Giáo án điện tử Tin học 6 Bài 3 Cánh diều: Máy tính trong hoạt động thông tin

Bài giảng PowerPoint Tin học 6 Bài 3 Cánh diều: Máy tính trong hoạt động thông tin hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Tin học 6. Mời bạn đọc đón xem!

KHỞI ĐỘNG
1.Nghe đoạn nhạc sau em cho biết: đâu là thông tin? đâu là vật
mang tin?
Thông tin là:
Vật mang tin là:
Bài hát: chào mùa thu
em đến trường.
Máy tính
hay tivi.
Các bước hoạt động trên gọi là hoạt động thông tin.
2.Các bước của hoạt động sau đây gọi là gì?
Trả lời:
Trả lời:
Nghe
nhạc
Beat
Nhạc bài hát: Mùa thu đến
trường
CHỦ ĐỀ A:
MÁY TÍNH VÀ CỘNG ĐỒNG
Bài 3: MÁY TÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG
THÔNG TIN
Bài 3: MÁY TÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN
1. Một số thiết bị số thông dụng:
Đĩa CD
Thẻ nhớ
Máy ảnh
USB
Ổ đĩa cứng
Điện thoại
Camera
Hãy chỉ ra chức năng ứng với các thiết bị sau:
Bài 3: MÁY TÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN
1. Một số thiết bị số thông dụng:
Chức năng Thiết bị
1. Thu nhận
2. Xử lí
3. Lưu tr
4. Trao đổi
Bài 3: MÁY TÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN
2. Máy tính thay đổi cách thức chất lượng hoạt động thông tin
của con người:
Đi bộ
Gọi điện
Bảo vệ
Đều gọi bảo vệ mở cửa
Bài 3: MÁY TÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN
2. Máy tính thay đổi cách thức chất lượng hoạt động thông tin
của con người:
Máy tính và các thiết bị số là công cụ hiệu quả để thu nhận,
xử lý, lưu trữ và trao đổi trong hoạt động thông tin
Bài 3: MÁY TÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN
3. Máy tính giúp con người đạt được những thành tựu khoa học
công nghệ:
Nêu những thành tựu đạt
được của con người ở các
lĩnh vực khoa học công
nghệ nhờ sự hỗ trợ của
máy tính
Bài 3: MÁY TÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN
3. Máy tính giúp con người đạt được những thành tựu khoa học
công nghệ:
Máy tính tính toán hàng tỉ phép
tính trong một giây
Máy tính hỗ trợ thiết kế tàu vũ trụ
Bài 3: MÁY TÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN
3. Máy tính giúp con người đạt được những thành tựu khoa học
công nghệ:
Máy tính điều khiển ô tô
không người lái
Máy tính điều khiển
người máy phục vụ
Bài 3: MÁY TÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN
3. Máy tính giúp con người đạt được những thành tựu khoa học
công nghệ:
Robot cứu hộ
Bài 3: MÁY TÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN
4. Những hạn chế của máy tính hiện nay khả năng của máy tính
trong tương lai:
- Máy tính cũng có hạn chế như chưa phân biệt được mùi vị,
cảm giác, chưa có tư duy như con người. Do đó máy tính không
phải là công cụ làm được mọi việc.
- Khoa học Trí tuệ nhân tạo đang nghiên cứu nhằm làm cho
máy tính ngày càng thông minh hơn.
LUYỆN TẬP
Bài 3: MÁY TÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN
Em hãy đánh dấu mặt người vào đầu mục có hiệu quả trong hoạt động
thông tin của máy tính và thiết bị số?
-1.Thu nhận nhiều
dạng thông tin.
-2. Trao đổi thông
tin thuận tiện.
-3. Thông tin chủ
yếu ở dạng văn bản.
-4. Xử lý thông tin
mất nhiều thời gian.
-5. Lưu trữ được
nhiều thông tin.
-6. Xử lý thông tin
nhanh, chính xác.
Bài 3: MÁY TÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN
Em hãy đánh dấu mặt người vào đầu mục có hiệu quả trong hoạt động
thông tin của máy tính và các thiết bị số?
-7. Có nhiều cách thu
nhận, trao đổi thông tin.
-8. Trao đổi thông tin
hạn chế trong một khu vực.
-9. Xử lý thông tin mất
nhiều công sức, thời gian.
-10. Xử lý thông tin
một cách tự động.
-11. Lưu trữ thông tin
được ít.
-12. Hoạt động thông
tin mất nhiều thời gian.
.
Bài 3: MÁY TÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN
Đánh dấu x vào công việc mà máy tính làm được hoặc chưa làm được:
Công việc Máy tính làm được
Máy tính không làm
được
Tính toán
Vẽ tranh
May quần áo
Tư duy như con người
Viết nhạc, chơi nhạc
Nếm thức ăn
Nói chuyện
x
x
x
x
x
x
x
A. Camera bay (flycam) là thiết bị số.
Câu 1: Hãy chọn câu đúng trong các câu sau:
B. Khóa số là thiết bị số.
C. Cái gì dùng để tính toán số học thì là
thiết bị số.
D. Tất cả phương án trên.
GO HOME
A. Tính toán.
Câu 2: Cụm từ nào không thích hợp để điền vào chỗ trng
trong câu sau: “Máy tính có thể … nhanh hơn con người”?
B. Thu nhận thông tin hình ảnh, thông
tin âm thanh.
C. Xử lí thông tin, truyền tin.
D. Thu nhận thông tin mùi vị.
GO HOME
A. Máy ảnh số.
Câu 3: Thiết bị số nào thu nhận trực tiếp thông tin dạng âm
thanh (biết nghe)?
B. Điện thoại thông minh.
C. Máy tính để bàn (không gắn camera
và micro).
D. Máy tính bỏ túi.
GO HOME
A. Máy ghi âm số.
Câu 4: Thiết bị số nào sau đây không thu nhận trực tiếp thông
tin dạng hình ảnh (biết nhìn)?
B. Điện thoại thông minh.
C. Máy ảnh số.
D. Laptop có camera và micro.
GO HOME
A. Thu nhận thông tin khứu giác.
Câu 5: Máy tính có thể làm tốt hơn con người công việc nào
trong các công việc sau?
B. Thu nhận thông tin vị giác.
C. Tính toán, xử lí thông tin.
D. Sáng tác văn học, nghệ thuật.
GO HOME
A. Thu nhận thông tin văn bản, hình
ảnh, âm thanh và lưu trữ dữ liệu.
Câu 6: Con người có thể làm tốt hơn máy tính công việc o
trong các công việc sau?
B. Tính toán, xử lí thông tin.
C. Trao đổi thông tin văn bản, hình ảnh,
âm thanh.
D. Sáng tạo nghệ thuật.
GO HOME
VẬN DỤNG
- Ghi nhớ nội dung bài 3.
- Trả lời các bài tập SBT tr.8.
- Vẽ hình mô tả các bước bản xử lí thông
tin của máy tính.
- Chuẩn bị trước bài 4: Biểu diễn văn bản,
hình ảnh, âm thanh trong máy tính.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
| 1/25

Preview text:

KHỞI ĐỘNG
1.Nghe đoạn nhạc sau em cho biết: đâu là thông tin? đâu là vật mang tin? Thông tin là: Bài hát: chào mùa thu em đến trường.
Vật mang tin là: Máy tính hay tivi.
2.Các bước của hoạt động sau đây gọi là gì? Nghe
Nhạc bài hát: Mùa thu đến nhạc trường Beat Trả T lời:
Các bước hoạt động trên gọi là hoạt động thông tin. CHỦ ĐỀ A:
MÁY TÍNH VÀ CỘNG ĐỒNG
Bài 3: MÁY TÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN
Bài 3: MÁY TÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN
1. Một số thiết bị số thông dụng:
Hãy chỉ ra chức năng ứng với các thiết bị sau: USB Đĩa CD Thẻ nhớ Máy ảnh Ổ đĩa cứng Điện thoại Camera
Bài 3: MÁY TÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN
1. Một số thiết bị số thông dụng: Chức năng Thiết bị 1. Thu nhận 2. Xử lí 3. Lưu trữ 4. Trao đổi
Bài 3: MÁY TÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN
2. Máy tính thay đổi cách thức và chất lượng hoạt động thông tin của con người: Đi bộ
Đều gọi bảo vệ mở cửa Bảo vệ Gọi điện
Bài 3: MÁY TÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN
2. Máy tính thay đổi cách thức và chất lượng hoạt động thông tin của con người:
Máy tính và các thiết bị số là công cụ hiệu quả để thu nhận,
xử lý, lưu trữ và trao đổi trong hoạt động thông tin
Bài 3: MÁY TÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN
3. Máy tính giúp con người đạt được những thành tựu khoa học công nghệ:
Nêu những thành tựu đạt
được của con người ở các
lĩnh vực khoa học công
nghệ nhờ sự hỗ trợ của máy tính
Bài 3: MÁY TÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN
3. Máy tính giúp con người đạt được những thành tựu khoa học công nghệ:
Máy tính tính toán hàng tỉ phép
Máy tính hỗ trợ thiết kế tàu vũ trụ tính trong một giây
Bài 3: MÁY TÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN
3. Máy tính giúp con người đạt được những thành tựu khoa học công nghệ:
Máy tính điều khiển ô tô
Máy tính điều khiển không người lái
người máy phục vụ
Bài 3: MÁY TÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN
3. Máy tính giúp con người đạt được những thành tựu khoa học công nghệ: Robot cứu hộ
Bài 3: MÁY TÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN
4. Những hạn chế của máy tính hiện nay và khả năng của máy tính trong tương lai:
- Máy tính cũng có hạn chế như chưa phân biệt được mùi vị,
cảm giác, chưa có tư duy như con người. Do đó máy tính không
phải là công cụ làm được mọi việc.

- Khoa học Trí tuệ nhân tạo đang nghiên cứu nhằm làm cho
máy tính ngày càng thông minh hơn.
LUYỆN TẬP
Bài 3: MÁY TÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN
Em hãy đánh dấu mặt người vào đầu mục có hiệu quả trong hoạt động
thông tin của máy tính và thiết bị số?
-1.Thu nhận nhiều -4. Xử lý thông tin dạng thông tin. mất nhiều thời gian. -2. Trao đổi thông -5. Lưu trữ được tin thuận tiện. nhiều thông tin. -3. Thông tin chủ -6. Xử lý thông tin yếu ở dạng văn bản. nhanh, chính xác.
Bài 3: MÁY TÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN
Em hãy đánh dấu mặt người vào đầu mục có hiệu quả trong hoạt động
thông tin của máy tính và các thiết bị số?
-7. Có nhiều cách thu -10. Xử lý thông tin
nhận, trao đổi thông tin. một cách tự động. -8. Trao đổi thông tin -11. Lưu trữ thông tin
hạn chế trong một khu vực. được ít.
-9. Xử lý thông tin mất -12. Hoạt động thông
nhiều công sức, thời gian. tin mất nhiều thời gian. .
Bài 3: MÁY TÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN
Đánh dấu x vào công việc mà máy tính làm được hoặc chưa làm được: Máy tính không làm Công việc
Máy tính làm được được Tính toán x Vẽ tranh x May quần áo x
Tư duy như con người x
Viết nhạc, chơi nhạc x Nếm thức ăn x Nói chuyện x
Câu 1: Hãy chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Camera bay (flycam) là thiết bị số.
B. Khóa số là thiết bị số.
C. Cái gì dùng để tính toán số học thì là thiết bị số.
D. Tất cả phương án trên. GO HOME
Câu 2: Cụm từ nào không thích hợp để điền vào chỗ trống
trong câu sau: “Máy tính có thể … nhanh hơn con người”?
A. Tính toán.
B. Thu nhận thông tin hình ảnh, thông tin âm thanh.
C. Xử lí thông tin, truyền tin.
D. Thu nhận thông tin mùi vị. GO HOME
Câu 3: Thiết bị số nào thu nhận trực tiếp thông tin dạng âm thanh (biết nghe)? A. Máy ảnh số.
B. Điện thoại thông minh.
C. Máy tính để bàn (không gắn camera và micro).
D. Máy tính bỏ túi. GO HOME
Câu 4: Thiết bị số nào sau đây không thu nhận trực tiếp thông
tin dạng hình ảnh (biết nhìn)?
A. Máy ghi âm số.
B. Điện thoại thông minh. C. Máy ảnh số.
D. Laptop có camera và micro. GO HOME
Câu 5: Máy tính có thể làm tốt hơn con người công việc nào
trong các công việc sau?

A. Thu nhận thông tin khứu giác.
B. Thu nhận thông tin vị giác.
C. Tính toán, xử lí thông tin.
D. Sáng tác văn học, nghệ thuật. GO HOME
Câu 6: Con người có thể làm tốt hơn máy tính công việc nào
trong các công việc sau?

A. Thu nhận thông tin văn bản, hình
ảnh, âm thanh và lưu trữ dữ liệu.

B. Tính toán, xử lí thông tin.
C. Trao đổi thông tin văn bản, hình ảnh, âm thanh.
D. Sáng tạo nghệ thuật. GO HOME VẬN DỤNG
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ghi nhớ nội dung bài 3.
- Trả lời các bài tập SBT tr.8.
- Vẽ hình mô tả các bước cơ bản xử lí thông tin của máy tính.
- Chuẩn bị trước bài 4: Biểu diễn văn bản,
hình ảnh, âm thanh trong máy tính.

Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25