Giáo án điện tử Toán 8 Bài 10 Kết nối tri thức: Tứ giác

Bài giảng PowerPoint Toán 8 Bài 10 Kết nối tri thức: Tứ giác hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 8. Mời bạn đọc đón xem!

THCS THỊ TRẤN YÊN CÁT NHƯ XUÂN THANH
A KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
MỞ ĐU
Mở đầu trang 48 Toán 8 Tập 1:Cắt bốn tứ giác
như nhau bằng giấy rồi đánh số bốn góc của mỗi
tứ giác như tứ giác ABCD trong Hình 3.1a. Ghép
bốn tứ giác giấy đó để được hình như
Hình 3.1b.
U HỎI ?
Em thể ghép bốn tứ giác khít nhau
như vậy không?
- Em nhận xét về bốn góc tại
điểm chung của bốn tứ giác? Hãy cho
biết tổng số đo của bốn góc đó.
Trả lời phần mở đầu
Ta thể ghép bốn tứ giác khít nhau
như Hình 3.1b.
- Nhận xét: Bốn góc tại điểm chung
của bốn tứ giác được ghép khít nhau.
Khi đó:<
góc A+ góc B + góc C + góc D =360°
?
Câu hỏi trang 49 Toán 8 Tập
1:Cho bốn điểm E, F, G, H (Hình
3.3). Kể tên một tứ giác có các đỉnh
là bốn điểm đã cho.
Lời giải:
Nối EG, GF, FH, HE, ta được tứ giác
EGFH như hình vẽ.
Luyện tập 1 trang 49 Toán 8 Tập
1:Quan sát tứ giác ABCD trong Hình 3.4.
Hai đỉnh không cùng thuộc một cạnh gọi là<hai đỉnh đối
nhau. Đoạn thẳng nối hai đỉnh đối nhau một đường
chéo, chẳng hạn AC một<đường chéo. Kể tên đường
chéo còn lại.
- Cặp cạnh AB, CD là cặp cạnh đối. Chỉ ra cặp cạnh đối còn
lại.
- Cặp góc A, C cặp góc đối. Hãy kể tên cặp góc đối còn
lại.
Đáp án Luyện tập 1
Lời giải:
Đường chéo còn lại của tứ giác ABCD
là BD.
Cặp cạnh đối còn lại của tứ giác
ABCD là cặp cạnh AD và BC.
Cặp góc đối còn lại của tgiác ABCD
là cặp góc B và D.
HĐ trang 50 Toán 8 Tập 1
:Cho tứ giác ABCD. Kẻ đường chéo
BD (H.3.5). Vận dụng định lí về tổng
ba góc trong một tam giác đối với
tam giác ABD và CBD, tính tổng góc
A+ góc B+ góc C+ góc D
Của tứ giác ABCD
Lời giải:
Áp dụng định về tổng ba góc trong một tam giác đối với tam
giác ABD và CBD, ta có:
- Áp dụng định lí tổng ba góc trong một tam giác ta có;
+ có:
+ có;
Mà ta có:
Luyện tập 2 trang 50 Toán 8 Tập 1:
Cho tứ giác EFGH
như Hình 3.7. Hãy
tính góc F.
Đáp án luyn tập 2
Xét tứ giác EFGH có:
+
+
Mà theo định lí tổng các góc trong một
tứ giác ta có:
Suy ra:
=>
Thử thách nhỏ trang 50 Toán 8 Tập
1:
Trong một tứ giác, hỏi số góc tù
nhiều nhất bao nhiêu số góc
nhọn nhiều nhất bao nhiêu?
sao?
ĐÁP ÁN THỬ THÁCH NHỎ
• Nếu 4 góc trong tứ giác đều nhọn (mỗi góc nhỏ hơn 90
o
).
- Khi đó, tổng 4 góc nhỏ hơn: 4.90
o<
= 360
o<
(vô tổng 4 góc trong
tứ giác bằng 360
o
).
• Nếu tứ giác có 3 góc nhọn(nhỏ hơn 90
o
); 1 góc tù (góc lớn hơn 90
o
).
-Khi đó, tổng 3 góc nhọn nhỏ hơn: 3.90
o
<= 270
o
;
- Số đo góc còn lại lớn hơn: 360
o<
– 270
o<
= 90
o<
(thỏa mãn).
- Do đó,một tứ giác có thể có nhiều nhất 3 góc nhọn.
• Nếu 4 góc tứ giác đều tù(mỗi góc lớn hơn 90
o
).
Khi đó, tổng 4 góc lớn hơn: 4.90
o<
= 360
o<
(vô lí vì tổng 4 góc trong một
tứ giác bằng 360
o
).
• Nếu tứ giác có 3 góc tù và 1 góc nhọn.
Tổng 3 góc tù lớn hơn: 3.90
o
<= 270
o
;
Số đo góc còn lại của tứ giác nhỏ hơn: 360
o<
– 270
o<
= 90
o
<(thỏa mãn).
Do đó,một tứ giác có thể có nhiều nhất 3 góc tù.
* Vậymột tứ giác thể nhiều nhất 3 góc nhọn; một tứ giác
thể có nhiều nhất 3 góc tù.
Tính các góc chưa biết của tứ giác
trong hình 3.8
<Hình 3.8a)
C
= 360
o
A
B
D
= 360
o
90
0
90
o
90
o
= 90
o
.
Bài tập 3.1
Hình 3.8b
Bài tập 3.2 SGK
Tính các góc
chưa biết của
hình tứ giác
trong hình 3.9
biết rằng
H
= E
+ 10
o
,
Đáp án bài tập 2
Ta có/:
(1)
Mà , thay vào (1) ta có/:
=>
=>
=>
3.2
Tứ giác ABCD trong hình 3.10 SGK có AB=AD,
CB=CD, được gọi là hình cánh diều
a) Chứng minh rằng AC là đường trung trực của
đoạn thẳng BD
b) Tính các góc B,D biết rằng góc A =100
0
, góc C
= 60
0
Đáp án bài tập 3.3
a) Nối AC và BD cắt nhau tại E.
+ Xét có AD = AB (gt), suy ra cân tại A
=> đường trung trục của BD đi qua điểm A
(1).
+ Xét có CB = CD (gt), suy ra cân tại C
=> đường trung trực của BD đi qua điểm C (2).
Từ (1)(2) suy ra AC là trung trực của BD.
b) Xét và có: => = (c.c.c)
=>
Ta có:
=>
=>
=>
| 1/22

Preview text:

THCS THỊ TRẤN YÊN CÁT NHƯ XUÂN THANH
HÓA KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ MỞ ĐẦU
Mở đầu trang 48 Toán 8 Tập 1: Cắt bốn tứ giác
như nhau bằng giấy rồi đánh số bốn góc của mỗi
tứ giác như tứ giác ABCD trong Hình 3.1a. Ghép
bốn tứ giác giấy đó để được hình như • Hình 3.1b. CÂU HỎI ?
• Em có thể ghép bốn tứ giác khít nhau như vậy không?
• - Em có nhận xét gì về bốn góc tại
điểm chung của bốn tứ giác? Hãy cho
biết tổng số đo của bốn góc đó.
Trả lời phần mở đầu
Ta có thể ghép bốn tứ giác khít nhau như Hình 3.1b.
- Nhận xét: Bốn góc tại điểm chung
của bốn tứ giác được ghép khít nhau. Khi đó:
góc A+ góc B + góc C + góc D =360° ?
Câu hỏi trang 49 Toán 8 Tập
1: Cho bốn điểm E, F, G, H (Hình
3.3). Kể tên một tứ giác có các đỉnh là bốn điểm đã cho. Lời giải:
• Nối EG, GF, FH, HE, ta được tứ giác EGFH như hình vẽ.
Luyện tập 1 trang 49 Toán 8 Tập
1: Quan sát tứ giác ABCD trong Hình 3.4.
• Hai đỉnh không cùng thuộc một cạnh gọi là hai đỉnh đối
nhau. Đoạn thẳng nối hai đỉnh đối nhau là một đường
chéo, chẳng hạn AC là một đường chéo. Kể tên đường chéo còn lại.
• - Cặp cạnh AB, CD là cặp cạnh đối. Chỉ ra cặp cạnh đối còn lại.
• - Cặp góc A, C là cặp góc đối. Hãy kể tên cặp góc đối còn lại. Đáp án Luyện tập 1 • Lời giải:
– Đường chéo còn lại của tứ giác ABCD là BD.
– Cặp cạnh đối còn lại của tứ giác
ABCD là cặp cạnh AD và BC.
– Cặp góc đối còn lại của tứ giác ABCD là cặp góc B và D.
HĐ trang 50 Toán 8 Tập 1
: Cho tứ giác ABCD. Kẻ đường chéo
BD (H.3.5). Vận dụng định lí về tổng
ba góc trong một tam giác đối với
tam giác ABD và CBD, tính tổng góc A+ góc B+ góc C+ góc D Của tứ giác ABCD Lời giải:
Áp dụng định lí về tổng ba góc trong một tam giác đối với tam giác ABD và CBD, ta có:
• - Áp dụng định lí tổng ba góc trong một tam giác ta có; • + có: • + có; • Mà ta có: • • •
Luyện tập 2 trang 50 Toán 8 Tập 1:
Cho tứ giác EFGH như Hình 3.7. Hãy tính góc F. Đáp án luyện tập 2 • Xét tứ giác EFGH có: + +
Mà theo định lí tổng các góc trong một tứ giác ta có: Suy ra: =>
Thử thách nhỏ trang 50 Toán 8 Tập 1:
Trong một tứ giác, hỏi số góc tù
nhiều nhất là bao nhiêu và số góc
nhọn nhiều nhất là bao nhiêu? Vì sao? ĐÁP ÁN THỬ THÁCH NHỎ
• Nếu 4 góc trong tứ giác đều nhọn (mỗi góc nhỏ hơn 90o).
- Khi đó, tổng 4 góc nhỏ hơn: 4.90o = 360o (vô lí vì tổng 4 góc trong tứ giác bằng 360o).
• Nếu tứ giác có 3 góc nhọn(nhỏ hơn 90o); 1 góc tù (góc lớn hơn 90o).
-Khi đó, tổng 3 góc nhọn nhỏ hơn: 3.90o = 270o;
- Số đo góc còn lại lớn hơn: 360o – 270o = 90o (thỏa mãn).
- Do đó,một tứ giác có thể có nhiều nhất 3 góc nhọn.
• Nếu 4 góc tứ giác đều tù(mỗi góc lớn hơn 90o).
Khi đó, tổng 4 góc lớn hơn: 4.90o = 360o (vô lí vì tổng 4 góc trong một tứ giác bằng 360o).
• Nếu tứ giác có 3 góc tù và 1 góc nhọn.
Tổng 3 góc tù lớn hơn: 3.90o = 270o;
Số đo góc còn lại của tứ giác nhỏ hơn: 360o – 270o = 90o (thỏa mãn).
Do đó,một tứ giác có thể có nhiều nhất 3 góc tù.
* Vậymột tứ giác có thể có nhiều nhất 3 góc nhọn; một tứ giác có
thể có nhiều nhất 3 góc tù.
Tính các góc chưa biết của tứ giác trong hình 3.8 Hình 3.8a)
C෡ = 360o −A෡−B෡−D෡= 360o −900 −90o −90o = 90o. Bài tập 3.1 • Hình 3.8b Bài tập 3.2 SGKTính các góc chưa biết của hình tứ giác trong hình 3.9 biết rằng H෡=E෡+10o, Đáp án bài tập 2 • Ta có : (1) Mà , thay vào (1) ta có : => => => 3.2
• Tứ giác ABCD trong hình 3.10 SGK có AB=AD,
CB=CD, được gọi là hình cánh diều
a) Chứng minh rằng AC là đường trung trực của đoạn thẳng BD
b) Tính các góc B,D biết rằng góc A =1000 , góc C = 60 0 Đáp án bài tập 3.3
• a) Nối AC và BD cắt nhau tại E.
• + Xét có AD = AB (gt), suy ra cân tại A
• => đường trung trục của BD đi qua điểm A (1).
• + Xét có CB = CD (gt), suy ra cân tại C
• => đường trung trực của BD đi qua điểm C (2).
• Từ (1)(2) suy ra AC là trung trực của BD.
b) Xét và có: => = (c.c.c) => Ta có: => => =>
Document Outline

  • THCS THỊ TRẤN YÊN CÁT NHƯ XUÂN THANH HÓA KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
  • MỞ ĐẦU
  • CÂU HỎI ?
  • Trả lời phần mở đầu
  • ?
  • Lời giải:
  • Luyện tập 1 trang 49 Toán 8 Tập
  • Đáp án Luyện tập 1
  • HĐ trang 50 Toán 8 Tập 1
  • Lời giải:
  • Luyện tập 2 trang 50 Toán 8 Tập 1:
  • Đáp án luyện tập 2
  • Thử thách nhỏ trang 50 Toán 8 Tập 1:
  • ĐÁP ÁN THỬ THÁCH NHỎ
  • Tính các góc chưa biết của tứ giác trong hình 3.8
  • Hình 3.8a)
  • Bài tập 3.1
  • Bài tập 3.2 SGK
  • Đáp án bài tập 2
  • 3.2
  • Đáp án bài tập 3.3
  • Slide 22