Giáo án điện tử Vật lí 11 Bài 12 Chân trời sáng tạo: Điện trường

Bài giảng PowerPoint Vật lí 11 Bài 12 Chân trời sáng tạo: Điện trường hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Vật lí 11. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
23 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Vật lí 11 Bài 12 Chân trời sáng tạo: Điện trường

Bài giảng PowerPoint Vật lí 11 Bài 12 Chân trời sáng tạo: Điện trường hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Vật lí 11. Mời bạn đọc đón xem!

34 17 lượt tải Tải xuống
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN
VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
Khi một vật nhiễm điện được đặt gần
một vật nhiễm điện khác, ta thấy hai
vật thể hút hoặc đẩy nhau, nghĩa
chúng sự tương tác mặc không
có sự tiếp xúc.
Hai vật này tương tác với nhau
bằng cách nào?
BÀI 12
ĐIỆN TRƯỜNG
I.
II.
III.
NỘI DUNG BÀI HỌC
Cường độ
điện trường
Cường độ điện trường
của điện tích điểm
Đường sức điện
I.
CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG
Nêu khái niệm điện trường.
Tốc độ lan truyền tương tác giữa
các điện tích trong điện trường
bao nhiêu?
1. Khái niệm điện trường
Điện trường dạng vật chất bao quanh điện tích truyền
tương tác giữa các điện tích. Tính chất bản của điện trường
tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó.
lưu ý: Trong chương này, ta chỉ t điện trường của c
điện tích đứng yên đối với nhau, tức điện trường tĩnh,
được gọi tắt là điện trường.
Thảo luận 1 (SGK – tr74)
Làm thế nào để biết trong một
vùng không gian nào đó sự
xuất hiện của điện trường?
Trả lời Thảo luận 1 (SGK – tr74)
Ban đầu, trước khi đặt quả cầu
vào vùng có điện trường, quả cầu
vị trí cân bằng và cảm biến lực
cho giá trị bằng với trọng lượng
của quả cầu.
Khi đặt quả cầu nhỏ được treo
bởi sợi dây vào vùng không gian
cần xem xét, nếu lực điện c
dụng lên điện tích thử thì giá trị
của cảm biến lực sẽ thay đổi.
Treo một quả cầu nhtích điện vào một sợi dây cách điện. Trên quả
cầu có gắn cảm biến lực để đo lực căng dây tác dụng lên quả cầu.
Làm thế nào để xác định
được độ mạnh yếu của
điện trường tại một điểm?
Thảo luận 2 (SGK – tr74)
Gợi ý
Xét một điện tích Q y ra điện trường trong một ng
không gian. Lần lượt đặt các điện tích thử q vào vùng
điện trường do Q sinh ra tại các vị trí khác nhau. Khảo
sát lực tĩnh điện do Q tác dụng lên điện tích thử, lập tỉ
số đlớn lực tương tác và điện tích thử q tại từng vị trí
đang xét và rút ra kết luận.
Em nhận xét về chiều vecto lực
do điện tích đặt tại M tác dụng lên
điện tích thử?
Lực do điện tích Q tác dụng lên các
điện tích q
1
, q
2
, q
3
,…,q
n
những đặc
điểm gì về phương, chiều, độ lớn?
Rút ra biểu thức xác định vecto
cường độ điện trường do điện tích Q
sinh ra tại một điểm.
2. Cường độ điện trường
Cường độ điện trường do điện tích Q sinh ra tại một điểm đại lượng
đặc trưng cho điện trường vmặt tác dụng lực tại điểm đó. Đây một
đại lượng vecto và được xác định bởi biểu thức:
Với là lực do điện tích Q tác dụng lên một điện tích q đặt tại điểm đó.
Trong hệ SI, cường độ điện trường đơn vị là N/C. Ngoài ra, đơn vị
thường dùng của cường độ điện trường là V/m.
Luyện tập (SGK – tr75)
Trong một vùng không gian điện trường các vecto
cường đđiện trường phương nằm ngang, song song với
nhau và chiều như Hình 12.3.
Trả lời Luyện tập (SGK – tr75)
a) Lực điện có cùng phương, cùng chiều với vecto cường độ điện trường.
b) Lực điện có cùng phương, ngược chiều với vecto cường độ điện trường
Hãy xác định hướng của lực điện trường tác
dụng lên điện tích q trong các trường hợp:
a) q > 0. b) q < 0.
II.
CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG
CỦA ĐIỆN TÍCH ĐIỂM
Hãy nhận t hướng của cường đ điện
trường xung quanh điện tích điểm trong hai
trường hợp Q > 0 và Q < 0.
Hãy nêu công thức xác định độ lớn cường
độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra
tại một điểm cách Q một khoảng r.
LUYỆN TẬP
NGÔI SAO MAY MẮN
Câu 1: Đơn vị của cường độ điện trường là
A. N
C. V/m
B. N/m
D. VC. V/m
VẬN DỤNG
Câu 1. Trong điều kiện thời tiết bình thường, bên ngoài bề mặt Trái
Đất được bao phủ bởi một điện trường. Biết rằng điện trường này
các đường sức điện luôn hướng vào tâm Trái Đất. Hãy xác định dấu
của điện tích trên bề mặt Trái Đất trong tình huống này.
Trả lời
các đường sức điện hướng
vào tâm Trái Đất nên dấu của
điện tích trên bề mặt Trái Đất
điện tích âm.
Câu 2. Đặt lần lượt một electron một proton vào cùng
một điện trường đều. Hạt nào sẽ chịu tác dụng của lực
tĩnh điện đ lớn lớn hơn? Giả sử chỉ xét tương tác
tĩnh điện, các tương tác khác được bỏ qua. So sánh gia
tốc hai hạt thu được.
Câu 3. Đặt hai qucầu nhỏ điện tích lần lượt
3,0 μC –3,5 μC tại 2 điểm A B cách nhau một
khoảng 0,6 m. Xác định vị trí điểm C sao cho vec
cường độ điện trường tại đó có độ lớn bằng 0.
| 1/23

Preview text:

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN
VỚI BÀI HỌC HÔM NAY! KHỞI ĐỘNG
Khi một vật nhiễm điện được đặt gần
một vật nhiễm điện khác, ta thấy hai
vật có thể hút hoặc đẩy nhau, nghĩa là
chúng có sự tương tác mặc dù không có sự tiếp xúc.
Hai vật này tương tác với nhau bằng cách nào? BÀI 12 ĐIỆN TRƯỜNG NỘI DUNG BÀI HỌC Cường độ I.
II. Cường độ điện trường điện trường
của điện tích điểm
III. Đường sức điện I.
CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG
 Nêu khái niệm điện trường.
 Tốc độ lan truyền tương tác giữa
các điện tích trong điện trường là bao nhiêu?
1. Khái niệm điện trường
Điện trường là dạng vật chất bao quanh điện tích và truyền
tương tác giữa các điện tích. Tính chất cơ bản của điện trường là
tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó.
lưu ý: Trong chương này, ta chỉ xét điện trường của các
điện tích đứng yên đối với nhau, tức là điện trường tĩnh,
được gọi tắt là điện trường.
Thảo luận 1 (SGK – tr74)
Làm thế nào để biết trong một
vùng không gian nào đó có sự
xuất hiện của điện trường?
Trả lời Thảo luận 1 (SGK – tr74)
Treo một quả cầu nhỏ tích điện vào một sợi dây cách điện. Trên quả
cầu có gắn cảm biến lực để đo lực căng dây tác dụng lên quả cầu.
Ban đầu, trước khi đặt quả cầu
Khi đặt quả cầu nhỏ được treo
vào vùng có điện trường, quả cầu
bởi sợi dây vào vùng không gian
có vị trí cân bằng và cảm biến lực
cần xem xét, nếu có lực điện tác
cho giá trị bằng với trọng lượng
dụng lên điện tích thử thì giá trị của quả cầu.
của cảm biến lực sẽ thay đổi.
Thảo luận 2 (SGK – tr74)
Làm thế nào để xác định
được độ mạnh yếu của
điện trường tại một điểm? Gợi ý
Xét một điện tích Q gây ra điện trường trong một vùng
không gian. Lần lượt đặt các điện tích thử q vào vùng
điện trường do Q sinh ra tại các vị trí khác nhau. Khảo
sát lực tĩnh điện do Q tác dụng lên điện tích thử, lập tỉ
số độ lớn lực tương tác và điện tích thử q tại từng vị trí
đang xét và rút ra kết luận.
 Em có nhận xét gì về chiều vecto lực
do điện tích đặt tại M tác dụng lên điện tích thử?
 Lực do điện tích Q tác dụng lên các
điện tích q , q , q ,…,q có những đặc 1 2 3 n
điểm gì về phương, chiều, độ lớn?
 Rút ra biểu thức xác định vecto
cường độ điện trường do điện tích Q sinh ra tại một điểm.
2. Cường độ điện trường
 Cường độ điện trường do điện tích Q sinh ra tại một điểm là đại lượng
đặc trưng cho điện trường về mặt tác dụng lực tại điểm đó. Đây là một
đại lượng vecto và được xác định bởi biểu thức:
 Với là lực do điện tích Q tác dụng lên một điện tích q đặt tại điểm đó.
 Trong hệ SI, cường độ điện trường có đơn vị là N/C. Ngoài ra, đơn vị
thường dùng của cường độ điện trường là V/m.
Luyện tập (SGK – tr75)
Trong một vùng không gian có điện trường mà các vecto
cường độ điện trường có phương nằm ngang, song song với
nhau và chiều như Hình 12.3.
Hãy xác định hướng của lực điện trường tác
dụng lên điện tích q trong các trường hợp: a) q > 0. b) q < 0.
Trả lời Luyện tập (SGK – tr75)
a) Lực điện có cùng phương, cùng chiều với vecto cường độ điện trường.
b) Lực điện có cùng phương, ngược chiều với vecto cường độ điện trường
II. CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG
CỦA ĐIỆN TÍCH ĐIỂM
 Hãy nhận xét hướng của cường độ điện
trường xung quanh điện tích điểm trong hai
trường hợp Q > 0 và Q < 0.
 Hãy nêu công thức xác định độ lớn cường
độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra
tại một điểm cách Q một khoảng r. LUYỆN TẬP NGÔI SAO MAY MẮN
Câu 1: Đơn vị của cường độ điện trường là A. N B. N/m C. C V/ V/m D. V VẬN DỤNG
Câu 1. Trong điều kiện thời tiết bình thường, bên ngoài bề mặt Trái
Đất được bao phủ bởi một điện trường. Biết rằng điện trường này có
các đường sức điện luôn hướng vào tâm Trái Đất. Hãy xác định dấu
của điện tích trên bề mặt Trái Đất trong tình huống này. Trả lời
Vì các đường sức điện hướng
vào tâm Trái Đất nên dấu của
điện tích trên bề mặt Trái Đất là điện tích âm.
Câu 2. Đặt lần lượt một electron và một proton vào cùng
một điện trường đều. Hạt nào sẽ chịu tác dụng của lực
tĩnh điện có độ lớn lớn hơn? Giả sử chỉ xét tương tác
tĩnh điện, các tương tác khác được bỏ qua. So sánh gia tốc hai hạt thu được.
Câu 3. Đặt hai quả cầu nhỏ có điện tích lần lượt là
3,0 μC và –3,5 μC tại 2 điểm A và B cách nhau một
khoảng 0,6 m. Xác định vị trí điểm C sao cho vectơ
cường độ điện trường tại đó có độ lớn bằng 0.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • III.
  • I.
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • II.
  • Slide 16
  • LUYỆN TẬP
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23