Giáo án điện tử Tin học 6 Bài 3 Cánh diều: Máy tính trong hoạt động thông tin

Bài giảng PowerPoint Tin học 6 Bài 3 Cánh diều: Máy tính trong hoạt động thông tin hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Tin học 6. Mời bạn đọc đón xem!

CHỦ ĐỀ A:
MÁY TÍNH VÀ CỘNG ĐỒNG
Bài 3: MÁY TÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG
THÔNG TIN
KHỞI ĐỘNG
CHƠI TRỐN TÌM CÙNG
BẠCH TUYẾT 7 CHÚ LÙN
* Luật chơi:
- Chia lớp thành 4 đội.
- GV lần lượt đọc câu hỏi tương ứng.
- Các đội nhấn chuông giành quyền trả lời, đội nào nhanh nhất
được trả lời câu hỏi, nếu sai nhường quyền cho đội nhanh thứ 2.
Mỗi câu trả lời đúng được 10 điểm.
A. Thu
nhận thông
tin
B. Xử lí, lưu
trữ thông
tin
C. Trao đổi
thông tin
D. Tất cả
đều đúng.
Câu 1: Hoạt động thông tin của con
người là:
ĐÚNG
RỒI
Câu 2: Thiết bị sau có tên là gì?
ĐÚNG
RỒI
A. Máy tính
B. Điện
thoại
C. Máy ảnh
D. Máy ghi
âm
Câu 3: Theo em máy tính có thể
hỗ trợ trong những công việc gì?
ĐÚNG
RỒI
A. Thực hiện
các tính toán
B. Nếm
thức ăn
C. Sờ bề
mặt bàn
D. Ngửi mùi
hương
Câu 4: Hiện nay, con người có
thể tính toán hàng tỉ phép tính
trong một giây nhờ vào:
ĐÚNG
RỒI
A. Điện
thoại
B. Tính
nhẩm
C. Máy tính
D. Bẩm sinh
HÌNH THÀNH
KIẾN THỨC
Bài 3: MÁY TÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN
1. Một số thiết bị số thông dụng:
* Luật chơi:
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- Trong vòng 1 phút, lần lượt từng bạn trong mỗi nhóm sẽ ghi
các thiết bị tương ứng với các chức năng vào bảng phụ GV đã
chuẩn bị trước.
- Sau khi thời gian kết thúc, GV sẽ chọn ra 1 nhóm nhanh
chính xác nhất để trao thưởng.
Trò chơi “Ai nhanh hơn”
Bài 3: MÁY TÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN
1. Một số thiết bị số thông dụng:
Đĩa CD
Thẻ nhớ
Máy ảnh
USB
Ổ cứng
Điện thoại
Camera
Hãy chỉ ra chức năng ứng với các thiết bị sau:
Bài 3: MÁY TÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN
1. Một số thiết bị số thông dụng:
Chức năng Thiết bị
1. Thu nhận Máy ảnh, camera, điện thoại
2. Xử lí Điện thoại
3. Lưu trữ
Máy ảnh, camera, điện thoại,
cứng, đĩa CD, USB, thẻ nhớ
4. Trao đổi Điện thoại
Bài 3: MÁY TÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN
1. Một số thiết bị số thông dụng:
* Ví dụ:
- USB; CD; DVD; cứng: thể chứa các thông tin, chương trình, tài
liệu, hình ảnh,…
* Các thiết bị snhỏ gọn hỗ trợ con người trong các hoạt động thu nhận,
lưu trữ, xử lí và truyền thông tin một cách hiệu quả.
- Camera số; máy ảnh số; máy ghi âm số: Dùng để quay phim, chụp ảnh,
ghi âm và ghi dữ liệu vào bộ nhớ.
- Điện thoại thông minh: Thực hiện các hoạt động thu nhận, lưu trữ, xử
lí, truyền thông tin.
Bài 3: MÁY TÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN
2. Máy tính thay đổi cách thức chất lượng hoạt động thông tin
của con người:
Tìm hiểu một số hoạt
động của con người có
sử dụng máy tính điện
tử
Bài 3: MÁY TÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN
2. Máy tính thay đổi cách thức chất lượng hoạt động thông tin
của con người:
GV sử dụng máy tính để giảng dạy HS sử dụng máy tính để học online
Bài 3: MÁY TÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN
2. Máy tính thay đổi cách thức chất lượng hoạt động thông tin
của con người:
Con người trao đổi thông tin, trò chuyện qua mạng máy tính
Bài 3: MÁY TÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN
2. Máy tính thay đổi cách thức chất lượng hoạt động thông tin
của con người:
Em bé đang xem chương trình
hoạt hình trên tivi
Cả gia đình xem chương trình
tường thuật bóng đá
Bài 3: MÁY TÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN
2. Máy tính thay đổi cách thức chất lượng hoạt động thông tin
của con người:
Tất cả các hoạt động trên của con
người được thực hiện nhờ vào cái
gì?
Nếu không sự hỗ trợ của máy
tính thì con người thể thực
hiện được các hoạt động trên hay
không?
Bài 3: MÁY TÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN
2. Máy tính thay đổi cách thức chất lượng hoạt động thông tin
của con người:
Máy tính đã thay đổi cách thức và chất lượng hoạt
động thông tin của con người
Bài 3: MÁY TÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN
3. Máy tính giúp con người đạt được những thành tựu khoa học
công nghệ:
Nêu những thành tựu đạt
được của con người ở các
lĩnh vực khoa học công
nghệ nhờ sự hỗ trợ của
máy tính
Bài 3: MÁY TÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN
3. Máy tính giúp con người đạt được những thành tựu khoa học
công nghệ:
Máy tính tính toán hàng tỉ phép
tính trong một giây
Máy tính hỗ trợ thiết kế tàu vũ trụ
Bài 3: MÁY TÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN
3. Máy tính giúp con người đạt được những thành tựu khoa học
công nghệ:
Máy tính điều khiển ô tô
không người lái
Máy tính điều khiển
người máy phục vụ
Bài 3: MÁY TÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN
3. Máy tính giúp con người đạt được những thành tựu khoa học
công nghệ:
Robot cứu hộ
Bài 3: MÁY TÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN
3. Máy tính giúp con người đạt được những thành tựu khoa học
công nghệ:
Không thể thiếu máy tính trong những nhiệm vụ đòi hỏi
tính toán nhiều hoặc trong môi trường nguy hiểm, con
người không thể tiếp cận trực tiếp.
Bài 3: MÁY TÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN
Đánh dấu x vào công việc mà máy tính làm được hoặc chưa làm được:
Công việc Máy tính làm được
Máy tính không làm
được
Tính toán
Vẽ tranh
May quần áo
Sờ tay vào nước nóng
Viết nhạc, chơi nhạc
Nếm thức ăn
Nói chuyện
x
x
x
x
x
x
x
Bài 3: MÁY TÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN
4. Những hạn chế của máy tính hiện nay khả năng của máy tính
trong tương lai:
- Máy tính cũng có hạn chế, không phải là công cụ làm được mọi
việc.
- Khoa học Trí tuệ nhân tạo đang nghiên cứu nhằm làm cho
máy tính ngày càng thông minh hơn.
LUYỆN TẬP
BẮTM
* Luật chơi:
- Chia lớp thành 4 đội như phần Khởi động.
- GV lần lượt đọc câu hỏi tương ứng với mỗi con bướm.
- Các đội nhấn chuông giành quyền trlời, đội nào nhanh nhất
được trả lời câu hỏi, nếu sai nhường quyền cho đội nhanh thứ 2.
Mỗi câu trả lời đúng được 10 điểm.
- GV tổng kết 2 phần chơi trao thưởng cho đội cao điểm
nhất.
5
4
3
1
6
2
PIPI
A. Camera bay (flycam) là thiết bị số.
Câu 1: Hãy chọn câu đúng trong các câu sau:
B. Khóa số là thiết bị số.
C. Cái gì dùng để tính toán số học thì là
thiết bị số.
D. Tất cả phương án trên.
GO HOME
A. Tính toán.
Câu 2: Cụm từ nào k hông thích hợp để điền và chỗ trống trong
câu sau: “Máy tính có thể … nhanh hơn con người”?
B. Thu nhận thông tin hình ảnh, thông
tin âm thanh.
C. Xử lí thông tin, truyền tin.
D. Thu nhận thông tin mùi vị.
GO HOME
A. Máy ảnh số.
Câu 3: Thiết bị số nào thu nhận trực tiếp thông tin dạng âm
thanh (biết nghe)?
B. Điện thoại thông minh.
C. Máy tính để bàn (không gắn camera
và micro).
D. Máy tính bỏ túi.
GO HOME
A. Máy ghi âm số.
Câu 4: Thiết bị số nào sau đây không thu nhận trực tiếp thông
tin dạng hình ảnh (biết nhìn)?
B. Điện thoại thông minh.
C. Máy ảnh số.
D. Laptop có camera và micro.
GO HOME
A. Thu nhận thông tin khứu giác.
Câu 5: Máy tính có thể làm tốt hơn con người công việc nào
trong các công việc sau?
B. Thu nhận thông tin vị giác.
C. Tính toán, xử lí thông tin.
D. Sáng tác văn học, nghệ thuật.
GO HOME
A. Thu nhận thông tin văn bản, hình
ảnh, âm thanh và lưu trữ dữ liệu.
Câu 6: Con người có thể làm tốt hơn máy tính công việc o
trong các công việc sau?
B. Tính toán, xử lí thông tin.
C. Trao đổi thông tin văn bản, hình ảnh,
âm thanh.
D. Sáng tạo nghệ thuật.
GO HOME
- Học thuộc nội dung bài 3.
- Trả lời các bài tập SBT tr.8.
- Vẽ hình tả các bước bản xử thông
tin của máy tính.
- Chuẩn bị trước bài 4: Biểu diễn văn bản,
hình ảnh, âm thanh trong máy tính.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
| 1/37

Preview text:

CHỦ ĐỀ A:
MÁY TÍNH VÀ CỘNG ĐỒNG
Bài 3: MÁY TÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN KHỞI ĐỘNG CHƠI TRỐN TÌM CÙNG
BẠCH TUYẾT VÀ 7 CHÚ LÙN * Luật chơi: - Chia lớp thành 4 đội.
- GV lần lượt đọc câu hỏi tương ứng.
- Các đội nhấn chuông giành quyền trả lời, đội nào nhanh nhất
được trả lời câu hỏi, nếu sai nhường quyền cho đội nhanh thứ 2.
Mỗi câu trả lời đúng được 10 điểm.

Câu 1: Hoạt động thông tin của con người là: A. Thu B. Xử lí, lưu C. Trao đổi D. Tất cả nhận thông trữ thông thông tin đều đúng. tin tin ĐÚNG RỒI
Câu 2: Thiết bị sau có tên là gì? D. Máy ghi A. Máy tính B. Điện C. Máy ảnh thoại âm ĐÚNG RỒI
Câu 3: Theo em máy tính có thể
hỗ trợ trong những công việc gì? A. Thực hiện B. Nếm C. Sờ bề D. Ngửi mùi các tính toán thức ăn mặt bàn hương ĐÚNG RỒI
Câu 4: Hiện nay, con người có
thể tính toán hàng tỉ phép tính
trong một giây nhờ vào: A. Điện B. Tính thoại C. Máy tính D. Bẩm sinh nhẩm ĐÚNG RỒI HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Bài 3: MÁY TÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN
1. Một số thiết bị số thông dụng:
Trò chơi “Ai nhanh hơn” * Luật chơi: - Chia lớp thành 4 nhóm.
- Trong vòng 1 phút, lần lượt từng bạn trong mỗi nhóm sẽ ghi
các thiết bị tương ứng với các chức năng vào bảng phụ GV đã chuẩn bị trước.
- Sau khi thời gian kết thúc, GV sẽ chọn ra 1 nhóm nhanh và
chính xác nhất để trao thưởng.

Bài 3: MÁY TÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN
1. Một số thiết bị số thông dụng:
Hãy chỉ ra chức năng ứng với các thiết bị sau: USB Đĩa CD Thẻ nhớ Máy ảnh Ổ cứng Điện thoại Camera
Bài 3: MÁY TÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN
1. Một số thiết bị số thông dụng: Chức năng Thiết bị 1. Thu nhận
Máy ảnh, camera, điện thoại 2. Xử lí Điện thoại
Máy ảnh, camera, điện thoại, ổ
3. Lưu trữ
cứng, đĩa CD, USB, thẻ nhớ 4. Trao đổi Điện thoại
Bài 3: MÁY TÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN
1. Một số thiết bị số thông dụng:
* Các thiết bị số nhỏ gọn hỗ trợ con người trong các hoạt động thu nhận,
lưu trữ, xử lí và truyền thông tin một cách hiệu quả. * Ví dụ:
- USB; CD; DVD; ổ cứng: Có thể chứa các thông tin, chương trình, tài liệu, hình ảnh,…
- Camera số; máy ảnh số; máy ghi âm số: Dùng để quay phim, chụp ảnh,
ghi âm và ghi dữ liệu vào bộ nhớ.
- Điện thoại thông minh: Thực hiện các hoạt động thu nhận, lưu trữ, xử lí, truyền thông tin.

Bài 3: MÁY TÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN
2. Máy tính thay đổi cách thức và chất lượng hoạt động thông tin của con người:
Tìm hiểu một số hoạt
động của con người có
sử dụng máy tính điện
tử
Bài 3: MÁY TÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN
2. Máy tính thay đổi cách thức và chất lượng hoạt động thông tin của con người:
GV sử dụng máy tính để giảng dạy
HS sử dụng máy tính để học online
Bài 3: MÁY TÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN
2. Máy tính thay đổi cách thức và chất lượng hoạt động thông tin của con người:
Con người trao đổi thông tin, trò chuyện qua mạng máy tính
Bài 3: MÁY TÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN
2. Máy tính thay đổi cách thức và chất lượng hoạt động thông tin của con người:
Em bé đang xem chương trình
Cả gia đình xem chương trình hoạt hình trên tivi
tường thuật bóng đá
Bài 3: MÁY TÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN
2. Máy tính thay đổi cách thức và chất lượng hoạt động thông tin của con người:
Tất cả các hoạt động trên của con
người được thực hiện nhờ vào cái gì?

Nếu không có sự hỗ trợ của máy
tính thì con người có thể thực
hiện được các hoạt động trên hay không?

Bài 3: MÁY TÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN
2. Máy tính thay đổi cách thức và chất lượng hoạt động thông tin của con người:
Máy tính đã thay đổi cách thức và chất lượng hoạt
động thông tin của con người
Bài 3: MÁY TÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN
3. Máy tính giúp con người đạt được những thành tựu khoa học công nghệ:
Nêu những thành tựu đạt
được của con người ở các
lĩnh vực khoa học công
nghệ nhờ sự hỗ trợ của máy tính
Bài 3: MÁY TÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN
3. Máy tính giúp con người đạt được những thành tựu khoa học công nghệ:
Máy tính tính toán hàng tỉ phép
Máy tính hỗ trợ thiết kế tàu vũ trụ tính trong một giây
Bài 3: MÁY TÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN
3. Máy tính giúp con người đạt được những thành tựu khoa học công nghệ:
Máy tính điều khiển ô tô
Máy tính điều khiển không người lái
người máy phục vụ
Bài 3: MÁY TÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN
3. Máy tính giúp con người đạt được những thành tựu khoa học công nghệ: Robot cứu hộ
Bài 3: MÁY TÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN
3. Máy tính giúp con người đạt được những thành tựu khoa học công nghệ:
Không thể thiếu máy tính trong những nhiệm vụ đòi hỏi
tính toán nhiều hoặc trong môi trường nguy hiểm, con
người không thể tiếp cận trực tiếp.

Bài 3: MÁY TÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN
Đánh dấu x vào công việc mà máy tính làm được hoặc chưa làm được: Máy tính không làm Công việc
Máy tính làm được được Tính toán x Vẽ tranh x May quần áo x
Sờ tay vào nước nóng x
Viết nhạc, chơi nhạc x Nếm thức ăn x Nói chuyện x
Bài 3: MÁY TÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN
4. Những hạn chế của máy tính hiện nay và khả năng của máy tính trong tương lai:
- Máy tính cũng có hạn chế, không phải là công cụ làm được mọi việc.
- Khoa học Trí tuệ nhân tạo đang nghiên cứu nhằm làm cho
máy tính ngày càng thông minh hơn.
LUYỆN TẬP BẮT BƯỚM * Luật chơi:
- Chia lớp thành 4 đội như phần Khởi động.
- GV lần lượt đọc câu hỏi tương ứng với mỗi con bướm.
- Các đội nhấn chuông giành quyền trả lời, đội nào nhanh nhất
được trả lời câu hỏi, nếu sai nhường quyền cho đội nhanh thứ 2.
Mỗi câu trả lời đúng được 10 điểm.
- GV tổng kết 2 phần chơi và trao thưởng cho đội cao điểm nhất.
1 5 2 6 3 4 PIPI
Câu 1: Hãy chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Camera bay (flycam) là thiết bị số.
B. Khóa số là thiết bị số.
C. Cái gì dùng để tính toán số học thì là thiết bị số.
D. Tất cả phương án trên. GO HOME
Câu 2: Cụm từ nào không thích hợp để điền và chỗ trống trong
câu sau: “Máy tính có thể … nhanh hơn con người”?
A. Tính toán.
B. Thu nhận thông tin hình ảnh, thông tin âm thanh.
C. Xử lí thông tin, truyền tin.
D. Thu nhận thông tin mùi vị. GO HOME
Câu 3: Thiết bị số nào thu nhận trực tiếp thông tin dạng âm thanh (biết nghe)? A. Máy ảnh số.
B. Điện thoại thông minh.
C. Máy tính để bàn (không gắn camera và micro).
D. Máy tính bỏ túi. GO HOME
Câu 4: Thiết bị số nào sau đây không thu nhận trực tiếp thông
tin dạng hình ảnh (biết nhìn)?
A. Máy ghi âm số.
B. Điện thoại thông minh. C. Máy ảnh số.
D. Laptop có camera và micro. GO HOME
Câu 5: Máy tính có thể làm tốt hơn con người công việc nào
trong các công việc sau?

A. Thu nhận thông tin khứu giác.
B. Thu nhận thông tin vị giác.
C. Tính toán, xử lí thông tin.
D. Sáng tác văn học, nghệ thuật. GO HOME
Câu 6: Con người có thể làm tốt hơn máy tính công việc nào
trong các công việc sau?

A. Thu nhận thông tin văn bản, hình
ảnh, âm thanh và lưu trữ dữ liệu.

B. Tính toán, xử lí thông tin.
C. Trao đổi thông tin văn bản, hình ảnh, âm thanh.
D. Sáng tạo nghệ thuật. GO HOME
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc nội dung bài 3.
- Trả lời các bài tập SBT tr.8.
- Vẽ hình mô tả các bước cơ bản xử lí thông tin của máy tính.
- Chuẩn bị trước bài 4: Biểu diễn văn bản,
hình ảnh, âm thanh trong máy tính.

Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37