Giáo án điện tử Vật lí 11 Bài 1 Kết nối tri thức: Dao động điều hoà

Bài giảng PowerPoint Vật lí 11 Bài 1 Kết nối tri thức: Dao động điều hoà hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Vật lí 11. Mời bạn đọc đón xem!

Quan sát video và nhận xét chuyển động sau:
VẬT LÍ 11
CHƯƠNG 1: DAO ĐỘNG
BÀI 1: DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
1. Thí nghiệm về dao động
I. Những đặc điểm của dao động cơ
Tiến hành: 
 !"##$.
1. Vị trí cân bằng Kết quả thí nghiệm:
(là vị trí vt đứng yên, tổng hợp tác dụng lên vật bằng không) của:
Con lắc lò xo là: ……………………………………………………………………………
Con lắc đơn là: …………………………………………………………………………….
2. Kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng rồi thả cho vt chuyển động. Quan sát chuyển động
của mỗi vt, ta thấy đặc điểm chung của chúng là: ……………………………………………………
............................................................................................................................................
vị trí lò xo dãn ra một đoạn sao cho F
đh
= P
vị trí dây treo vt có phương thẳng đứng
vật chuyển động qua lại quanh vị trí cân bằng
2. Dao động cơ
I. Những đặc điểm của dao động cơ
%$&'()'*+,-.
/0123&)4
)5))&)6)72*+82()9:.
%;<=)>5)),-
?()*+:9@:.
Dao động tuần hoàn đơn giản nhất là dao động điều hòa.
II. Dao động điều hòa
1. Đồ thị của dao động điều hòa
A<B+)C<D7EF( >*+
#?B5))&BG
HI*#"(95F<)
II. Dao động điều hòa
2. Phương trình dao động điều hòa
J9$F)EK
x : L)13
A : M)613
K<8"1N<3
(
t +
3KJ13
: J,13
Biên
Biên
Vị trí cân bằng
Li độ
-A
A
0
x=0
x=Ax=-A
x
+
%9O >,-29$F
P))E
II. Dao động điều hòa
2. Phương trình dao động điều hòa
?1. Một vật dao động điều hòa có phương trình:
cm
- Biên độ của dao động là: ………………………………..............................................
- Pha ban đầu của dao động là: …………………………………………………………………….
Pha dao động là: ……………………………………………………………..
Li độ của dao động là: ……………………………………………………..
- Khi t = 2s
2. Phương trình dao động điều hòa
?2. Đồ thị li độ - thời gian của một con lắc đơn
dao động điều hòa được mô tả như hình H1.3
-
Mô tả dao động của con lắc đơn:
- Giá trị biên độ của con lắc: …………………………….
Đồ thị li độ - thời gian của con lắc đơn
dao động điều hòa có dạng hình sin, tại
thời điểm t = 0s vt nặng vị trí biên
dương
- Giá trị li độ của con lắc tại các thời điểm:
Thời điểm t
(s)
0 0,5 2,0
Li độ x
(cm)
A = 40cm
10 0 -40
2. Phương trình dao động điều hòa
?3. J+ Q      $ 8  
 6 (R) ST 
UV$'E1WFS.X3.YB
*,)6)&62+
Q 
M)K
J+     )E  6  (
R)STZ+)E)'[
(2+Q KL\ST
-A
A
0
M)62+] K
3. Liên hệ giữa dđ đh và chuyển động tròn đều
/&EFF)7J
/6UP-2R'[(
)E
-
M)6,-,B+
95^\_
-
<8",-8"
&
-
J,-"O2,?),B
+`/@)U
p
Dao động
điều hòa
Dao động
Dao động
điều hòa
Biên
Biên
VTCB
L)
-A
A0
x=0
x=Ax=-A
x
+
Là dao động qua lại quanh VTCB
Dao động tuần hoàn là dao động mà
cứ sau mỗi khoảng thời gian bằng
nhau vt trở lại vị trí cũ theo hướng cũ
Đồ thị li độ theo thời gian
của dao động điều hòa là
một đường hình sin
Phương trình dao động điều
hòa
III. Vận dụng
Câu 1:a/b)&)E"'[((R)Sc.M)6
b)&
^.X. M.]X. d.Scaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa%.]Sc.
Câu 2:a/b)&)E"29$F)5))K
.J,K
^. M.] d. %.
Câu 3:F/b)&)E"29$F)5))K
.L)()5))&\S<K
^.eZX M. d.X %.
III. Vận dụng
Câu 4:F/b)&/&E695,B+_Z8"f.
WF)7/695+)E"K
^.,)6_ M.,)6e_ d.,)6g_ %.,)6cZX_
Câu 5:F/b)&)E"29$F.A!95)9O<
S2K
^.e M.g d.h %.ST
III. Vận dụng
| 1/15

Preview text:

Quan sát video và nhận xét chuyển động sau: VẬT LÍ 11 CHƯƠNG 1: DAO ĐỘNG
BÀI 1: DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
I. Những đặc điểm của dao động cơ
1. Thí nghiệm về dao động
Tiến hành: Treo một vật nặng nhỏ vào đầu tự do của một lò xo nhẹ hoặc một dây nhẹ
không dãn ta có con lắc lò xo hoặc con lắc đơn.
1. Vị trí cân bằng Kết quả thí nghiệm:
(là vị trí vật đứng yên, tổng hợp tác dụng lên vật bằng không) của:
Con lắc lò xo là: …………… v trí xo n r a …… một đo n sao c h o F = P đh
Con lắc đơn là: …………… vtr í y tr …… eo v ật c ó p h ư ơn g t hẳ n g đ ng .
2. Kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng rồi thả cho vật chuyển động. Quan sát chuyển động
của mỗi vật, ta thấy đặc điểm chung của chúng là: ………………………………………………………
vật chuyển động qua lại quanh vị trí cân bằng
............................................................................................................................................
I. Những đặc điểm của dao động cơ 2. Dao động cơ
• Dao động cơ là chuyển động qua lại quanh vị trí cân bằng.
• Một dao động hoàn chỉnh (dao động toàn phần) là chuyển động giữa
hai thời điểm liên tiếp mà vị trí và vận tốc của vật lặp lại như cũ.
• Dao động tuần hoàn là dao động mà cứ sau mỗi khoảng thời gian bằng
nhau vật trở lại vị trí cũ theo hướng cũ.
Dao động tuần hoàn đơn giản nhất là dao động điều hòa.
II. Dao động điều hòa
1. Đồ thị của dao động điều hòa
Quan sát thí nghiệm sau và rút ra kết luận về hình dạng mô tả vị trí của vật nặng
của con lắc lò xo ở các thời điểm khác nhau?
Đồ thị dao động của con lắc lò xo có dạng là một đường hình sin
II. Dao động điều hòa
2. Phương trình dao động điều hòa
Phương trình dao động điều hòa:
x : Li độ (m) Biên Vị trí cân bằng Biên
A : Biên độ dao động (m)  : Tần số góc (rad/s) Li độ (t +  ) : Pha dao động (rad) -A 0 A +
: Pha ban đầu (rad) x=-A x=0 x x=A
Dao động được mô tả bằng phương trình
gọi là dao động điều hòa
II. Dao động điều hòa
2. Phương trình dao động điều hòa
?1. Một vật dao động điều hòa có phương trình: cm
- Biên độ của dao động là: ………………………………..............................................
- Pha ban đầu của dao động là: …………………………………………………………………….
Pha dao động là: …………………………………………………………….. - Khi t = 2s
Li độ của dao động là: ……………………………………………………..
2. Phương trình dao động điều hòa
?2. Đồ thị li độ - thời gian của một con lắc đơn
dao động điều hòa được mô tả như hình H1.3 -
Mô tả dao động của con lắc đơn:
Đồ thị li độ - thời gian của con lắc đơn
dao động điều hòa có dạng hình sin, tại
thời điểm t = 0s vật nặng ở vị trí biên dương
- Giá trị biên độ của con lắc: …… A … = … 4 … 0c …… m …………. Thời điểm t
- Giá trị li độ của con lắc tại các thời điểm: (s) 0 0,5 2,0 Li độ x 10 0 -40 (cm)
2. Phương trình dao động điều hòa
?3.
Pít – tông của một động cơ đốt trong dao
động trên một đoạn thẳng dài 16cm và làm cho -A
trục khuỷu của động cơ quay đều (Hình 1.5). Xác 0
định biên độ dao động của một điểm trên mặt pít – tông A Bài làm:
Pít tông dao động điều hòa trên một đoạn
thẳng dài 16cm, đây chính là chiều dài quỹ
đạo của pít – tông: L = 16cm
Biên độ dao động của pít - tông :
3. Liên hệ giữa dđ đh và chuyển động tròn đều
M chuyển động tròn đều thì hình chiếu P của
M lên trục tọa độ nằm trong mặt phẳng quỹ đạo là một dao động điều hòa
- Biên độ dao động bằng bán kính đường tròn A = R
- Tần số góc bằng tốc độ góc của chuyển động tròn
- Pha dao động bằng góc hợp bởi bán kính OM với trục ox p
Là dao động qua lại quanh VTCB Dao động
Dao động tuần hoàn là dao động mà
cứ sau mỗi khoảng thời gian bằng
nhau vật trở lại vị trí cũ theo hướng cũ Dao động Biên VTCB Biên điều hòa Li độ -A 0 A +
Đồ thị li độ theo thời gian x=-A x=0 x x=A
của dao động điều hòa là một đường hình sin Dao động điều hòa
Phương trình dao động điều hòa III. Vận dụng
Câu 1: Một chất điểm dao động điều hoà có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 10 cm. Biên
độ dao động của chất điểm là A. 5 cm. B. -5 cm. C. 10 cm D. -10 cm.
Câu 2: Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình li độ theo thời gian là:
. Pha ban đầu của dao động là: A. B. - C. D. III. Vận dụng
Câu 3: Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình li độ theo thời gian là:
. Li độ của vật tại thời điểm t = 1s là: A. 2,5 cm B. cm C. 5 cm D. cm
Câu 4: Một chất điểm M chuyển động đều trên một đường tròn bán kính R, vận tốc góc ω.
Hình chiếu của M trên đường kính là một dao động điều hòa có: A. biên độ R B. biên độ 2R C. biên độ 4R D. biên độ 0,5R III. Vận dụng
Câu 5: Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình . Quãng đường mà vật đi được sau
1 dao động toàn phần là: A. 2cm B. 4cm C. 8cm D. 16cm
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15