)*+,6o)w%~66E6%CŒ[o!00um?B
@@/0t%~%J6:6)=C;
V. TỔNG KẾT
NỘI DUNG
K.  1 B 9 e'
+9)  %@ ; I !
-$ -k6 23 ;  o

p.@@)
6r 7 E ;6 u 1 
J)B6(
NGHỆ THUẬT
K   )* +, -( 
IDE45+
J&6
KJ0I3)*
@ %) $  $ 9 
1
 "6  B  " q %E)
B'?lHJ$1Jm
yF '    ( 6@ B
22t1
7'
VI. LUYỆN TẬP
>;nq>;6s3Ž?B1’
R8?B1!:
K8?B91F"
>8?B;)w
e8?B9
VI. LUYỆN TẬP
>;•q+1;23IB,F'922?’
R+BB'?
K+BI
>g0%!/!
eaH!s=
VI. LUYỆN TẬP
>;†q+B,F'22?1;
23%’
R;=
Ky1
>^'
e81'
VI. LUYỆN TẬP
>;ƒq+123-(B,(?B1’
R8?B=21Do6!0
K8?BF"=59@
>8?B-4+!8y@
e8?B=!02B(
VI. LUYỆN TẬP
>;‘q+1;.9!/10?B?’
R!=1u1•06
K!=1L•@6!0
>!=1A 1@6
e!=1%s@9
VI. LUYỆN TẬP
>;‰q8?B592B(Do6!0!/10
?B?’
R8%@06“G21B1
K8%@3)6
>8%@6
e+EB2@
VI. LUYỆN TẬP
>;„q>(1!0;)N8}W6@BB9+9)y’
Re9
KK=C2@9
>8?B1!:!0;9
e592B(A=!0
VI. LUYỆN TẬP
>;‹qkG2;6u)*+,"!(1A’
R+;6u%,6J
K+;6u)•!#EI(
>+;6u661
eRK9
VI. LUYỆN TẬP
>;Šq+1;-(e'+9))*+,6oF
6~6?’
RK"%~u
KK"%6D9
>K)wE6%C(16
e+EB2@
VII. VẬN DỤNG
ĐỀ: Ke'+9)y,"?)@@@E!0;
)*+,8,)(1J4-1Bn‘€
W¡M•q
 +1  )* +,
@ @ !: !
(6 23 - 1 t
  %6 
B … r ( 
 B  ? !:
#  1  $ 
%6 D9  %C !:
5
 )* +, )@ @
@ @ $ %6 
@@#<
$ , 92  @6 )@
o)@A@!
E!06?
Nguyễn Trãi là tác gia lớn của dân tộc Việt Nam, ông đãrất nhiều những tác phẩm nổi tiếng nói
về cảnh ng núi miêu tả về thiên nhiên vô cùng đặc sắc. Bài thơ Dục Thúy sơn đã nói về khung
cảnh núi Dục Thúy, một vẻ đẹp hùng nó không chỉ để lại cho người đọc những cảm xúc sâu sắc về
khung cảnh ấy người đọc còn cảm nhận được một tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu đất nước của
Nguyễn Trãi. Nguyễn Trãi đã thành công trong việc mượn thiên nhiên để nói lên cảm xúc của chính
mình, những cảm xúc đang đan xen và tạo nên những khoảnh khắc riêng đã làm sống động tâm hồn
ý nghĩa mạnh mẽ cho người đọc hôm nay mai sau. Khi tác giả đang tâm sự đó nỗi buồn đối với
đất nước, ông đang buồn rầu những nỗi buồn đó được trải nghiệm trên cảnh thiên nhiên nơi đây, sự
diễn tả đó mang những tâm trạng thuần khiết sự lo lắng về tình trạng ớc nhà. Ngắm cảnh từ xa
tác giả đang cố nhìn những sự vật hiện tượng bên ngoài mình để những cái nhìn mới mẻ da diết
nhất, những hình ảnh đẹp đẽ của thiên nhiên nồng ghép với tâm trạng đượm buồn cũng để lại cho bài
thơ nhiều cảm xúc tâm sự thời thế. Những hình ảnh mang đậm giá trị sâu sắc qua những bia đá
đã khắc họa nhiều cảm xúc trong tâm hồn của mỗi con người không chỉ để lại cho con người những
tình cảm đối với Dục Thúy Sơn còn i về tâm sự thời thế của Nguyễn Trãi đối với đất nước đối
với dân tộc của mình. ngắm nhìn cảnh thiên nhiên núi non hùng tráng lệ đến đâu thì tâm
hồn Nguyễn Trãi vẫn một tâm hồn tràn ngập tình yêu đất nước, lo lắng cho tình hình thế sự ông
đã viết lên bài thơ Dục Thúy sơn, một bài thơ tả cảnh ngụ tình gửi gắm nỗi, niềm tâm hồn mình đến với
người đọc.
VIII. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
81223
'
N“u!)5
}2%J%H)(
y1Jq+I(
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
NGOẠI KHÓA SỐ 1
BÀI HỌC KẾT THÚC
Giáo Viên:
………..
XIN CHÀO TẠM BIỆT & HẸN GẶP LẠI
Bộ Môn:
NGỮ VĂN (T1,2,3)
TOÁN (T4,5)
| 1/45

Preview text:

TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGOẠI KHÓA SỐ 1
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
CÁC BẬC PH&HS ĐẾN VỀ DỰ GIỜ Giáo Viên: Bộ Môn: ……….. NGỮ VĂN (T1,2,3) TOÁN (T4,5)
VĂN BẢN 4: DỤC THÚY SƠN (NÚI DỤC THÚY) MỤC TIÊU BÀI HỌC CẤU TRÚC BÀI HỌC 1. Kiến thức: I. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Những giá trị đặc sắc về nội dung, nghệ thuật của bài thơ.
- Đặc trưng của thể thơ ngũ ngôn luật thi. II. KHỞI ĐỘNG 2. Năng lực:
- Vận dụng những hiểu biết về Nguyễn Trãi và kiến thức được giới thiệu trong phần
III. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG
Tri thức ngữ văn để đọc hiểu một tác phẩm thơ chữ Hán, thể ngũ ngôn bát cú Đường luật của Nguyễn Trãi.
- Nhận biết và phân tích được thể thơ ngũ luật nói chung. IV. KHÁM PHÁ TÁC PHẨM
- Chủ động tìm hiểu thêm các kiến thức về tác gia Nguyễn Trãi và các tác phẩm của tác gia này. V. TỔNG KẾT
- Hợp tác với các thành viên trong lớp trong quá trình thảo luận. 3. Phẩm chất: VI. LUYỆN TẬP
- Thể hiện được lòng kính trọng biết ơn và tinh thần học tập những nhân vật kiệt
xuất đã có những đóng góp lớn lao cho lịch sử và văn hóa dân tộc VII.VẬN DỤNG
- Có tình yêu thơ ca,yêu cái đẹp.
- Có ý thức tự giác trong các hoạt động của lớp. VIII.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Biết lắng nghe tôn trọng ý kiến người khác. I. KIỂM TRA BÀI CŨ
NỘI DUNG + NGHỆ THUẬT NGUYỄN TRÃI
Câu 1. Trình bày nội dung thơ văn Câu 5. Trình bày đôi nét về tác giả của Nguyễn Trãi. Nguyễn Trãi.
Câu 2. Trình bày đặc điểm nghệ Câu 6. Trình bày những sự kiện chính
trong cuộc đời Nguyễn Trãi. thuật Văn chính luận.
Câu 7. Trình bày hiểu biết của em về
Câu 3. Trình bày đặc điểm nghệ “Vụ Án Lệ Chi Viên”. thuật thơ chữ Nôm.
Câu 8. Kể tên 1 số tác phẩm văn học
Câu 4. Trình bày đặc điểm nghệ nghệ thuật về cuộc đời và sự nghiệp và thuật thơ chữ Hán.
vị trí của Nguyễn Trãi trong nền văn học Việt Nam.
Câu 1. Trình bày nội dung thơ văn của Nguyễn Trãi.
TƯ TƯỞNG NHÂN NGHĨA
TÌNH YÊU THIÊN NHIÊN
VÀ NHỮNG ƯU TƯ THẾ SỰ
• Quan niệm Nho giáo: Nhân nghĩa * Tình yêu thiên nhiên:
là mối quan hệ tốt đẹp giữa con • Đa dạng, vừa mĩ lệ, vừa bình dị.
người với con người trên cơ sở tình • Tâm hồn: Phong phú, tinh tế, nhạy yêu thương và đạo lý.
cảm trước cái đẹp; nâng niu, trân trọng
• Quan niệm Nguyễn Trãi: Nhân
sự sống; phóng khoáng, lãng mạn,
nghĩa là lấy dân làm gốc, phải đặt chan hoà với thiên nhiên.
lợi ích của nhân dân nên hang đầu.
* Những ưu tư về thế sự:
• Chiêm nghiệm buồn về nhân tình thế
• Tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn thái.
Trãi gắn liền với tư tưởng trung • Triết lí sống thanh cao, cứng cỏi, kiêu quân. hãnh
Câu 2. Trình bày đặc điểm nghệ thuật Văn chính luận. 1 2
• Đặc biệt là những thư từ bút • Sức thuyết phục của văn
chiến, văn kiện ngoại giao với chính luận Nguyễn Trãi
nhà Minh đều đạt đến trình độ
được tạo nên nhờ khả năng
mẫu mực khi vận dụng một cách
bám sát từng đối tượng và
triệt để để các mệnh đề tư tưởng
tình hình thời sự, chiến sự
của Nho giáo và chân lý khách
kết hợp giữa lí lẽ và dẫn
quan của đời sống để tạo dựng
chứng, lập luận và bố cục
nền tảng chính nghĩa vững chắc
chặt chẽ, ngôn ngữ hàm súc,
cho những luận điểm lớn được
biểu đạt giọng điệu truyền nêu lên.
cảm, kết hợp nhiều PTBĐ…
Câu 3. Trình bày đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Nôm. 1 2
• Sáng tác của Nguyễn Trãi được • Ông dường như đã có ý thức
đánh giá là đỉnh cao của dòng
sáng tạo một thế giới riêng khi
thơ quốc âm thời trung đại.
đưa câu thơ lục ngôn xen vào bài
• Chú ý đến Việt hóa nhiều đề tài,
thơ thất ngôn, ngôn ngữ thơ giản
thi liệu mượn từ văn học Trung
dị, đậm đà tính dân tộc, sử dụng Quốc.
nhiều từ láy, thành ngữ, tục ngữ,
lời ăn tiếng nói của dân chúng.
Câu 4. Trình bày đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán. 1 2
• Những bài thơ Đường luật của • Nghệ thuật tả cảnh tả tình tinh tế;
Nguyễn Trãi hầu hết đạt đến sự hài hòa.
nhuần nhuyễn; điêu luyện; ngôn • Nghệ thuật trữ tình vừa trang nhã ngữ cô đức;
vừa in đậm dấu ấn cá nhân vừa
có giá trị tư tưởng sâu sắc, hình
tượng thiên nhiên đa dạng.
Câu 5. Trình bày đôi nét về tác giả Nguyễn Trãi.
• Nguyễn Trãi sinh ra trong gia đình • Cuộc đời làm quan của Nguyễn Trãi
mình quyền quý ý là cháu ngoại
trải qua nhiều thăng trầm, đã từng
của quan Tư Đồ Trần Nguyên Đán.
xin về ở ẩn rồi lại được vời ra giúp
• Ông từng đỗ Thái học sinh sinh và
nước. Nguyễn Trãi gắn với vụ án Lệ
ra làm quan dưới triều Hồ.
Chi Viên, phải chịu “tru di tam tộc”,
thơ văn bị tiêu hủy. Mãi 20 năm sau
• Trong cảnh nước mất, Nguyễn Trãi
vua Lê Thánh Tông mới minh oan
đã đến Lam Sơn, phụ giúp Lê Lợi cho Nguyễn Trãi.
đánh tan giặc Minh. Khi Lê Lợi lên
ngôi hoàng đế, Nguyễn Trãi trở • Nguyễn Trãi là một trong số ít
thành một trong những khai Quốc
những người Việt Nam được công thần của nhà Lê.
UNESCO vinh danh là “danh nhân văn hóa thế giới”.
Câu 6. Trình bày những sự kiện chính trong cuộc đời Nguyễn Trãi.
• Năm 1400, ông đỗ thái học sinh.
• Năm 1437, Nguyễn Trãi về ở ẩn tại
• Năm 1407, giặc Minh xâm lược, bắt Côn Sơn.
cha Nguyễn Trãi. Con trở về lập chí, • Khoảng 1440, ông lại được mời ra
rửa nhục cho nước, trả thù cho cha, giúp nước.
như thế mới là đại hiếu.
• Năm 1442, ông bị bọn gian thần vu
• Năm1407, ông bị giam lỏng ở Đông
oan tội giết vua (Vụ Án “Lệ Chi Viên” Quan.
 Kết quả bị “Chu di tam tộc” (Giết 3
• Khoảng năm 1423, ông tìm gặp Lê đời).
Lợi và tham gia khởi nghĩa Lam Sơn.
• Năm 1464, vua Lê Thánh Tông minh
• Năm 1427, viết Bình Ngô đại cáo. oan cho Nguyễn Trãi.
• Năm 1430-1437, Nguyễn Trãi không • Năm 1980, được UNESCO vinh danh
được tin dùng như trước.
là Danh nhân văn hoá thế giới
Câu 7. Trình bày hiểu biết của em về “Vụ Án Lệ Chi Viên”.
Vụ án Lệ Chi Viên hay còn gọi "vụ án vườn vải", là một vụ án oan nổi tiếng thời Lê Sơ. Qua vụ án này, Đại
công thần Nguyễn Trãi và vợ là Lễ nghi học sĩ Nguyễn Thị Lộ đã bị triều đình Lê Sơ kết tội giết vua Lê Thái Tông.
Bản án cho tội lỗi tày trời này chém đầu đến 3 họ nhà Nguyễn Trãi. Riêng vợ ông, bà Nguyễn Thị Lộ lại bị nhốt vào
rọ, dìm chết ở Sông Hồng.
Có rất nhiều sử liệu chép lại rằng, tháng 7 âm lịch, vua Lê Thái Tông tuần hành phía đông, duyệt quân ở thành
Chí Linh, Hải Dương. Sau đó, vua được Đại công thần Nguyễn Trãi mời đến chơi chùa núi Côn Sơn - nơi ở của
Nguyễn Trãi. Tại đây, Lê Thái Tông thấy Nguyễn Thị Lộ, vợ lẽ của Nguyễn Trãi, có tài văn hay chữ tốt, lại hiền thục
dịu dàng dù đã bước sang tuổi tứ tuần, nên phong bà làm Lễ nghi học sĩ với trách nhiệm chuyên dạy dỗ các cung nữ
trong cung. Sau đó, Vua Lê Thái Tông quay về kinh thành, mang theo cả Nguyễn Thị Lộ. Về đến Lệ Chi Viên, thuộc
huyện Gia Định (nay thuộc thôn Đại Lai, xã Đại Lai, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh), vua và đoàn tùy tùng nghỉ qua
đêm tại đây. Đêm đó, vua Lê Thái Tông được cho là phát chứng sốt rét, Nguyễn Thị Lộ vào hầu suốt đêm, nhưng
không qua khỏi, nhà vua mất.
Trăm quan giấu kín việc này, lặng lẽ rước ngự giá về kinh đô, ngày 6 tháng 8 âm lịch về tới mới phát tang. Ngay
lập tức, đưa thái tử Bang Cơ khi đó mới 2 tuổi lên nối ngôi (tức là Lê Nhân Tông). Rồi quy cho Nguyễn Thị Lộ tội
giết vua, bắt dìm chết ở Sông Hồng. Thậm chí, triều đình còn cho bắt và giết Nguyễn Trãi, tru di tam tộc, tổng cộng
xấp xỉ 400 người đã bỏ mạng sau thảm án.
Câu 8. Kể tên 1 số tác phẩm văn học nghệ thuật về cuộc đời và sự
nghiệp và vị trí của Nguyễn Trãi trong nền văn học Việt Nam.
MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC
VỊ TRÍ TRONG NỀN VĂN HỌC NGHỆ THUẬT VIỆT NAM
• Nguyễn Trãi ở Đông Quan (kịch, • Thơ văn của Nguyễn Trãi là tập Nguyễn Đình Thi).
đại thành của Nam thế kỷ văn
• Sao Khuê lấp lánh (tiểu thuyết lịch sử,
học trung đại Việt Nam tính đến Nguyễn Đức Hiền). mức thế kỷ 15.
• Nguyễn Thị Lộ (truyện ngắn, Nguyễn • Nguyễn Trãi cũng là tác gia có Huy Thiệp).
đóng góp đặc biệt quan trọng •
trong việc xây dựng nền văn học
Vở chèo Oan khuất một thời (Nhà hát chèo Hà Nội).
Đại Việt sau thời gian nước ta bị
quân xâm lược thi hành chính
• Vở cải lương Bên ánh sao Khuê (Nhà sách hủy diệt văn hóa.
hát cải lương Việt Nam). II. KHỞI ĐỘNG TRẢ LỜI CÂU HỎI
Câu 1. Kể một số địa danh của đất
nước từng khơi nguồn cảm hứng cho thơ ca?
Câu 2. Chia sẻ ngắn gọn ấn tượng
của em về một bài thơ thể hiện cảm hứng ấy? 浴翠山
Dục Thuý sơn- Nguyễn Khuyến
萬古青山在, Vạn cổ thanh sơn tại,
何年浴翠名。 Hà niên Dục Thuý danh.
孤城千仞落, Cô thành thiên nhận lạc,
一寺半江平。 Nhất tự bán giang bình.
慧遠今何處, Tuệ Viễn kim hà xứ,
升庵尚有銘。 Thăng am thượng hữu minh.
斜陽懷古意, Tà dương hoài cổ ý,
三兩暮禽聲。 Tam lưỡng mộ cầm thanh.
III. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG
1. ĐỌC – TÌM HIỂU CHÚ THÍCH a. Đọc tác phẩm:
b. Tìm hiểu chú thích
• HS biết cách đọc thầm, trả lời được các câu hỏi
• GV đọc phần nguyên văn (phiên
âm), chỉ định HS đọc thành tiếng
bản dịch nghĩa và bản dịch thơ,
nhắc các em chú ý đến cách đọc
thơ ngũ ngôn luật, có đối, chú ý
những cước chú và nội dung thẻ chỉ dẫn.
III. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG 2. TÌM HIỂU CHUNG a. Tác giả b. Tác phẩm
Xem lại phần Văn bản 1. Tác gia
Hoàn cảnh sáng tác: “Dục Thuý Nguyễn Trãi
Sơn” có thể được sáng tác vào
thời điểm sau cuộc kháng chiến
chống giặc Minh và trước khi
Nguyễn Trãi lui về ở ẩn tại Côn Sơn.
Xuất xứ: Bài thơ được sưu tầm
và xếp vào “Ức Trai thi tập”.
III. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG 2. TÌM HIỂU CHUNG a. Tác giả b. Tác phẩm
Xem lại phần Văn bản 1. Tác gia • Bố cục: Nguyễn Trãi
- Phần 1 (6 câu thơ đầu): vẻ đẹp của núi Dục Thúy
- Phần 2 (2 câu thơ cuối): nỗi niềm của Nguyễn Trãi
Thể loại: Ngũ ngôn
THỂ LOẠI: THƠ NGŨ NGÔN KHÁI NIỆM
• Thơ ngũ luật là loại thơ gồm 8 câu (bát cú), mỗi câu có 5 tiếng (ngũ
ngôn) được làm theo quy định chặt chẽ của luật thơ Đường luật; cho
nên còn gọi là ngũ ngôn luật thi.
• Thơ ngũ luật giống như bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật bỏ đi hai
tiếng đầu câu, chỉ còn năm tiếng sau.
• Về niêm, luật, vần, đối và kết cấu thì vẫn như bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật.
THỂ LOẠI: THƠ NGŨ NGÔN ĐẶC ĐIỂM
- Về luật thơ (thi luật): căn cứ vào chữ + Đối ý: có hai cách cơ bản là
thứ nhất, chữ thứ nhì của dòng đầu tiên tương phản và tương đồng.
để xác định luật bằng, trắc; chữ thứ hai và
thứ tư phải đối nhau (nhị, tứ phân minh).
+ Đối thanh: chí ít là các chữ nằm
- Về đối: các phép đối, dù ở dạng nào ở vị trí 2,4,5 nhất thiết phải tuân
cũng đều phải hội tụ 3 đặc điểm: với từ theo luật bằng trắc.
ghép, từ láy đối với từ láy; danh từ riêng + Đối từ: danh từ đối với danh từ,
đối với danh từ riêng; cụm từ đối với cụm
từ. Nếu không đảm bảo quy định trên gọi động từ đối với động từ, tính từ đối là thất luật.
với tính từ; số từ đối với số từ, hư
từ đối với hư từ; từ ghép đối
THỂ LOẠI: THƠ NGŨ NGÔN ĐẶC ĐIỂM
- Về niêm: để đảm bảo được sự hài -Về vần (vận) có hai loại:
hòa về thanh bằng, thanh trắc giữa + Chính vận (vần gồm những chữ
các câu thơ trong phạm vi cả bài có âm giống nhau chỉ khác phụ âm
(chiều dọc) thì các câu 1 và 8, câu 2 đầu và dấu giọng);
và 3, câu 4 và 5, câu 6 và 7 phải
niêm với nhau (các cặp câu phải + Thông vận (vần gồm những chữ
cùng là thanh bằng hoặc thanh trắc). có âm tương tự nhau). Gieo vần sai
Khi các câu trong bài không theo lệ hẳn, không hiệp nhau gọi là lạc vận;
đã định gọi là thất niêm.
nếu vần gieo gượng, không được
hiệp lắm thì gọi là cưỡng áp .
THỂ LOẠI: THƠ NGŨ NGÔN ĐẶC ĐIỂM
- Về kết cấu: có ba mô hình cơ bản
về bố cục của một bài thơ ngũ luật như sau:
+Mô hình phổ biến nhất là
2/2/2/2: khởi - thừa - chuyển - hợp
(hay đề - thực - luận - kết ).
+ Mô hình 4/4: tiền giải, hậu giải + Mô hình 2/4/2.
THỂ LOẠI: THƠ NGŨ NGÔN ĐẶC ĐIỂM
- Căn cứ vào số câu được gieo + Ngũ luật năm vần là những bài
vần, ngũ luật chia làm hai loại: thơ làm theo luật Đường thi có 8
loại năm vần và loại bốn vần.
câu, mỗi câu 5 tiếng, hiệp vần
+ Ngũ luật bốn vần là những bài (bằng hoặc trắc) ở các câu 1, 2, 4,
thơ làm theo luật Đường thi có 8 6, 8.
câu, mỗi câu 5 tiếng, hiệp vần + Căn cứ vào vần được gieo là vần
(bằng hoặc trắc) ở các câu 2, 4, 6, bằng hay vần trắc, cũng chia ra 8 (trốn vần ở câu 1).
làm các tiểu loại: loại vần bằng; loại vần trắc.
IV. KHÁM PHÁ TÁC PHẨM
1. ĐIỂM KHÁC BIỆT GIỮA BẢN DỊCH NGHĨA VÀ BẢN DỊCH THƠ
a. Bản dịch thơ: Đảo câu 3,4, trật tự và logic b. Bản dịch nghĩa (và nguyên văn) thay đổi
+ “Trâm ngọc xanh” (trâm thanh ngọc), đặc tả
+ Từ “ cảnh” trong nguyên văn và bản dịch màu sắc của “trâm”, bản dịch thơ chỉ dịch chung
nghĩa là “ cõi”, “ bờ cõi”( như biên cảnh, xuất là “trâm ngọc”, chưa gợi rõ màu sắc.
nhập cảnh. Từ “cảnh tiên” trong bản dịch thơ dễ + “Thuý hoàn” trong nguyên văn là “mái tóc
bị hiểu nhầm là phong cảnh, cảnh sắc.
xanh” (bản dịch nghĩa), chuyển thành “tóc
+ “Bóng” là hình ảnh phản chiếu của sự vật, có huyền” trong bản dịch thơ, “huyền” là màu đen.
thể do ánh sáng (bóng nắng, bóng râm), có thể  Ở bản dịch nghĩa, các từ Hán văn được giải
do tính chất phản chiếu của gương, của mặt nghĩa đầy đủ, ý nghĩa câu thơ cũng được biểu lộ
nước,... Bản dịch nghĩa xác định rõ “bóng tháp” rõ ràng. Còn bản dịch thơ thì cô đọng lại nội
hiện lên trên mặt nước. Do hạn định về số chữ, dung câu thơ, lược bớt một số từ để phù hợp với
bản dịch thơ chỉ nói chung là “bóng tháp”, rất có thể thơ, bài thơ ngắn gọn, xúc tích hơn.
thể dẫn đến cảm nhận sai.
IV. KHÁM PHÁ TÁC PHẨM
2. ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU
- Mô hình kết cấu cơ bản của một bài thơ viết - Ở một góc độ khác, có thể chấp nhận mô hình
theo thể Đường luật (bát cú) là: 2/2/2/2 hoặc cấu trúc đề – thực – luận – kết.
4/4;nhưng cũng có thể theo kết cấu riêng (ví dụ: + Hai câu đề: giới thiệu chung về cảnh vật; 6/2, 4/2/2,...).
+ Hai câu thực: cảnh đẹp của ngọn núi nhìn từ
- Xét về nội dung và cảm hứng, dễ nhận thấy bài xa, trên cao;
Dục Thuý Sơn có mô hình kết cấu 6/2.
+ Hai câu luận: vẻ đẹp của núi nhìn từ điểm nhìn
+ Trong đó sáu câu đầu thiên về tả cảnh, bức cận cảnh; tranh núi Dục Thuý;
+ Hai câu kết: tâm sự hoài niệm trước cảnh vật.
+ Hai câu kết thể hiện cảm xúc hoài niệm của Sự “vận động” của ý thơ đi từ chung đến riêng, tác giả.
từ khái quát đến cụ thể, từ ngoại cảnh đến nội tâm.
IV. KHÁM PHÁ TÁC PHẨM 3. PHÂN TÍCH
a. Sáu câu thơ đầu: Bức tranh thiên nhiên núi Dục Thúy

“Hải khẩu hữu tiên san;
* Vị trí tọa lạc của núi Dục Thúy (2 câu đầu)
- Cụm từ "tiên san" gợi ra hình ảnh ngọn núi tiên gần ngay
Tiền niên lũ vãng hoàn. cửa biển "hải khẩu".
Liên hoa phù thủy thượng;
- Dù đã ghé thăm nhiều lần "tiền niên lũ vãng hoàn" nhưng
thi sĩ vẫn cảm thấy nơi đây đẹp như chốn bồng lai tiên cảnh.
Tiên cảnh trụy trần gian
 Vẻ đẹp ấy được tạo nên bởi những hình ảnh vừa hùng vĩ,
Tháp ảnh trâm thanh ngọc; vừa thơ mộng. Ba quang kính thúy hoàn”
IV. KHÁM PHÁ TÁC PHẨM 3. PHÂN TÍCH
a. Sáu câu thơ đầu: Bức tranh thiên nhiên núi Dục Thúy

“Hải khẩu hữu tiên san;
* Cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp (2 câu tiếp):
- Hình ảnh ẩn dụ "liên hoa phù thủy thượng" đã cho thấy đây Tiền niên lũ vãng hoàn.
là một liên tưởng, so sánh thú vị và mới lạ. Sen tượng trưng
Liên hoa phù thủy thượng;
cho vẻ đẹp giản dị, trong sáng. Ví dáng núi như hoa sen, Ức
Trai muốn tô đậm sự thuần khiết, tươi đẹp của núi non, sông
Tiên cảnh trụy trần gian nước nơi đây.
Tháp ảnh trâm thanh ngọc;
- Chữ "tiên" một lần nữa được sử dụng nhằm nhấn mạnh vào
vẻ đẹp huyền diệu, lung linh như chốn tiên cảnh của núi Dục Ba quang kính thúy hoàn” Thúy.
- Từ “phù” có nghĩa là nổi, nhưng lay động tại chỗ (khác với
phiếm cũng là nổi nhưng trôi dạt)
- Từ “truỵ” có nghĩa là rơi, rớt từ trên cao xuống, thể hiện sự
sống động trong miêu tả.
 Đứng trước cảnh tượng ấy, con người cứ ngỡ đây là "cõi
tiên rơi xuống trần gian".
IV. KHÁM PHÁ TÁC PHẨM 3. PHÂN TÍCH
a. Sáu câu thơ đầu: Bức tranh thiên nhiên núi Dục Thúy

“Hải khẩu hữu tiên san;
* Vị trí tọa lạc của núi Dục Thúy (2 câu đầu)
* Cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp (2 câu tiếp):
Tiền niên lũ vãng hoàn.
 Có thể thấy, bức tranh thiên nhiên trong bốn câu thơ đầu
Liên hoa phù thủy thượng;
được thi sĩ miêu tả thông qua điểm nhìn từ xa, tầm bao quát
rộng. Bức tranh ấy nhuốm màu sắc của tiên giới - huyền ảo,
Tiên cảnh trụy trần gian diệu kì.
Tháp ảnh trâm thanh ngọc; Ba quang kính thúy hoàn”
IV. KHÁM PHÁ TÁC PHẨM 3. PHÂN TÍCH
a. Sáu câu thơ đầu: Bức tranh thiên nhiên núi Dục Thúy

“Hải khẩu hữu tiên san;
*Khung cảnh núi Dục Thúy:
- So sánh “Bóng tháp hiện trên mặt nước như chiếc trâm Tiền niên lũ vãng hoàn.
ngọc xanh”; “Ánh sáng sóng nước như đang soi chiếu mái
Liên hoa phù thủy thượng; tóc biếc”.
- Trâm ngọc xanh và mái tóc biếc gợi hình ảnh trẻ trung,
Tiên cảnh trụy trần gian
trong sáng, trữ tình, nên thơ, giúp liên tưởng đến hình ảnh
Tháp ảnh trâm thanh ngọc;
người con gái. Vẻ đẹp của thiên nhiên được so sánh với vẻ
đẹp của con người; lấy nét đẹp của người con gái để hình
Ba quang kính thúy hoàn”
dung bóng núi trên sóng biếc.
- Sự liên tưởng này rất hiện đại, đặc biệt, hiếm thấy trong thơ
cổ. Thơ cổ thường lấy chuẩn mực vẻ đẹp tự nhiên để so sánh
với con người. Sự liên tưởng và bút pháp mới lạ này cho
thấy tâm hồn trong sáng, nhạy cảm, tinh tế của nhà thơ.
 Thi sĩ không chỉ cảm nhận thiên nhiên qua đôi mắt tinh
tường mà còn bằng trái tim, tấm lòng đong đầy tình yêu.
Nhờ đó, cảnh vật càng trở nên có hồn.
IV. KHÁM PHÁ TÁC PHẨM 3. PHÂN TÍCH
b. Hai câu cuối: Những cảm cảm xúc, suy nghĩ, hoài niệm của tác giả

“Hữu hoài trương Thiếu bảo,
- Lời thơ chậm rãi, ngôn ngữ cô đọng đã góp phần lột tả nỗi
niềm nhớ tiếc sâu lắng mênh mông Bi khắc tiển hoa ban”
- Trong phần kết của những bài thơ viết về đề tài “đăng cao”,
“đăng sơn”, thi nhân xưa thường thể hiện chí khí hào hùng,
khát vọng lớn lao, hoặc nhấn mạnh sự nhỏ bé, cô đơn của
con người trước núi sông kì vĩ.
- Hai câu kết bài thơ này, cũng giống như các bài thơ khác
cùng chủ đề của Nguyễn Trãi, lại thường là sự bộc lộ những
suy tư về con người, về lịch sử, về dân tộc.
- Ý thơ thể hiện rõ sự hoài niệm, nhớ tiếc. Điều này cho thấy
tâm hồn hướng nội, sâu sắc của Nguyễn Trãi.
 Qua hai câu thơ ngắn gọn, ta cảm nhận được tấm lòng
"uống nước nhớ nguồn" cao đẹp của một con người có tâm
hồn nhạy cảm, tinh tế như Nguyễn Trãi.
IV. KHÁM PHÁ TÁC PHẨM
4. TRẢ LỜI CÂU HỎI CUỐI SÁCH GIÁO KHOA
Câu 1.
Nêu một vài điểm khác biệt đáng chú ý giữa bản dịch nghĩa và bản dịch thơ.
a. Bản dịch thơ: Đảo câu 3,4, trật tự và logic b. Bản dịch nghĩa (và nguyên văn) thay đổi
+ “Trâm ngọc xanh” (trâm thanh ngọc), đặc tả
+ Từ “ cảnh” trong nguyên văn và bản dịch màu sắc của “trâm”, bản dịch thơ chỉ dịch chung
nghĩa là “ cõi”, “ bờ cõi”( như biên cảnh, xuất là “trâm ngọc”, chưa gợi rõ màu sắc.
nhập cảnh. Từ “cảnh tiên” trong bản dịch thơ dễ + “Thuý hoàn” trong nguyên văn là “mái tóc
bị hiểu nhầm là phong cảnh, cảnh sắc.
xanh” (bản dịch nghĩa), chuyển thành “tóc
+ “Bóng” là hình ảnh phản chiếu của sự vật, có huyền” trong bản dịch thơ, “huyền” là màu đen.
thể do ánh sáng (bóng nắng, bóng râm), có thể  Ở bản dịch nghĩa, các từ Hán văn được giải
do tính chất phản chiếu của gương, của mặt nghĩa đầy đủ, ý nghĩa câu thơ cũng được biểu lộ
nước,... Bản dịch nghĩa xác định rõ “bóng tháp” rõ ràng. Còn bản dịch thơ thì cô đọng lại nội
hiện lên trên mặt nước. Do hạn định về số chữ, dung câu thơ, lược bớt một số từ để phù hợp với
bản dịch thơ chỉ nói chung là “bóng tháp”, rất có thể thơ, bài thơ ngắn gọn, xúc tích hơn.
thể dẫn đến cảm nhận sai.
IV. KHÁM PHÁ TÁC PHẨM 4. TRẢ LỜI CÂU HỎI
Câu 2.
Xác định đặc điểm kết cấu của Dục Thúy sơn.
- Mô hình kết cấu cơ bản của một bài thơ viết - Ở một góc độ khác, có thể chấp nhận mô hình
theo thể Đường luật (bát cú) là: 2/2/2/2 hoặc cấu trúc đề – thực – luận – kết.
4/4;nhưng cũng có thể theo kết cấu riêng (ví dụ: + Hai câu đề: giới thiệu chung về cảnh vật; 6/2, 4/2/2,...).
+ Hai câu thực: cảnh đẹp của ngọn núi nhìn từ
- Xét về nội dung và cảm hứng, dễ nhận thấy bài xa, trên cao;
Dục Thuý Sơn có mô hình kết cấu 6/2.
+ Hai câu luận: vẻ đẹp của núi nhìn từ điểm nhìn
+ Trong đó sáu câu đầu thiên về tả cảnh, bức cận cảnh; tranh núi Dục Thuý;
+ Hai câu kết: tâm sự hoài niệm trước cảnh vật.
+ Hai câu kết thể hiện cảm xúc hoài niệm của Sự “vận động” của ý thơ đi từ chung đến riêng, tác giả.
từ khái quát đến cụ thể, từ ngoại cảnh đến nội tâm.
IV. KHÁM PHÁ TÁC PHẨM 4. TRẢ LỜI CÂU HỎI
Câu 3.
Bức tranh toàn cảnh về vẻ đẹp của núi Dục Thúy được miêu tả như thế nào?
* Bức tranh toàn cảnh về vẻ đẹp của núi Dục Thúy:
- Dáng núi được tả giống như đóa hoa sen nổi trên mặt nước.
- Bóng của tòa tháp trên núi khi soi xuống mặt nước thì nhìn như chiếc trâm ngọc xanh đẹp.
- Hình ảnh ngọn núi phản chiếu dưới mặt nước như cô gái đang soi mái tóc dài mềm nhẹ của mình qua sự
phản chiếu của ánh sáng.
→ Vẻ đẹp của núi Dục Thúy hiện lên chiếc mắt người đọc với một vẻ đẹp hoàn hảo, đầy sự thơ mộng và dịu nhẹ.
IV. KHÁM PHÁ TÁC PHẨM 4. TRẢ LỜI CÂU HỎI
Câu 4.
Nêu những chi tiết miêu tả cận cảnh núi Dục Thúy. Những liên tưởng xuất
hiện khi say ngắm thiên nhiên cho thấy nét đẹp nào của tâm hồn Nguyễn Trãi.
* Những chi tiết miêu tả cận cảnh núi Dục Thúy:
- Dáng núi được ví như đóa hoa sen.
- Bóng tòa tháp trên núi như chiếc trâm ngọc khi soi xuống mặt nước.
- Ngọn núi phản chiếu qua sóng nước thì giống như soi mái tóc biếc.
* Nét đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi là vẻ đẹp của một tâm hồn thơ mộng, tài hoa khi đã thành công miêu tả núi
Dục Thúy là một thắng cảnh, đẹp kì lạ, hiếm có trên đất nước ta.
IV. KHÁM PHÁ TÁC PHẨM 4. TRẢ LỜI CÂU HỎI
Câu 5.
Trong phần kết của những bài thơ viết về đề tài “đăng cao”, “đăng sơn”, thi nhân xưa
thường thể hiện chí khí hào hùng, khát vọng lớn lao hoặc nhấn mạnh sự nhỏ bé, cô đơn của con
người trước núi sống kì vĩ. Theo bạn, trong hai câu kết của Dục Thúy sơn, Nguyễn Trãi muốn
gửi gắm những nỗi niềm chung ấy hay muốn bày tỏ suy ngẫm riêng của mình?
* Nỗi niềm mà Nguyễn Trãi muốn bày tỏ qua hai câu cuối:
- Hai câu kết biểu lộ một nỗi cảm hoài man mác.
- Nhà thơ xúc động nhìn nét chữ khắc đã mờ dưới làn rêu, bày tỏ tình cảm với nhà thơ Trương Hán Siêu của đời Trần.
- Nỗi niềm mà Nguyễn Trãi muốn bày tỏ là nỗi niềm về một tấm lòng "Uống nước nhớ nguồn”, nhìn cảnh
thiên nhiên gợi nhớ về nhà thơ từng lỗi lạc một thời mà nay có còn đâu. V. TỔNG KẾT NỘI DUNG NGHỆ THUẬT
• Bức tranh toàn cảnh núi Dục • Bài thơ của Nguyễn Trãi kết tinh
Thúy hiện lên chân thực nhưng
thành tự xuất sắc của văn học Trung
không kém phần sâu sắc sống đại Việt Nam động.
• Bài thơ đạt tới sự nhuần nhuyễn và
• Qua bức tranh thiên nhiên tuyệt
điêu luyện, ngôn ngữ cô đúc, nghệ
mĩ ẩn dấu tâm hồn trong sáng, thuật tài hoa
nhạy cảm, tinh tế của nhà thơ.
• Đặc điểm cơ bản của thể thơ: lấy
cảnh ngụ tình “ ý tại ngôn ngoại”
• Sử dụng đắc địa chi tiết miêu tả,
biện pháp nghệ thuật tu từ so sánh , ẩn dụ. VI. LUYỆN TẬP
Câu 1 : Câu đề bài thơ mở đầu bằng hai hình ảnh nào? A. Hình ảnh con người.
B. Hình ảnh núi non, cửa biển. C. Hình ảnh cây cỏ. D. Hình ảnh thác, núi. VI. LUYỆN TẬP
Câu 2 : Trong hai câu thơ phần thực, tác giả đã sử dụng bút pháp gì? A. Tả cảnh ngụ tình. B. Tả thực.
C. Ước lệ tượng trưng. D. Lý tưởng hóa. VI. LUYỆN TẬP
Câu 3 : Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong hai câu thơ phần luận? A. Nhân hóa. B. So sánh. C. Ẩn dụ. D. Hoán dụ. VI. LUYỆN TẬP
Câu 4 : Trong phần kết, tác giả đã nhắc đến hình ảnh nào?
A. Hình ảnh bóng tháp soi xuống mặt nước.
B. Hình ảnh cửa biển có ngọn núi tiên.
C. Hình ảnh bia đá khắc thơ văn Trương Hán Siêu.
D. Hình ảnh ánh sáng của sóng nước phản chiếu. VI. LUYỆN TẬP
Câu 5 : Trong câu thơ thứ ba, dáng núi được so sánh với hình ảnh gì?
A. Như đóa hoa hồng vào buổi sớm.
B. Như đóa hoa sen nổi trên mặt nước.
C. Như đóa hoa quỳnh vào ban đêm.
D. Như đóa hoa lan nở trên núi. VI. LUYỆN TẬP
Câu 6 : Hình ảnh ngọn núi phản chiếu xuống mặt nước được so sánh với hình ảnh gì?
A. Hiện lên với một vẻ đẹp hoàn hảo.
B. Hiện lên đầy thơ mộng.
C. Hiện lên một cách dịu dàng.
D. Tất cả các đáp án trên. VI. LUYỆN TẬP
Câu 7 : Chi tiết nào dưới đây KHÔNG miêu tả cận cảnh núi Thúy Sơn? A. Dáng núi.
B. Bóng tòa tháp trên núi.
C. Hình ảnh con người dưới chân núi.
D. Ngọn núi phản chiếu qua sóng nước. VI. LUYỆN TẬP
Câu 8 : Nét đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi thể hiện như thế nào qua bài thơ? A. Tâm hồn lãng mạn.
B. Tâm hồn bay bổng nhưng cũng rất thực tế.
C. Tâm hồn mơ mộng, tài hoa. D. A và B đúng. VI. LUYỆN TẬP
Câu 9 : Trong hai câu kết của Dục Thúy sơn, Nguyễn Trãi muốn gửi gắm nỗi niềm gì? A. Biểu lộ nỗi buồn.
B. Biểu lộ niềm xúc động.
C. Bày tỏ tấm lòng biết ơn, hoài niệm. D. Tất cả đáp án trên. VII. VẬN DỤNG
ĐỀ: Bài thơ Dục Thúy Sơn đã thể hiện tình yêu thiên nhiên đất nước sâu sắc của
Nguyễn Trãi. Hãy viết đoạn văn khoảng 150 chữ. • GỢI Ý:
Nguyễn Trãi là tác gia lớn của dân tộc Việt Nam, ông đã có rất nhiều những tác phẩm nổi tiếng nói
về cảnh sông núi và miêu tả về thiên nhiên vô cùng đặc sắc. Bài thơ Dục Thúy sơn đã nói về khung
- Trong thơ Nguyễn Trãi, cảnh núi Dục Thúy, một vẻ đẹp hùng vĩ và nó không chỉ để lại cho người đọc những cảm xúc sâu sắc về
thiên nhiên dường như khung cảnh ấy mà người đọc còn cảm nhận được một tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu đất nước của
chiếm phần khá cao, từ Nguyễn Trãi. Nguyễn Trãi đã thành công trong việc mượn thiên nhiên để nói lên cảm xúc của chính
những danh lam thắng mình, những cảm xúc đang đan xen và tạo nên những khoảnh khắc riêng đã làm sống động tâm hồn và
cảnh hùng vĩ đến những ý nghĩa mạnh mẽ cho người đọc hôm nay và mai sau. Khi tác giả đang có tâm sự đó là nỗi buồn đối với
điều giản dị bình thường đất nước, ông đang buồn rầu và những nỗi buồn đó được trải nghiệm trên cảnh thiên nhiên nơi đây, sự
cũng đi vào thơ ông và diễn tả đó mang những tâm trạng thuần khiết và sự lo lắng về tình trạng nước nhà. Ngắm cảnh từ xa
làm xúc động lòng người tác giả đang cố nhìn những sự vật hiện tượng bên ngoài mình để có những cái nhìn mới mẻ và da diết đọc.
nhất, những hình ảnh đẹp đẽ của thiên nhiên nồng ghép với tâm trạng đượm buồn cũng để lại cho bài
thơ nhiều cảm xúc và tâm sự thời thế. Những hình ảnh mang đậm giá trị sâu sắc qua những bia đá nó
- Nguyễn Trãi yêu thiên đã khắc họa nhiều cảm xúc trong tâm hồn của mỗi con người nó không chỉ để lại cho con người những
nhiên nên ông làm thơ tình cảm đối với Dục Thúy Sơn mà nó còn nói về tâm sự thời thế của Nguyễn Trãi đối với đất nước đối
thiên nhiên và cũng chính với dân tộc của mình. Dù có ngắm nhìn cảnh thiên nhiên núi non hùng vĩ và tráng lệ đến đâu thì tâm
ông đã giúp ta thêm yêu hồn Nguyễn Trãi vẫn là một tâm hồn tràn ngập tình yêu đất nước, lo lắng cho tình hình thế sự và ông
cuộc sống, yêu quê hương đã viết lên bài thơ Dục Thúy sơn, một bài thơ tả cảnh ngụ tình gửi gắm nỗi, niềm tâm hồn mình đến với đất nước của mình. người đọc.
VIII. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
• Hoàn thành bài tập phần vận dụng.
• Kẻ sơ đồ tư duy bài học
• Ôn tập lại lý thuyết
• Soạn bài: Thực hành tiếng việt
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGOẠI KHÓA SỐ 1 BÀI HỌC KẾT THÚC
XIN CHÀO TẠM BIỆT & HẸN GẶP LẠI Giáo Viên: Bộ Môn: ……….. NGỮ VĂN (T1,2,3) TOÁN (T4,5)
Document Outline

  • TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGOẠI KHÓA SỐ 1
  • VĂN BẢN 4: DỤC THÚY SƠN (NÚI DỤC THÚY)
  • I. KIỂM TRA BÀI CŨ
  • Câu 1. Trình bày nội dung thơ văn của Nguyễn Trãi.
  • Câu 2. Trình bày đặc điểm nghệ thuật Văn chính luận.
  • Câu 3. Trình bày đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Nôm.
  • Câu 4. Trình bày đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán.
  • Câu 5. Trình bày đôi nét về tác giả Nguyễn Trãi.
  • Slide 9
  • Câu 7. Trình bày hiểu biết của em về “Vụ Án Lệ Chi Viên”.
  • Slide 11
  • II. KHỞI ĐỘNG
  • III. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG
  • III. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG
  • III. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG
  • THỂ LOẠI: THƠ NGŨ NGÔN
  • THỂ LOẠI: THƠ NGŨ NGÔN
  • THỂ LOẠI: THƠ NGŨ NGÔN
  • THỂ LOẠI: THƠ NGŨ NGÔN
  • THỂ LOẠI: THƠ NGŨ NGÔN
  • IV. KHÁM PHÁ TÁC PHẨM
  • IV. KHÁM PHÁ TÁC PHẨM
  • IV. KHÁM PHÁ TÁC PHẨM
  • IV. KHÁM PHÁ TÁC PHẨM
  • IV. KHÁM PHÁ TÁC PHẨM
  • IV. KHÁM PHÁ TÁC PHẨM
  • IV. KHÁM PHÁ TÁC PHẨM
  • IV. KHÁM PHÁ TÁC PHẨM
  • IV. KHÁM PHÁ TÁC PHẨM
  • IV. KHÁM PHÁ TÁC PHẨM
  • IV. KHÁM PHÁ TÁC PHẨM
  • IV. KHÁM PHÁ TÁC PHẨM
  • V. TỔNG KẾT
  • VI. LUYỆN TẬP
  • VI. LUYỆN TẬP
  • VI. LUYỆN TẬP
  • VI. LUYỆN TẬP
  • VI. LUYỆN TẬP
  • VI. LUYỆN TẬP
  • VI. LUYỆN TẬP
  • VI. LUYỆN TẬP
  • VI. LUYỆN TẬP
  • VII. VẬN DỤNG
  • VIII. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
  • TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGOẠI KHÓA SỐ 1