Giáo án điện tử Ngữ văn 10 Bài 6 Kết nối tri thức: Người cầm quyền khôi phục uy quyền

Bài giảng PowerPoint Ngữ văn 10 Bài 6 Kết nối tri thức: Người cầm quyền khôi phục uy quyền hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Ngữ văn 10. Mời bạn đọc đón xem!

Tác gi nào đưc
mệnh danh là:
y si g vi
tán lá xanh ngt
và cm hng
nghthut
không bao gi
vơi cạn”?
Là tác gi của
hai b tiểu
thuyết nổi
tiếng: Những
ngưi khn kh
và “Nhà th Đức
Bà Pa- ri?
Người cầm quyền
khôi phục uy
quyền
(Trích “Những người khốn khổ”)
V. Huy - gô
Cấu trúc bài học
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu văn bản
III. Tổng kết
IV. Củng cố
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
a. Tiểu sử, cuộc đời
V. Huy-gô (1802 1885), thuở nhỏ một
“thần đồng”, sau trở thành thiên tài của nước
Pháp.
Hoạt động chính trị hội tác động đến
khuynh hướng tiến bộ của thời đại.
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
a. Tiểu sử, cuộc đời
1885, ông qua đời được chôn cất trong điện
Păng-tê-ông.
1985, được phong tặng “Danh nhân văn hóa”.
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
b. Sự nghiệp sáng tác
Tác phẩm của V.Huy-gô phong phú, đồ sộ,
tiếng vọng âm vang của thời đại.
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
b. Sự nghiệp sáng tác
Những tác phẩm nổi tiếng:
+ Thơ: Lá thu (1831), Tia sáng và bóng tối (1840)...
+ Kịch: Héc-na-ni (1830)
+ Tiểu thuyết: Nhà thờ Đức Pa ri (1831), Những người khốn khổ
(1862)…
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
b. Sự nghiệp sáng tác
=> Ông chủ soái của văn học lãng mạn thế kỉ
XIX với tưởng chủ đạo “sống để yêu
thương”.
I. Tìm hiểu chung
2. Tác phẩm “Những người khốn khổ”
a. Hoàn cảnh sáng tác
Được sáng tác trong những năm tháng rời xa xứ sở
sống lưu vong trên những hòn đảo ngoài khơi nước
Anh.
b. Tóm tắt
(SGK – trang 76)
I. Tìm hiểu chung
2. Tác phẩm “Những người khốn khổ”
c. Kết cấu tiểu thuyết
Gồm 5 phần, hơn 2000 trang, hàng trăm nhân vật.
Phần 1: Phăng-tin
Phần 2: dét
Phần 3: Mariuýt
Phần 4: Tình ca phố Pơluymê và anh hùng ca phố Xanhđơni
Phần 5: Giăng Van-giăng
I. Tìm hiểu chung
- Nội dung: Tác phẩm tấm lòng thông cảm sâu sắc với những con người khốn
khổ trong xã hội: lên án quyết liệt xã hội tư bản tàn bạo, ghi lại những trang sử v
vang của nhân dân lao động Pari.
- Nghệ thuật:
+Tiểu thuyết trường thiên
+ Bút pháp hiện thực và bút pháp lãng mạn.
d. Giá trị nội dung và nghệ thuật của tiểu thuyết
2. Tác phẩm “Những người khốn khổ”
I. Tìm hiểu chung
3. Đoạn trích “ Người cầm quyền khôi phục uy quyền”
a. Vị trí đoạn trích
Đoạn trích nằmphần thứ nhất, quyển 8, chương4.
Đoạn trích nói về Phăng-tin thị trưởng Ma-đơ-len rơi vào tay Gia-ve.
Phăng-tin chết trước khi biết sự thật về Ma-đơ-len và con gái.
I. Tìm hiểu chung
3. Đoạn trích “ Người cầm quyền khôi phục uy quyền”
b. Bố cục
- Đoạn trích có thể chia làm 3 phần:
+ Phần 1: (Tđầu… chị rùng mình)=> Giăng Van-giăng còn một chút quyền
của ông thị trưởng.
+ Phần 2: (tiếp theo…Phăng-tin tắt thở) => Giăng Van-giăng mất hết uy quyền.
+ Phần 3: (còn lại) => Giăng Van - giăng khôi phục uy quyền.
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Hình tượng nhân vật Gia - Ve
Nhóm 1 Thảo luận
(4 phút)
Tìm hiểu nhân
vật Gia – Ve?
Nhiệm vụ
1
Nghề nghiệp?
2
Chân dung?
3
Hành động và thái độ với Giăng Van – giăng?
4
Hành động và thái độ với Phăng – Tin?
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Hình tượng nhân vật Gia - Ve
Chánh thanh tra cảnh sát.
Thực thi công việc máy móc, không tình
cảm, “là con chó trung thành của chủ nghĩa
tư sản”.
a. Nghề nghiệp
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Hình tượng nhân vật Gia - Ve
b. Chân dung
- Giọng nói: “Tiếng thú gầm”
Cách nói: “mày – tao”
Cái cười: “phô tất cả hai hàm răng…”
Cặp mắt: “như cái móc sắt”
So sánh, phóng đại, ẩn dụ: Gia - Ve hiện lên
như một con ác thú.
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Hình tượng nhân vật Gia - Ve
c. Hành động và thái độ
* Đối với Giăng Van-giăng:
Ban đầu:
+ Thô bạo, vũ phu.
+ Quát tháo.
Côn đồ, một tên giết người
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Hình tượng nhân vật Gia - Ve
c. Hành động và thái độ
* Trước cái chết của Phăng-tin:
+ Vẫn tiếp tục quát tháo và giục Giăng Van-giăng.
+ Trước hành động cao cả của Giăng Van-giăng lại run sợ, bất lực.
Hống hách nhưng lại sợ hãi, hèn nhát trước bản lĩnh và m hồn của
Giăng-Van-giăng.
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Hình tượng nhân vật Gia - Ve
c. Hành động và thái độ
* Đối với Phăng-tin:
Quát tháo, gọi là con đĩ => sỉ nhục.
Không coi trọng bí mật => không đếm xỉa gì đến tâm lí người
bệnh “gần đất xa trời”.
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Hình tượng nhân vật Gia - Ve
Gia-ve cỗ máy thực thi pháp luật, không
chút tình người của hội sản. Hắn
hiện lên như một con thú đội lốt người.
II. Đọc - hiểu văn bản
Nhóm 1 Thảo luận
(4 phút)
Tìm hiểu
nhân vật
Giăng Van-
giăng?
Nhiệm vụ
4
Nghề nghiệp?
3
Hành động và thái độ với Gia – Ve?
2
So sánh Giăng Van-găng và Gia – Ve?
1
Hành động và thái độ với Phăng – Tin?
2. Hình tượng nhân vật Giăng Van-giăng
II. Đọc - hiểu văn bản
2. Hình tượng nhân vật Giăng Van-giăng
a. Nghề nghiệp
Là một người thợ xén cây.
Khi ra được cảm hóa bởi giám mục
Mi-ri-en trở thành th trưởng, chủ
xưởng nhà máy.
II. Đọc - hiểu văn bản
2. Hình tượng nhân vật Giăng Van-giăng
b. Thái độ của Giăng Van-giăng
Ti độ của Giang Van-giăng đối với Gia-ve như thế nào?
Nhẹ nhàng và
điềm tĩnh.
Thưa bẩm,
cầu xin
Quyết liệt =>
Gia-ve run sợ.
Lúc Gia-ve
mới xuất hiện
Khi Phăng-tin biết
sự thật
Khi Phăng-tin
chết:
Sau khi Phăng-
tin chết
Sẵn sàng chịu
bị bắt
II. Đọc - hiểu văn bản
2. Hình tượng nhân vật Giăng Van-giăng
b. Thái độ của Giăng Van-giăng
* Thái độ với Gia-ve:
II. Đọc - hiểu văn bản
2. Hình tượng nhân vật Giăng Van-giăng
b. Thái độ của Giăng Van-giăng
=> Hình tượng Giăng Van-giăng đối lập với Gia-ve. Ông không sợ sệt,
cố gắng chịu đựng để thuyết phục Phăng-tin người đàn khốn
khổ
II. Đọc - hiểu văn bản
2. Hình tượng nhân vật Giăng Van-giăng
b. Thái độ của Giăng Van-giăng
* Thái độ với Phăng - Tin:
Khi Phăng-tin còn sống: lo lắng, săn sóc,
động viên => Đó tình yêu thương ông
dành cho những người cùng cảnh ngộ.
II. Đọc - hiểu văn bản
2. Hình tượng nhân vật Giăng Van-giăng
b. Thái độ của Giăng Van-giăng
* Thái độ với Phăng - Tin:
- Khi Phăng-tin chết:
+ Ngồi lặng ngắm nhìn Phăng-tin
+ Sửa soạn lại cho Phăng-tin
=> Động thái từ tốn trang nghiêm, đầy tình yêu thương.
II. Đọc - hiểu văn bản
2. Hình tượng nhân vật Giăng Van-giăng
b. Thái độ của Giăng Van-giăng
* Thái độ với Phăng - tin:
Hình tượng Giăng Van-giăng hiện lên
thánh thiện như một đấng cứu thế.
Một nhân vật phi thường, lãng mạn
đại diện cho chính nghĩa
II. Đọc - hiểu văn bản
3. Bình luận ngoại đề
a. Bình luận ngoại đề
Bình luận ngoại đmột yếu tố ngoài tác phẩm trong đó người kể
truyện trực tiếp bộc lộ những tưởng, tình cảm, quan niệm của nh
đối với cuộc sống và nhân vật được trình bày qua cốt truyện.
II. Đọc - hiểu văn bản
3. Bình luận ngoại đề
Tìm những bình
luận ngoại đề
trong đoạn trích?
b. Lời bình luận ngoại đề trong đoạn trích
- Gồm những câu hỏi liên tiếp
+ Như một niềm trân trọng, an ủi.
+ Khẳng định niềm tin vào cái thiện : ánh sáng tình thương thể đánh đuổi được
cường quyền.
+ Cái chết là sự giải thoát khỏi đau khổ, bước vào sự đổi thay của thế giới.
Chiến thắng của tinh thần nhân văn bất diệt.
III. Tổng kết
1. Nội dung:
- Huy muốn gửi tới bạn đọc một thông điệp: Lòng nhân ái rất cần thiết
trong cuộc sống , nhất khi con người rơi vào những tình thế khó khăn .
Trong hoàn cảnh bất công tuyệt vọng, con người chân chính vẫn thể
bằng ánh sáng của tình thương đẩy lùi bóng tối của cường quyền và nhen
nhóm niềm tin vào tương lai.”
III. Tổng kết
2. Nghệ thuật:
- Xây dựng tình huống đầy kịch tính .
- Thủ pháp đối lập, tương phản .
- So sánh, ẩn dụ, phóng đại.
- Cách xây dựng nhân vật lí tưởng hóa .
- Bình luận ngoại đề
1. Qua đoạn trích Người cm quyền khôi phục uy quyền, Huygo quan
niệm như thế nào về người cầm quyền?
a. Người nắm toàn bộ quyền lực trong tay, bắt người khác phải phục tùng.
b. Người đại diện chính nghĩa.
c. Người bảo vệ công lí .
d. Người che chở, bảo vệ những người yếu đuối.
IV. Củng cố
IV. Củng cố
2. Qua đoạn trích “Người cầm quyền khôi phục uy quyền”, thông
điệp Huy-gô muốn gửi tới là: “Trên đời, chỉ một điều ấy thôi,
đó thương yêu nhau”. Vậy em hãy bình luận về sức mạnh của
tình thương trong cuộc sống ngày hôm nay?
| 1/36

Preview text:

Tác giả nào được Là tác giả của mệnh danh là: hai bộ tiểu
Cây sồi già với thuyết nổi tán lá xanh ngắt tiếng: “Những và cảm hứng
người khốn khổ” nghệ thuật
và “Nhà thờ Đức không bao giờ Bà Pa- ri”? vơi cạn”? Người cầm quyền khôi phục uy quyền
(Trích “Những người khốn khổ”) V. Huy - gô Cấu trúc bài học
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu văn bản
III. Tổng kết IV. Củng cố
I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả
a. Tiểu sử, cuộc đời -
V. Huy-gô (1802 – 1885), thuở nhỏ là một
“thần đồng”, sau trở thành thiên tài của nước Pháp. -
Hoạt động chính trị xã hội tác động đến
khuynh hướng tiến bộ của thời đại.
I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả
a. Tiểu sử, cuộc đời -
1885, ông qua đời và được chôn cất trong điện Păng-tê-ông. -
1985, được phong tặng “Danh nhân văn hóa”.
I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả
b. Sự nghiệp sáng tác
- Tác phẩm của V.Huy-gô phong phú, đồ sộ, là
tiếng vọng âm vang của thời đại.
I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả
b. Sự nghiệp sáng tác
- Những tác phẩm nổi tiếng:
+ Thơ: Lá thu (1831), Tia sáng và bóng tối (1840)...
+ Kịch: Héc-na-ni (1830)
+ Tiểu thuyết: Nhà thờ Đức Bà Pa – ri (1831), Những người khốn khổ (1862)…
I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả
b. Sự nghiệp sáng tác
=> Ông là chủ soái của văn học lãng mạn thế kỉ
XIX với tư tưởng chủ đạo là “sống để yêu thương”.
I. Tìm hiểu chung
2. Tác phẩm “Những người khốn khổ”
a. Hoàn cảnh sáng tác -
Được sáng tác trong những năm tháng rời xa xứ sở và
sống lưu vong trên những hòn đảo ngoài khơi nước Anh. b. Tóm tắt (SGK – trang 76)
I. Tìm hiểu chung
2. Tác phẩm “Những người khốn khổ”
c. Kết cấu tiểu thuyết
Gồm 5 phần, hơn 2000 trang, hàng trăm nhân vật. - Phần 1: Phăng-tin - Phần 2: Côdét - Phần 3: Mariuýt -
Phần 4: Tình ca phố Pơluymê và anh hùng ca phố Xanhđơni -
Phần 5: Giăng Van-giăng
I. Tìm hiểu chung
2. Tác phẩm “Những người khốn khổ”
d. Giá trị nội dung và nghệ thuật của tiểu thuyết
- Nội dung: Tác phẩm là tấm lòng thông cảm sâu sắc với những con người khốn
khổ trong xã hội: lên án quyết liệt xã hội tư bản tàn bạo, ghi lại những trang sử vẻ
vang của nhân dân lao động Pari.
- Nghệ thuật:
+Tiểu thuyết trường thiên
+ Bút pháp hiện thực và bút pháp lãng mạn.
I. Tìm hiểu chung
3. Đoạn trích “ Người cầm quyền khôi phục uy quyền”
a. Vị trí đoạn trích
- Đoạn trích nằm ở phần thứ nhất, quyển 8, chương4.
- Đoạn trích nói về Phăng-tin và thị trưởng Ma-đơ-len rơi vào tay Gia-ve.
Phăng-tin chết trước khi biết sự thật về Ma-đơ-len và con gái.
I. Tìm hiểu chung
3. Đoạn trích “ Người cầm quyền khôi phục uy quyền” b. Bố cục
- Đoạn trích có thể chia làm 3 phần:
+ Phần 1: (Từ đầu… chị rùng mình)=> Giăng Van-giăng còn một chút quyền của ông thị trưởng.
+ Phần 2: (tiếp theo…Phăng-tin tắt thở) => Giăng Van-giăng mất hết uy quyền.
+ Phần 3: (còn lại) => Giăng Van - giăng khôi phục uy quyền.
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Hình tượng nhân vật Gia - Ve Nhóm 1 Thảo luận Nhiệm vụ (4 phút) 1 Nghề nghiệp? 2 Tìm hiểu nhân Chân dung? vật Gia – Ve? 3
Hành động và thái độ với Giăng Van – giăng? 4
Hành động và thái độ với Phăng – Tin?
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Hình tượng nhân vật Gia - Ve
a. Nghề nghiệp
- Chánh thanh tra cảnh sát.
 Thực thi công việc máy móc, không có tình
cảm, “là con chó trung thành của chủ nghĩa tư sản”.
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Hình tượng nhân vật Gia - Ve b. Chân dung
- Giọng nói: “Tiếng thú gầm”
- Cách nói: “mày – tao”
- Cái cười: “phô tất cả hai hàm răng…”
- Cặp mắt: “như cái móc sắt”
So sánh, phóng đại, ẩn dụ: Gia - Ve hiện lên như một con ác thú.
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Hình tượng nhân vật Gia - Ve
c. Hành động và thái độ
* Đối với Giăng Van-giăng: - Ban đầu: + Thô bạo, vũ phu.
Côn đồ, một tên giết người + Quát tháo.
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Hình tượng nhân vật Gia - Ve
c. Hành động và thái độ
* Trước cái chết của Phăng-tin:
+ Vẫn tiếp tục quát tháo và giục Giăng Van-giăng.
+ Trước hành động cao cả của Giăng Van-giăng lại run sợ, bất lực.
Hống hách nhưng lại sợ hãi, hèn nhát trước bản lĩnh và tâm hồn của
Giăng-Van-giăng.
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Hình tượng nhân vật Gia - Ve
c. Hành động và thái độ
* Đối với Phăng-tin: -
Quát tháo, gọi là con đĩ => sỉ nhục. -
Không coi trọng bí mật => không đếm xỉa gì đến tâm lí người
bệnh “gần đất xa trời”.
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Hình tượng nhân vật Gia - Ve
Gia-ve là cỗ máy thực thi pháp luật, không
có chút tình người của xã hội tư sản. Hắn
hiện lên như một con thú đội lốt người.
II. Đọc - hiểu văn bản
2. Hình tượng nhân vật Giăng Van-giăng Nhóm 1 Thảo luận Nhiệm vụ (4 phút) 4 Nghề nghiệp? Tìm hiểu 3 nhân vật
Hành động và thái độ với Gia – Ve? Giăng Van- 2 giăng?
So sánh Giăng Van-găng và Gia – Ve? 1
Hành động và thái độ với Phăng – Tin?
II. Đọc - hiểu văn bản
2. Hình tượng nhân vật Giăng Van-giăng
a. Nghề nghiệp
- Là một người thợ xén cây.
- Khi ra tù được cảm hóa bởi giám mục
Mi-ri-en và trở thành thị trưởng, chủ xưởng nhà máy.
II. Đọc - hiểu văn bản
2. Hình tượng nhân vật Giăng Van-giăng
b. Thái độ của Giăng Van-giăng
II. Đọc - hiểu văn bản
2. Hình tượng nhân vật Giăng Van-giăng
b. Thái độ của Giăng Van-giăng
* Thái độ với Gia-ve: Lúc Gi T a-hái ve độ của K G hiiang Va Phăng- n- ti g
n ibăng đố iết i với Khi G ia Phă-ve n như t g-tin hế nào Sau ? khi Phăng- mới xuất hiện sự thật chết: tin chết Nhẹ nhàng và Thưa bẩm, Quyết liệt => Sẵn sàng chịu điềm tĩnh. cầu xin Gia-ve run sợ. bị bắt
II. Đọc - hiểu văn bản
2. Hình tượng nhân vật Giăng Van-giăng
b. Thái độ của Giăng Van-giăng
=> Hình tượng Giăng Van-giăng đối lập với Gia-ve. Ông không sợ sệt,
cố gắng chịu đựng để thuyết phục vì Phăng-tin – người đàn bà khốn khổ
II. Đọc - hiểu văn bản
2. Hình tượng nhân vật Giăng Van-giăng
b. Thái độ của Giăng Van-giăng
* Thái độ với Phăng - Tin:
- Khi Phăng-tin còn sống: lo lắng, săn sóc,
động viên => Đó là tình yêu thương mà ông
dành cho những người cùng cảnh ngộ.
II. Đọc - hiểu văn bản
2. Hình tượng nhân vật Giăng Van-giăng
b. Thái độ của Giăng Van-giăng
* Thái độ với Phăng - Tin:
- Khi Phăng-tin chết:
+ Ngồi lặng ngắm nhìn Phăng-tin
+ Sửa soạn lại cho Phăng-tin
=> Động thái từ tốn trang nghiêm, đầy tình yêu thương.
II. Đọc - hiểu văn bản
2. Hình tượng nhân vật Giăng Van-giăng
b. Thái độ của Giăng Van-giăng
* Thái độ với Phăng - tin:
 Hình tượng Giăng Van-giăng hiện lên
thánh thiện như một đấng cứu thế.
Một nhân vật phi thường, lãng mạn
đại diện cho chính nghĩa
II. Đọc - hiểu văn bản
3. Bình luận ngoại đề
a. Bình luận ngoại đề -
Bình luận ngoại đề là một yếu tố ngoài tác phẩm trong đó người kể
truyện trực tiếp bộc lộ những tư tưởng, tình cảm, quan niệm của mình
đối với cuộc sống và nhân vật được trình bày qua cốt truyện.
II. Đọc - hiểu văn bản
3. Bình luận ngoại đề
Tìm những bình
b. Lời bình luận ngoại đề trong đoạn trích
luận ngoại đề
trong đoạn trích?
- Gồm những câu hỏi liên tiếp
+ Như một niềm trân trọng, an ủi.
+ Khẳng định niềm tin vào cái thiện : ánh sáng tình thương có thể đánh đuổi được cường quyền.
+ Cái chết là sự giải thoát khỏi đau khổ, bước vào sự đổi thay của thế giới.
Chiến thắng của tinh thần nhân văn bất diệt.
III. Tổng kết 1. Nội dung:
- Huy gô muốn gửi tới bạn đọc một thông điệp: “Lòng nhân ái rất cần thiết
trong cuộc sống , nhất là khi con người rơi vào những tình thế khó khăn .
Trong hoàn cảnh bất công và tuyệt vọng, con người chân chính vẫn có thể
bằng ánh sáng của tình thương đẩy lùi bóng tối của cường quyền và nhen
nhóm niềm tin vào tương lai.”
III. Tổng kết
2. Nghệ thuật:
- Xây dựng tình huống đầy kịch tính .
- Thủ pháp đối lập, tương phản .
- So sánh, ẩn dụ, phóng đại.
- Cách xây dựng nhân vật lí tưởng hóa . - Bình luận ngoại đề IV. Củng cố
1. Qua đoạn trích Người cầm quyền khôi phục uy quyền, Huygo quan
niệm như thế nào về người cầm quyền?
a. Người nắm toàn bộ quyền lực trong tay, bắt người khác phải phục tùng.
b. Người đại diện chính nghĩa.
c. Người bảo vệ công lí .
d. Người che chở, bảo vệ những người yếu đuối. IV. Củng cố
2. Qua đoạn trích “Người cầm quyền khôi phục uy quyền”, thông
điệp mà Huy-gô muốn gửi tới là: “Trên đời, chỉ có một điều ấy thôi,
đó là thương yêu nhau”. Vậy em hãy bình luận về sức mạnh của
tình thương trong cuộc sống ngày hôm nay?
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Người cầm quyền khôi phục uy quyền
  • Cấu trúc bài học
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36