Giáo án điện tử Toán 11 Chương 5 Bài 2 Cánh diều: Biến cố hợp và biến cố giao. Biến cố độc lập. Các quy tắc tính xác suất

Bài giảng PowerPoint Toán 11 Chương 5 Bài 2 Cánh diều: Biến cố hợp và biến cố giao. Biến cố độc lập. Các quy tắc tính xác suất hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 11. Mời bạn đọc đón xem!

CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC
MÔN TOÁN!
KHỞI ĐỘNG
          
 !"#$%&'
(')*+,-./0012!
3')*+,-./00.
&42!
5')*+,-./001
+.&42!
3&5/,6&7.%&(38
3&5/,6&7.%&(38
CHƯƠNG V. MỘT SỐ YẾU T
THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT
BÀI 2. BIẾN CỐ HỢP
BIẾN CỐ GIAO. BIẾN CỐ ĐỘC LẬP.
CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT
NỘI DUNG BÀI HỌC
I
Phép toán trên các biến cố
II
Biến cố độc lập
III
Các quy tắc tính xác suất
IV
Tính xác suất của biến cố trong một số
bài toán đơn giản
I. PHÉP TOÁN TRÊN
CÁC BIẾN CỐ
I. PHÉP TOÁN TRÊN
CÁC BIẾN CỐ
HĐ 1
HĐ 1
"#9#9:)2!
;<=.-.9#9:/!"#.%&>%
$?9?!
. @&$A9-.A9B96CD7$%&!
% E+!F$%G%&H67HI,J0K<,!
1. Biến cố hợp
. 
% 3&)*+,-./001+
.&42
Giải:
KẾT LUẬN
5.%&!L/$A9-.
<=.!E+M./%&
6B;biến cố hợp -..%&M<N
,
Chú ý:
"#<&OPAB%&MD!
@+!Q/$<$M<&OPAB%&
+%&EJ//R.%&+%&PS
>.!@ASM%&/G9$%GH67HI,J0K
<,)PS>.+PS>.2.S)5/N>$%&
PS>.2!
dụ 1:*9/TOP%/.UOP%/VM$OP%//
<N67<6B.!WSXYOP%/!"#$
%&'
(').OP%/S>./.2Z
3').OP%/S>./V2!
5;9$%G>[9$%G0.S'
. 3&B9-..%&(3).OP%/S>.\/V+
.2Z
% 3&B9-..%&(3).OP%/S>./<$.2Z
 3&B9-..%&(3).OP%/S>./\2!
Giải:
F$%G. Z9$%G% 0.Z9$%G !
Luyện tập 1
*9/Y&]\IM^]6B>$0MYM
4M_MYZ . ] <$ .   . 0 <$ .! `   
&]>9!"#%&')a,>]6B>>.0
.&42%&')a,>]6B>>.0.
&b2!F$%G%&H67HI,J0K<,!
Giải:
c./'
;!
@AS%&)a]>6B0.&4+b2!
2. Biến cố giao
HĐ 2
HĐ 2
E7$A9B9>IM.+!F$%G%&
H67HI,J0K<,!
Giải:
c./'
3&)*+d,?P%&%&2!
KẾT LUẬN
5.%&!L/$A9-.
<= .  ! E+ M . /   %&  
6B;biến cgiao-..%&M<N
,.S!
Chú ý:
"#<&OPAB%&MD!
@!Q/$<$M<&OPABP.
%&!EJ//R.P.%&\PS>.!
@ASM%&/G9$%GH67HI,J0K<,
)5P\PS>.2!
dụ 2:*9/eY&]\IM^]6B>$0
MYM4M!!!MeYZ.] <$. .0<$.!`
&]>9!"#%&')a,>]6B>>.0.
&42%&')a,>]6B>>.0.&b2!
@&$A9-.<=.6CD7$%&!
c./


Giải:
Luyện tập 2
.&9!
"#$%&')a,?D0]2'
)a,?D.0]2!F$%G%&H67
HI,J0K<,!
Giải:
c./'
3&)a,?P.0]2!
HĐ 3
HĐ 3
"#9#9:).
&92!
;<=.-.9#9:/!"#$%&'
Giải:
2. Biến cố giao
')a,?D0]2Z
')a,?D012!
. @&$A9M-.<=.6CD7$%&M!
% cA9B9!
. c./'
% 
KẾT LUẬN
5.%&!L/$A9-.<=.!
Q&;biến cố xung khắc!
Chú ý:
"#<&OPAB%&MD!@MD<=
<&OPAB%&!f/M.%& <<
g<&%&SPS>.%&<.<=PS>.!
dụ 3:c.&9!
"#$%&'
')E,+?D2Z
')E,+?D2!
.%&>/<.S<=8
Giải:
c.S'
aS>.!
f/M.%&<!
Luyện tập 3
.&9!
.%&0./<<=8
')ch0>.VCe2Z
')ch0>.7Cd2!
Giải:
3&<%&!
II. BIẾN CỐ ĐỘC LẬP
II. BIẾN CỐ ĐỘC LẬP
HĐ 4
HĐ 4
c.&9!"#$
%&'
')E,+ ?D2Z
')E,+?D.2!
E7.%&MiS%&<&OPAB
%&S/P6?&$PS>.-.%&<.
.S<=!
Giải:
j
*<&OPAB%&,+?D
$0 !
1
2
j
*<&OPAB%&,+?D.
$0 !
1
2
L&OPAB%&<=P6?&$PS>.
-.%&!
KẾT LUẬN
5.%&!.%&6B;độc lập &,
PS>..S<=PS>.-.%&S<=P6?
&$0PS>.-.%&<.!
Chú ý:
Q&.%&A9^+9%&0.kA9'Z
Z!
Ví dụ 4:
*9/4OP%/.MbOP%/VZ$OP%//
<N67<6B6.!WS%/.&9M
>/^SOP%/>9MI-.
OP%/S>.%VIOP%//9!
"#$%&
(')lP%/.6BS>.?D2Z
3')lP%/V6BS>.?D.2!
. .%&(3/A9<=8@0.8
% .%&(3/<<=8@0.8
Giải:
. c>67&M$0-.%&3<%&(PS>.%m$0-.%&
3<%&(<=PS>.k%m
f/,PS>..S<=PS>.-.%&(<=P6?&$
0PS>.-.%&3!
*+ <$M $ 0 -. %& ( %m M <= 9n   , PS >. .S
<=PS>.-.%&3!
@AS.%&(3A9!
% c.S<&OP.ZV <&OPABP.%&(3!
f/(3o!@&(3<=.%&<!
Luyện tập 4
.&9!
"#$%&0.'
')a,?D0S2Z
')a,?D.B902!
.%&/A9<=85/<<=8@0.8
Giải:
c./'
L%&PS>..S<=PS>.$0-.%&J
L%&PS>..S<=PS>.$0-.%&J
3&A97.!
3&<=<M/<&OPV.i-.!
L&OP<&OPABP.%&!
f/!
@AS<=<!
III. CÁC QUY TẮC
TÍNH XÁC SUẤT
III. CÁC QUY TẮC
TÍNH XÁC SUẤT
1. Công thức cộng xác suất
HĐ 5
HĐ 5
5;    0 S H6C <= 6B O$ YT!
"#%&')a6B;0.&Y2%&'
)a6B;0.&p2!
. cN
% a0$
Giải:
. c./'
Z
Z
ĐỊNH LÍ
5.%&!L/
!
Q&.%&<M0S>.!@
&M./hệ quả60.'
Hệ quả: Q&.%&<
!
dụ 5:5;0SH6C/.[0!"#%&')a
6B;0.&U2%&')a6B;0.&q2!
cN!
Giải:
c>qT0/.[0M/0.&UM/T0.&q/
0.&PUq!
@&M./'
@AS
𝑃
(
𝐴
)
=
11
90
, 𝑃
(
𝐵
)
=
1 0
90
, 𝑃 ( 𝐴 𝐵)=
1
90
dụ 6:*9/Y&]\IM^]6B>$0MYM
4M!!!MYZ.]<$..0<$.!`&]>
9!"#%&')a,>]6B>>.0.&42%&'
)a,>]6B>>.0.&e2!cN
Giải:
L=.-.9#9:>/Y9:MD!
a$<&OPAB$%&6B!aS>.
c>$0MYM4M!!!MY<=/0.&P4e!
@&(M3.%&<!aS>.'
Luyện tập 5
*9/eY&]\IM^]6B>$0MYM4M
_MeYZ.]<$..0<$.!`&]
>9!"#%&')a,>]6B>>.0.&p2
%&')a,>]6B>>.0.&2!cN
Giải:
Z
!@AS<7.!
2. Công thức nhân xác suất
HĐ 6
HĐ 6
"#$%&A9>@NHnb!
. cN
% a0$
Giải:
. c./'r
% c.S'r
KẾT LUẬN
5.%&
Q&.%&A9
Chú ý: Q&.%&<=A9!
dụ 7:.%II\C>sC%$A9!
*^%Ig%!"$0G%II%I%>%.
6B>%-.!cN$0-.%&' )3I
I%IJ%>%.2!
"#%&')3II%>%.2M./'!
"#%&')3I%>%.2M./'!
c.S.%&A9!0S>.'
Giải:
Luyện tập 6
*6?0P/.$SISA97.!"$0G
$S$SIS6B!cN$0-.%&')5P
.$S-.6?0PJIS2!
Giải:
c./'Z
QAS%&A97.!
dụ 8:.%Ic>fk-.79(..P%/%C
.H>6XhD!.%I/<=\%P
I^%PIg;6Xs<&!"$0
;O.sIGs<&-.c>fk6BTMU
TMd!cN$0-.$%&0.'
. ')5P.%I;s<&2Z
% ')5/N%I;s<&2Z
 ')5g/%Ic>;s<&2!
Giải:
"#$%&')3Ic>;s<&2')3Ifk;
s<&2!
ctP&M.0S>..%&A9!
. f
% c.SM0S>.
 "#%&-.%&!
c.S.%&A9!
@
IV. TÍNH XÁC SUT CA
BIẾN C TRONG MỘT SỐ
BÀI TOÁN ĐƠN GIN
IV. TÍNH XÁC SUẤT CỦA
BIẾN CỐ TRONG MỘT SỐ
BÀI TOÁN ĐƠN GIẢN
1. Tính xác suất của biến cố bằng phương pháp tổ hợp
Ví dụ 9:
*u,/b;0.e;0[!$9n
>$;>.9.4;00./P
.[\..!
. $9n>$/%.$;9.
6AS8
% cN$0-.%&')c>4;0;>./P.
[!2
Giải:
"#$%&'
')c>4;0;>./P.[2Z
')c>4;0;>./Y;0.;0[2Z
')c>4;0;>./;0.Y;0[2!
L/!
f.%&<
. a$<&OPAB%&'
a$<&OPAB%&'
a$<&OPAB%&'
@AS$9n>$/pT$;9.6HKv!
Giải:
% Eu,/q;0!*^$;4;0>q;0/
hB9A94-.q9:!
f/M<=.$hB9A94-.q9:
@AS$0-.%&'
Giải:
Luyện tập 7
5.6Xw00!c>SpG9%,M>SYT
G 9 %,! 5;   4 GM N $ 0G$ G S I
4g-..$!
Giải:
xL=.
x"#$%&''yc>4G/GYG
'yc>4/YGG)
Luyện tập 7
5.6Xw00!c>SpG9%,M>SYT
G 9 %,! 5;   4 GM N $ 0G$ G S I
4g-..$!
Giải:
'y3.G6B;6Xw+yZ
L/'!
2. Tính xác suất của biến cố bằng cách sử dụng sơ đồ hình cây
EG>.>NXS/HI[AM%Icz.XS/
%[AV%m.!*^[AV6B
=%m>..+!@{0CS%Gv
$<Pu%Icz/G=>.>NXS/!
HĐ 7
HĐ 7
Giải:
dụ 10:5I%,A-.>6X>;9h=;0
-.P%.<TMMYM^</e;0!5;4;0G
..%GH|!cN$0G4;06B;g.<!
Giải:
j*^$;>.X4;0>I%.hB9A94
-.e9:!
f/M<=.$hB9A94-.e9:
j"#%&')5;6B4;0g.<2!
aCS%Gv$<PuAB%&!
Giải:
Q6ASM0<&OPA
B%&'
@AS$0-.%
'
Luyện tập 8
*9/e%.Md%Vp%!
5;e%>9!cN$0Ge%6B;
/-%.0%V%m0%!
Giải:
c./'
"#%&'yc>e%/%.MY%M
Y%Vy
Giải:
"#%&'yc>e%/4%.M%M
%Vy
@AS$0Ge%6B;/-40%V%m0
%'
GIÚP ONG VỀ TỔ
Câu 1. J.!"$0G0..+
09,N!
C
A
B
D
1
4
Hết giờ
1
2
3
4
1
3
Câu 2!*9Kb%.d%V>Y%
>9!"$0G>6B%.%V'
D
A
C
B
2
15
Hết giờ
6
25
8
25
4
15
Câu 3..6XA9.#%/>h!*^6X#>h-.
OP%/!3&>m$0#%/>>h-.t6X6CD
!;%&')5P.\#%/>>h2!L/M$0-.%&
%.8
A
C
12
35
Hết giờ
1
25
4
49
2
35
D
B
Câu 4..I-%^6XI%.M%&$0%
>s-.I-D-.I-D.!cN$0
G/N>s8
A B
C
D
0 , 9625
Hết giờ
0 , 325
0 , 6375
0 , 0375
Câu 5.c>&9/YT%M>//U%VMp
%.e%!WS>.4%!c
$0G4%S>.JV!
B
A
C
D
13
285
Hết giờ
14
285
1
19
12
285
Bài tập 1 (SGK – tr24) c.&9!
"#$%&'
')WD,+:.2Z
')WD.,+:.2Z
')5P.J,+:.2Z
')5/N,+:.2!
c>.%&%&%&B9-..%&83&
%&.-..%&8
Giải:
x
3&%&.-..%&!
x
3&%&B9-..%&!
Bài tập 2 (SGK tr24) 
.&9!"#$%&'
')a,?D7Cb2Z
')a,?D.VCb2Z
')a,?DVCb2!
c>$%&>MiS'
. c+9%&<Z
% c+9%&A9!
Giải:
. 5+9%&<'
% 5+9%&A9'Z
VẬN DỤNG
VẬN DỤNG
Bài tập 3 (SGK tr24) 5;0K/.[
0!cN$0-.%&')aK/.[06B;
.&+.&Y2!
Giải:
c./09:-.<=.
x"#%&'yaK/.[06B;.&y!
a<&OPAB%&
x"#%&'yaK/.[06B;.&Yy!
a<&OPAB%&
@ASr
Bài tập 4 (SGK – tr24) *9/Y%/\<N67<6BM
>//p%.e%!5;e
%t9/!cN$0G>e%6B;/NY%
!
Giải:
a9:-.<=.'r
a$S>.e%0.>//NY%'
}WSY%4.'r
}WS4%Y.'r
}WSb%.'r
}WSe%'r
Bài tập 4 (SGK – tr24) *9/Y%/\<N67<6BM
>//p%.e%!5;e
%t9/!cN$0G>e%6B;/NY%
!
Giải:
ch0$S>.e%0.>//NY%'r
"$0GS>.e%0.>//NY%'
Bài tập 5 (SGK – tr24) .%I@,Q.\..<>,=c$
=c&($A9.!EJ-.^=diJ<$.
$=<$.iJk<$.!EJ6B09&99$;0
$!cN$0G.%I@,Q./iJ
></!
Giải:
L=.'
c'*=c$>\iJM=c&(<=>\!
}\;ic$/'$
}\;ic&(/'$
}@6C;ic$9P\ /'$
}@6C;>eic&(/'$
5/P'$;!
Bài tập 5 (SGK – tr24) .%I@,Q.\..<>,=c$
=c&($A9.!EJ-.^=diJ<$.
$=<$.iJk<$.!EJ6B09&99$;0
$!cN$0G.%I@,Q./iJ
></!
cY'*=c&(>\iJM=c$<=>\'$
@AS
Giải:
Bài tập 6 (SGK – tr24) c>&9/YT%7\<N67<
6BM>//q%VMd%.e%!WS
X4%!c$0G4%S>./.!
Giải:
c./<=.'
;%&'y4S>./.y
L/rr%&'y4%S>./+/P%.y
5/r
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
~A9<&Di;!
%A9>a3c!
E;•%v>67Bài tập cuối chương V.
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ
CHÚ Ý LẮNG NGHE!
| 1/70

Preview text:

CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC MÔN TOÁN! KHỞI ĐỘNG
Gieo ngẫu nhiên một xúc xắc cân đối và đồng chất
một lần (Hình 1). Xét các biến cố ngẫu nhiên:
A: “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chẵn”.
B: “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chia hết cho 3”.
C: “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chẵn hoặc chia hết cho 3”.
Biến cố C có liên hệ như thế nào với hai biến cố A và B?
CHƯƠNG V. MỘT SỐ YẾU TỐ
THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT
BÀI 2. BIẾN CỐ HỢP VÀ
BIẾN CỐ GIAO. BIẾN CỐ ĐỘC LẬP.
CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT NỘI DUNG BÀI HỌC I
Phép toán trên các biến cố II
Biến cố độc lập
III Các quy tắc tính xác suất
IV Tính xác suất của biến cố trong một số bài toán đơn giản I. PHÉP I. PHÉP TOÁN TRÊN OÁN TRÊN CÁC BIẾN CỐ CÁC BIẾN CỐ 1. Biến cố hợp HĐ 1
Xét phép thử “Gieo ngẫu nhiên một xúc xắc cân đối và đồng chất một lần”.
Gọi là không gian mẫu của phép thử đó. Xét hai biến cố và nêu trong bài toán ở phần mở đầu.
a) Viết các tập con của tập hợp tương ứng với các biến cố .
b) Đặt . Phát biểu biến cố dưới dạng mệnh đề nêu sự kiện. Giải: a)
b) Biến cố là “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chẵn hoặc chia hết cho 3” KẾT LUẬN
Cho hai biến cố và . Khi đó là các tập con của
không gian mẫu . Đặt , ta có là một biến cố và
được gọi là biến cố hợp của hai biến cố và , kí hiệu Chú ý:
Xét một kết quả thuận lợi cho biến cố , tức là .
Vì nên hoặc . Nói cách khác, là một kết quả nhuận lợi cho biến
cố hoặc biến cố Điều đó có nghĩa là biến cố hoặc biến cố xảy
ra. Vì vậy, biến cố có thể phát biểu dưới dạng mệnh đề nêu sự
kiện là “ xảy ra hoặc xảy ra” hay “Có ít nhất một trong các biến cố xảy ra”.
Ví dụ 1: Một hộp có 10 quả bóng màu xanh và 8 quả bóng màu đỏ, các quả bóng có
kích thước và khối lượng giống nhau. Lấy ngẫu nhiên đồng thời 2 quả bóng. Xét các biến cố:
A: “Hai quả bóng lấy ra có màu xanh”;
B: “Hai quả bóng lấy ra có màu đỏ”.
Chọn phát biểu đúng trong những phát biểu sau đây:
a) Biến cố hợp của hai biến cố A và B là “Hai quả bóng lấy ra cùng có màu đỏ hoặc màu xanh”;
b) Biến cố hợp của hai biến cố A và B là “Hai quả bóng lấy ra có màu khác nhau”;
c) Biến cố hợp của hai biến cố A và B là “Hai quả bóng lấy ra có cùng màu”. Giải:
Phát biểu a) đúng; phát biểu b) sai; phát biểu c) đúng. Luyện tập 1
Một hộp có 12 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1, 2,
3,…,12; hai thẻ khác nhau thì ghi hai số khác nhau. Rút ngẫu nhiên 1
chiếc thẻ trong hộp. Xét biến cố : “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số
chia hết cho 3” và biến cố : “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số chia
hết cho 4”. Phát biểu biến cố dưới dạng mệnh đề nêu sự kiện. Giải: Ta có: và Gọi .
Vậy biến cố là “Số thẻ rút được là số chia hết cho 3 hoặc 4”. 2. Biến cố giao HĐ 2
Đối với các tập hợp trong Hoạt động 1, ta đặt . Phát biểu biến
cố dưới dạng mệnh đề nêu sự kiện. Giải: Ta có:
Biến cố “Mặt 6 chấm xuất hiện ở cả biến cố và biến cố ”. KẾT LUẬN
Cho hai biến cố và . Khi đó là các tập con của
không gian mẫu . Đặt , ta có là một biến cố và
được gọi là biến cố giao của hai biến cố và , kí hiệu là hay . Chú ý:
Xét một kết quả thuận lợi cho biến cố , tức là .
Vì nên và . Nói cách khác, là một kết quả thuận lợi cho cả hai
biến cố và . Điều đó có nghĩa là cả hai biến cố và cùng xảy ra.
Vì vậy, biến cố có thể phát biểu dưới dạng mệnh đề nêu sự kiện
là “Cả và cùng xảy ra”.
Ví dụ 2: Một hộp có 52 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số
1, 2, 3, ..., 52; hai thẻ khác nhau thì ghi hai số khác nhau. Rút ngẫu nhiên 1
chiếc thẻ trong hộp. Xét biến cố : “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số chia
hết cho 3” và biến cố : “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số chia hết cho 4”.
Viết các tập con của không gian mẫu tương ứng với các biến cố . Giải: Ta có Luyện tập 2
Gieo ngẫu nhiên một xúc xắc cân đối và đồng chất hai lần liên tiếp.
Xét các biến cố : “Số chấm xuất hiện ở lần thứ nhất là số lẻ” và :
“Số chấm xuất hiện ở lần thứ hai là số lẻ”. Phát biểu biến cố dưới
dạng mệnh đề nêu sự kiện. Giải: Ta có:
Biến cố “Số chấm xuất hiện ở cả hai lần gieo là số lẻ”. 2. Biến cố giao HĐ 3
Xét phép thử “Gieo ngẫu nhiên một xúc xắc cân đối và đồng chất hai lần liên tiếp”.
Gọi là không gian mẫu của phép thử đó. Xét các biến cố:
: “Số chấm xuất hiện ở lần gieo thứ nhất là số lẻ”;
: “Số chấm xuất hiện ở lần gieo thứ nhất là số chẵn”.
a) Viết các tập con , của không gian mẫu tương ứng với các biến cố , . b) Tìm tập hợp . Giải: a) Ta có: b) KẾT LUẬN
Cho hai biến cố và . Khi đó là các tập con của không gian mẫu .
Nếu thì và gọi là biến cố xung khắc. Chú ý:
Xét một kết quả thuận lợi cho biến cố , tức là . Vì nên , tức là không là
một kết quả thuận lợi cho biến cố . Do đó, hai biến cố và xung khắc khi
và chỉ khi nếu biến cố này xảy ra thì biến cố kia không xảy ra.
Ví dụ 3: Tung một đồng xu cân đối và đồng chất hai lần liên tiếp. Xét các biến cố:
: “Đồng xu xuất hiện mặt ở lần tung thứ nhất”;
: “Đồng xu xuất hiện mặt ở lần tung thứ nhất”.
Hai biến cố trên có xung khắc hay không? Giải: Ta thấy: Suy ra .
Do đó, và là hai biến cố xung khắc. Luyện tập 3
Gieo ngẫu nhiên một xúc xắc cân đối và đồng chất hai lần liên tiếp.
Hai biến cố sau có xung khắc không?
: “Tổng số chấm trong hai lần gieo nhỏ hơn 5”;
: “Tổng số chấm trong hai lần gieo lớn hơn 6”. Giải:
Biến cố xung khắc biến cố . II. BIẾN CỐ
II. BIẾN C ĐỘC LẬP Ố ĐỘC LẬP H 4
Tung một đồng xu cân đối và đồng chất hai lần liên tiếp. Xét các biến cố:
: “Đồng xu xuất hiện mặt ở lần gieo thứ nhất”;
: “Đồng xu xuất hiện mặt ở lần gieo thứ hai”.
Đối với hai biến cố và , hãy cho biết một kết quả thuận lợi cho
biến cố này có ảnh hưởng gì đến xác xuất xảy ra của biến cố kia hay không. Giải:
• Một kết quả thuận lợi cho biến cố là xuất hiện mặt ở lần tung thứ nhất 1 (xác suất là ). 2
• Một kết quả thuận lợi cho biến cố là xuất hiện mặt ở lần tung thứ hai 1 (xác suất là ). 2
Kết quả thuận lợi cho biến cố không ảnh hưởng gì đến xác xuất xảy ra của biến cố . KẾT LUẬN
Cho hai biến cố và . Hai biến cố và được gọi là độc lập nếu việc
xảy ra hay không xảy ra của biến cố này không làm ảnh hưởng
đến xác suất xảy ra của biến cố kia. Chú ý:
Nếu là hai biến cố độc lập thì mỗi cặp biến cố sau cũng độc lập: và ; và ; và . Ví dụ 4:
Một hộp có 3 quả bóng màu xanh, 4 quả bóng màu đỏ; các quả bóng có
kích thước và khối lượng như nhau. Lấy bóng ngẫu nhiên hai lần liên tiếp,
trong đó mỗi lần lấy ngẫu nhiên một quả bóng trong hộp, ghi lại màu của
quả bóng lấy ra và bỏ lại quả bóng đó vào hộp. Xét các biến cố
A: “Quả bóng màu xanh được lấy ra ở lần thứ nhất”;
B: “Quả bóng màu đỏ được lấy ra ở lần thứ hai”.
a) Hai biến cố A và B có độc lập không? Vì sao?
b) Hai biến cố A và B có xung khắc không? Vì sao? Giải:
a) Trước hết, xác suất của biến cố B khi biến cố A xảy ra bằng xác suất của biến
cố B khi biến cố A không xảy ra cũng bằng
Do đó việc xảy ra hay không xảy ra của biến cố A không làm ảnh hưởng đến xác
suất xảy ra của biến cố B.
Mặt khác, xác suất của biến cố A bằng , không phụ thuộc vào việc xảy ra hay
không xảy ra của biến cố B.
Vậy hai biến cố A và B là độc lập.
b) Ta thấy kết quả (xanh ; đỏ) là kết quả thuận lợi cho cả hai biến cố A và B.
Do đó A B Ø. Vì thế A và B không là hai biến cố xung khắc. Luyện tập 4
Gieo ngẫu nhiên một xúc xắc cân đối và đồng chất hai lần liên tiếp. Xét các biến cố sau:
: “Số chấm xuất hiện ở lần gieo thứ nhất là số nguyên tố”;
: “Số chấm xuất hiện ở lần gieo thứ hai là hợp số”.
Hai biến cố và có độc lập không? Có xung khắc không? Vì sao? Giải:  Ta có: và
Khi biến cố xảy ra hay không xảy ra thì xác suất của biến cố đều là
Khi biến cố xảy ra hay không xảy ra thì xác suất của biến cố đều là
Biến cố và độc lập với nhau.
 Biến cố và không xung khắc, vì có kết quả thỏa mãn của và .
Kết quả là kết quả thuận lợi cho cả hai biến cố và . Do đó . Vậy và không xung khắc. III. III. C CÁC QU ÁC Q Y UY TẮC TẮC TÍNH XÁC SUẤT TÍNH XÁC SUẤT
1. Công thức cộng xác suất H Đ 5
Chọn ngẫu nhiên một số nguyên dương không vượt quá 20.
Xét biến cố : “Số được chọn là số chia hết cho 2” và biến cố :
“Số được chọn là số chia hết cho 7”. a) Tính và b) So sánh và Giải: a) Ta có: ; ; 1 1 1 11
b¿ 𝑃 ( 𝐴)+𝑃(𝐵)−𝑃 ( 𝐴∩𝐵)=
2+ 10 20=20=𝑃( 𝐴∪ 𝐵) ĐỊNH LÍ
Cho hai biến cố và . Khi đó .
Nếu hai biến cố và là xung khắc thì , suy ra . Vì
thế, ta có hệ quả như sau:
Hệ quả: Nếu hai biến cố và xung khắc thì .
Ví dụ 5: Chọn ngẫu nhiên một số nguyên dương có hai chữ số. Xét biến cố : “Số
được chọn là số chia hết cho 8” và biến cố : “Số được chọn là số chia hết cho 9”. Tính . Giải:
Trong 90 số có hai chữ số, có 11 số chia hết cho 8, có 10 số chia hết cho 9 và có
1 số chia hết cho cả 8 và 9. Vì thế, ta có: 11 1 0 1 𝑃 ( 𝐴)= , 𝑃 ( 𝐵) , 𝑃 90
= 90 ( 𝐴∩ 𝐵) = 90 Vậy
Ví dụ 6: Một hộp có 12 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1, 2,
3, ..., 12; hai thẻ khác nhau thì ghi hai số khác nhau. Rút ngẫu nhiên 1 chiếc thẻ trong
hộp. Xét biến cố : “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số chia hết cho 3” và biến cố :
“Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số chia hết cho 5”. Tính Giải:
Không gian mẫu của phép thử trên có 12 phần tử, tức là .
Số các kết quả thuận lợi cho các biến cố lần lượt là . Suy ra
Trong các số 1, 2, 3, ..., 12 không có số nào chia hết cho cả 3 và 5.
Vì thế A, B là hai biến cố xung khắc. Suy ra: Luyện tập 5
Một hộp có 52 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1, 2, 3,
…, 52; hai thẻ khác nhau thì ghi hai số khác nhau. Rút ngẫu nhiên 1 chiếc thẻ
trong hộp. Xét biến cố : “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số chia hết cho 7”
và biến cố : “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số chia hết cho 11”. Tính Giải: ;
. Vậy và xung khắc với nhau.
2. Công thức nhân xác suất H 6
Xét các biến cố độc lập và trong Ví dụ 4. a) Tính và b) So sánh và Giải: a) Ta có: b) Ta thấy: KẾT LUẬN Cho hai biến cố và
Nếu hai biến cố và là độc lập thì
Chú ý: Nếu thì hai biến cố và không độc lập.
Ví dụ 7: Hai bạn Hạnh và Hà cùng chơi trò chơi bắn cung một cách độc lập.
Mỗi bạn chỉ bắn một lần. Xác suất để bạn Hạnh và bạn Hà bắn trúng bia
lần lượt là và trong lần bắn của mình. Tính xác suất của biến cố : “Bạn
Hạnh và bạn Hà đều bắn trúng bia”. Giải:
Xét biến cố : “Bạn Hạnh bắn trúng bia”, ta có: .
Xét biến cố : “Bạn Hà bắn trúng bia”, ta có: .
Ta thấy là hai biến cố độc lập và . suy ra: Luyện tập 6
Một xưởng sản xuất có hai máy chạy độc lập với nhau. Xác suất để
máy và máy chạy tốt lần lượt là và . Tính xác suất của biến cố : “Cả
hai máy của xưởng sản xuất đều chạy tốt”. Giải: Ta có: ;
Nhận thấy biến cố và độc lập với nhau.
Ví dụ 8: Hai bạn Trung và Dũng của lớp 11A tham gia giải bóng bàn đơn
nam do nhà trường tổ chức. Hai bạn đó không cùng thuộc một bảng đấu
loại và mỗi bảng đấu loại chỉ chọn một người vào vòng chung kết. Xác suất
lọt qua vòng loại để vào vòng chung kết của Trung và Dũng lần lượt là 0,8
và 0,6. Tính xác suất của các biến cố sau:
a) : “Cả hai bạn lọt vào vòng chung kết”;
b) : “Có ít nhất một bạn lọt vào vòng chung kết”;
c) : “Chỉ có bạn Trung lọt vào vòng chung kết”. Giải:
Xét các biến cố : “Bạn Trung lọt vào vòng chung kết” và : “Bạn Dũng lọt vào vòng chung kết”.
Từ giả thiết, ta suy ra là hai biến cố độc lập và . a) Do nên b) Ta thấy , suy ra
c) Xét biến cố đối của biến cố .
Ta thấy và là hai biến cố độc lập. Vì nên IV. V TÍ TÍNH XÁ XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ TRONG MỘ MỘT SỐ SỐ BÀI TOÁN ĐƠN GIẢN
1. Tính xác suất của biến cố bằng phương pháp tổ hợp Ví dụ 9:
Một đội văn nghệ có 4 học sinh nam và 5 học sinh nữ. Giáo viên phụ
trách đội muốn chọn ra một đội tốp ca gồm 3 học sinh sao cho có cả nam và nữ cùng tham gia.
a) Giáo viên phụ trách đội có bao nhiêu cách chọn một đội tốp ca như vậy?
b) Tính xác suất của biến cố H: “Trong 3 học sinh chọn ra có cả nam và nữ.” Giải: Xét các biến cố:
: “Trong 3 học sinh chọn ra có cả nam và nữ”;
: “Trong 3 học sinh chọn ra có 2 học sinh nam và 1 học sinh nữ”;
: “Trong 3 học sinh chọn ra có 1 học sinh nam và 2 học sinh nữ”. Khi đó và .
Do hai biến cố và là xung khắc nên
a) Số các kết quả thuận lợi cho biến cố là: Giải:
Số các kết quả thuận lợi cho biến cố là:
Số các kết quả thuận lợi cho biến cố là:
Vậy giáo viên phụ trách có 70 cách chọn một đội tốp ca như dự định. Giải:
b) Đội văn nghệ có 9 học sinh. Mỗi cách chọn 3 học sinh trong 9 học sinh đó là
một tổ hợp chập 3 của 9 phần tử.
Do đó, không gian mẫu gồm các tổ hợp chập 3 của 9 phần tử và
Vậy xác suất của biến cố là: Luyện tập 7
Cho hai đường thẳng song song và . Trên lấy 17 điểm phân biệt, trên lấy 20
điểm phân biệt. Chọn ngẫu nhiên 3 điểm, tính xác suất để các điểm này tạo
thành 3 đỉnh của một tam giác. Giải: - Không gian mẫu
- Xét các biến cố: : "Trong 3 điểm có 1 điểm thuộc và 2 điểm thuộc
: "Trong 3 có 2 điểm thuộc và 1 điểm thuộc “ Luyện tập 7
Cho hai đường thẳng song song và . Trên lấy 17 điểm phân biệt, trên lấy 20
điểm phân biệt. Chọn ngẫu nhiên 3 điểm, tính xác suất để các điểm này tạo
thành 3 đỉnh của một tam giác. Giải:
: "Ba điểm được chọn thuộc vào đường thẳng hoặc "; Khi đó: và .
2. Tính xác suất của biến cố bằng cách sử dụng sơ đồ hình cây
Để trang trí một tờ giấy có dạng hình chữ nhật, bạn Thuỳ chia tờ giấy đó H Đ 7
thành bốn hình chữ nhật nhỏ bằng nhau. Mỗi hình chữ nhật nhỏ được
tô bằng một trong hai màu xanh hoặc vàng. Vẽ sơ đồ hình cây biểu thị
các khả năng mà bạn Thuỳ có thể tô màu trang trí cho tờ giấy đó. Giải:
Ví dụ 10: Câu lạc bộ nghệ thuật của một trường trung học phổ thông gồm học sinh
của cả ba khối 10, 11, 12, mỗi khối có 5 học sinh. Chọn ngẫu nhiên 3 học sinh để
tham gia biểu diễn. Tính xác suất để 3 học sinh được chọn chỉ thuộc hai khối. Giải:
• Mỗi cách chọn ra đồng thời 3 học sinh trong câu lạc bộ cho ta một tổ hợp chập 3 của 15 phần tử.
Do đó, không gian mẫu gồm các tổ hợp chập 3 của 15 phần tử và
• Xét biến cố : “Chọn được 3 học sinh chỉ thuộc hai khối”.
Sơ đồ hình cây biểu thị các khả năng thuận lợi cho biến cố . Giải:
Như vậy, số kết quả thuận lợi cho biến cố là:
Vậy xác suất của biên cố là: Luyện tập 8
Một hộp có 5 viên bi màu xanh, 6 viên bi màu đỏ và 7 viên bi màu vàng.
Chọn ngẫu nhiên 5 viên bi trong hộp. Tính xác suất để 5 viên bi được chọn
có đủ ba màu và số bi màu đỏ bằng số bi màu vàng. Giải: Ta có:
Xét biến cố : "Trong 5 viên bi có 1 viên bi màu xanh, 2 viên bi màu vàng, 2 viên bi màu đỏ" Giải:
Xét biến cố : "Trong 5 viên bi có 3 viên bi màu xanh, 1 viên bi màu vàng, 1 viên bi màu đỏ"
Vậy xác suất để 5 viên bi được chọn có đủ 3 màu và số bi màu đỏ bằng số bi màu vàng là: GIÚP ONG VỀ TỔ
Câu 1. Gieo đồng tiền hai lần. Xác suất để sau hai lần gieo thì mặt
sấp xuất hiện ít nhất một lần. 1 1 A B 2 4 3 1 C D 4 3 Hết giờ
Câu 2. Một hộp đựng 4 bi xanh và 6 bi đỏ rút ngẫu nhiên 2 viên bi
trong hộp. Xác suất để rút được 1 bi xanh và 1 bi đỏ là: 2 6 A B 15 25 8 4 C D 25 15 Hết giờ
Câu 3. Hai người độc lập nhau ném bóng vào rổ. Mỗi người ném vào rổ của mình một
quả bóng. Biết rằng xác suất ném bóng trúng vào rổ của từng người tương ứng là
và . Gọi là biến cố: “Cả hai cùng ném bóng trúng vào rổ”. Khi đó, xác suất của biến cố là bao nhiêu? 12 1 A 35 B 25 4 2 C 49 D 35 Hết giờ
Câu 4. Hai xạ thủ bắn mỗi người một viên đạn vào bia, biết xác suất bắn
trúng vòng của xạ thủ thứ nhất là và của xạ thủ thứ hai là . Tính xác suất
để có ít nhất một viên trúng vòng ? A 0 , 9625 B 0 , 325 C 0 , 6375 D 0 , 0375 Hết giờ
Câu 5. Trong một chiếc hộp có 20 viên bi, trong đó có 8 viên bi màu đỏ, 7
viên bi màu xanh và 5 viên bi màu vàng. Lấy ngẫu nhiên ra 3 viên bi. Tìm
xác suất để 3 viên bi lấy ra đều màu đỏ. 13 14 A B 285 285 1 12 C D 19 285 Hết giờ
Bài tập 1 (SGK – tr24) Tung một đồng xu cân đối và đồng chất hai lần liên tiếp. Xét các biến cố:
: “Lần thứ nhất xuất hiện mặt ngửa”;
: “Lần thứ hai xuất hiện mặt ngửa”;
: “Cả hai lần đều xuất hiện mặt ngửa”;
: “Có ít nhất một lần xuất hiện mặt ngửa”.
Trong hai biến cố biến cố nào là biến cố hợp của hai biến cố ? Biến cố nào là
biến cố giao của hai biến cố ? Giải:
- Biến cố là biến cố giao của hai biến cố .
- Biến cố là biến cố hợp của hai biến cố .
Bài tập 2 (SGK – tr24) Gieo ngẫu nhiên một xúc xắc cân đối và đồng chất
hai lần liên tiếp. Xét các biến cố:
: “Số chấm xuất hiện ở lần gieo thứ nhất lớn hơn 4”;
: “Số chấm xuất hiện ở lần gieo thứ hai nhỏ hơn 4”;
: “Số chấm xuất hiện ở lần gieo thứ nhất nhỏ hơn 4”.
Trong các biến cố trên, hãy:
a) Tìm cặp biến cố xung khắc;
b) Tìm cặp biến cố độc lập. Giải:
a) Cặp biến cố xung khắc là: và
b) Cặp biến cố độc lập là: và ; và VẬN DỤNG
Bài tập 3 (SGK – tr24) Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên có hai chữ
số. Tính xác suất của biến cố : “Số tự nhiên có hai chữ số được chọn
chia hết cho 11 hoặc chia hết cho 12”. Giải:
Ta có số phần tử của không gian mẫu
- Xét biến cố : "Số tự nhiên có hai chữ số được chọn chia hết cho 11".
Số kết quả thuận lợi cho biến cố là
- Xét biến cố : "Số tự nhiên có hai chữ số được chọn chia hết cho 12".
Số kết quả thuận lợi cho biến cố là Vậy
Bài tập 4 (SGK – tr24) Một hộp có 12 viên bi có cùng kích thước và khối lượng,
trong đó có 7 viên bi màu xanh và 5 viên bi màu vàng. Chọn ngẫu nhiên 5 viên
bi từ hộp đó. Tính xác suất để trong 5 viên bi được chọn có ít nhất 2 viên bi màu vàng. Giải:
Số phần tử của không gian mẫu là:
Số cách lấy ra 5 viên bi sao cho trong đó có ít nhất 2 viên bi màu vàng là:
+ Lấy 2 viên bi màu vàng và 3 viên màu xanh:
+ Lấy 3 viên bi màu vàng và 2 viên màu xanh:
+ Lấy 4 viên bi màu vàng và 1 viên màu xanh:
+ Lấy 5 viên bi màu vàng:
Bài tập 4 (SGK – tr24) Một hộp có 12 viên bi có cùng kích thước và khối lượng,
trong đó có 7 viên bi màu xanh và 5 viên bi màu vàng. Chọn ngẫu nhiên 5 viên
bi từ hộp đó. Tính xác suất để trong 5 viên bi được chọn có ít nhất 2 viên bi màu vàng. Giải:
Tổng số cách lấy ra 5 viên bi sao cho trong đó có ít nhất 2 viên bi màu vàng là:
Xác suất để lấy ra 5 viên bi sao cho trong đó có ít nhất 2 viên bi màu vàng là:
Bài tập 5 (SGK – tr24) Hai bạn Việt và Nam cùng tham gia một kì thi trắc nghiệm môn Toán
và môn Tiếng Anh một cách độc lập nhau. Đề thi của mỗi môn gồm 6 mã đề khác nhau và
các môn khác nhau thì mã đề cũng khác nhau. Đề thi được sắp xếp và phát cho học sinh
một cách ngẫu nhiên. Tính xác suất để hai bạn Việt và Nam có chung đúng một mã đề thi trong kì thi đó. Giải: Không gian mẫu:
⁕ TH1: Môn Toán trùng mã đề thi, môn Tiếng Anh không trùng.
+ Hùng chọn 1 mã Toán có: cách
+ Hùng chọn 1 mã Tiếng Anh có: cách
+ Vương chọn 1 mã Toán (phải giống Hùng) có: cách
+ Vương chọn 1 trong 5 mã Tiếng Anh có: cách Có tất cả: cách chọn.
Bài tập 5 (SGK – tr24) Hai bạn Việt và Nam cùng tham gia một kì thi trắc nghiệm môn Toán
và môn Tiếng Anh một cách độc lập nhau. Đề thi của mỗi môn gồm 6 mã đề khác nhau và
các môn khác nhau thì mã đề cũng khác nhau. Đề thi được sắp xếp và phát cho học sinh
một cách ngẫu nhiên. Tính xác suất để hai bạn Việt và Nam có chung đúng một mã đề thi trong kì thi đó. Giải:
⁕ TH2: Môn Tiếng Anh trùng mã đề thi, môn Toán không trùng: cách Vậy
Bài tập 6 (SGK – tr24) Trong một chiếc hộp có 20 viên bi với cùng kích thước và khối
lượng, trong đó có 9 viên bi màu đỏ, 6 viên bi màu xanh và 5 viên bi màu vàng. Lấy
ngẫu nhiên đồng thời 3 viên bi. Tìm xác suất để 3 viên bi lấy ra có đúng hai màu. Giải: Ta có không gian mẫu:
Gọi là biến cố: "3 viên vi lấy ra có đúng hai màu"
Khi đó là biến cố: "3 viên bi lấy ra có đúng 1 màu hoặc có cả ba màu" Có
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
 Ôn tập kiến thức đã học.
 Hoàn thành bài tập trong SBT.
 Đọc và chuẩn bị trước Bài tập cuối chương V. CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE!
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • NỘI DUNG BÀI HỌC
  • I. PHÉP TOÁN TRÊN CÁC BIẾN CỐ
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • II. BIẾN CỐ ĐỘC LẬP
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • III. CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38
  • Slide 39
  • Slide 40
  • IV. TÍNH XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ TRONG MỘT SỐ BÀI TOÁN ĐƠN GIẢN
  • Slide 42
  • Slide 43
  • Slide 44
  • Slide 45
  • Slide 46
  • Slide 47
  • Slide 48
  • Slide 49
  • Slide 50
  • Slide 51
  • Slide 52
  • Slide 53
  • Slide 54
  • Slide 55
  • Slide 56
  • Slide 57
  • Slide 58
  • Slide 59
  • Slide 60
  • Slide 61
  • VẬN DỤNG
  • Slide 63
  • Slide 64
  • Slide 65
  • Slide 66
  • Slide 67
  • Slide 68
  • Slide 69
  • CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE!