Giáo án điện tử Vật lí 11 Bài 14 Chân trời sáng tạo: Tụ điện

Bài giảng PowerPoint Vật lí 11 Bài 14 Chân trời sáng tạo: Tụ điện hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Vật lí 11. Mời bạn đọc đón xem!

CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC
HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
Màn hình cảm ứng được sử dụng ngày
càng phổ biến. Trong đó, màn hình cảm
ứng điện dung (sử dụng tụ điện) hoạt
động dựa vào khả năng nhường hoặc
nhận điện tích của thcon người khi
có sự tiếp xúc với các thiết bị điện.
Tụ điện là thiết bị có những đặc tính gì?
BÀI 14
TỤ ĐIỆN
I.
III.
II.
NỘI DUNG BÀI HỌC
Ghép tụ điện
Tụ điện
Điện môi trong điện trường
I.
ĐIỆN MÔI TRONG
ĐIỆN TRƯỜNG
Thảo luận 1 (SGK – tr87)
Liệt kê một số vật liệu có tính cách điện trong đời sống.
Trả lời
Một số vật liệu có tính cách điện: thủy tinh, nhựa, cao su, sứ,…
Điện môi là gì?
Nêu đặc điểm của chất điện môi khi được đặt trong điện trường?
I. ĐIỆN MÔI TRONG ĐIỆN TRƯỜNG
Những vật được cấu tạo từ các chất chứa ít hoặc không hạt
mang điện tự do, không cho điện tích chạy qua được gọi điện
môi. Khi ch điện cho khối điện môi, điện tích sẽ nằm ngay tại v
trí được đưa vào.
Khi điện môi được đặt vào vùng không gian có điện trường, mỗi
nguyên tử của điện môi bị phân cực làm cho cả khối điện môi b
phân cực với hai mặt tích điện trái dấu nhau.
Mỗi chất điện môi được đặc trưng bởi hằng số điện môi, kí hiệu là .
II.
TỤ ĐIỆN
Nêu khái niệm tụ điện.
Nêu vai trò của tụ điện.
Người ta chia tụ điện thành
các loại như thế nào?
1. Khái niệm tụ điện
Tụ điện một hệ gồm hai vật dẫn đặt gần nhau ngăn cách
nhau bằng một lớp cách điện. Mỗi vật dẫn được gọi một bản
của tụ điện.
Tụ điện được phân loại theo:
Hình dạng: tụ điện phẳng, tụ điện trụ
và tị điện cầu.
Môi trường điện môi n trong tụ điện:
tụ không khí, tụ giấy, tụ mica,…
1. Khái niệm tụ điện
hiệu của tụ điện trọng đồ
mạch điện
Hãy nêu quá trình nạp điện
(hay tích điện) và phóng điện
(hay xả điện) của tụ điện.
Khi nối hai bản của tụ điện vào hai cực của nguồn điện, hai
bản này sẽ tích điện bằng nhau về độ lớn nhưng trái dấu. Đây
là quá trình nạp điện cho tụ điện.
1. Khái niệm tụ điện
Khi nối hai bản của tụ điện đã được
nạp điện với một điện trở, một dòng
điện sẽ xuất hiện và chạy qua điện
trở làm điện tích của tụ điện giảm
dần. Đây quá trình phóng điện
của tụ điện.
Thảo luận 2 (SGK – tr88)
Dựa vào cấu tạo của tụ điện hình
14.4, hãy cho biết tụ điện cho dòng
một chiều đi qua không.
Trả lời
Tụ điện một hệ gồm hai vật dẫn đặt gần nhau ngăn cách nhau
bằng một lớp cách điện, do đó tụ điện không cho dòng điện một
chiều đi qua.
Trình bày khái niệm của đại lượng
điện dung.
Trình bày ý nghĩa đơn vị của
đại lượng điện dung.
| 1/17

Preview text:

CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY! KHỞI ĐỘNG
Màn hình cảm ứng được sử dụng ngày
càng phổ biến. Trong đó, màn hình cảm
ứng điện dung (sử dụng tụ điện) hoạt
động dựa vào khả năng nhường hoặc
nhận điện tích của cơ thể con người khi
có sự tiếp xúc với các thiết bị điện.
Tụ điện là thiết bị có những đặc tính gì? BÀI 14 TỤ ĐIỆN NỘI DUNG BÀI HỌC I.
Điện môi trong điện trường II. Tụ điện III. Ghép tụ điện I. ĐIỆN MÔI TRONG ĐIỆN TRƯỜNG
Thảo luận 1 (SGK – tr87)
Liệt kê một số vật liệu có tính cách điện trong đời sống. Trả lời
Một số vật liệu có tính cách điện: thủy tinh, nhựa, cao su, sứ,…  Điện môi là gì?
 Nêu đặc điểm của chất điện môi khi được đặt trong điện trường?
I. ĐIỆN MÔI TRONG ĐIỆN TRƯỜNG
 Những vật được cấu tạo từ các chất chứa ít hoặc không có hạt
mang điện tự do, không cho điện tích chạy qua được gọi là điện
môi. Khi tích điện cho khối điện môi, điện tích dư sẽ nằm ngay tại vị trí được đưa vào.
 Khi điện môi được đặt vào vùng không gian có điện trường, mỗi
nguyên tử của điện môi bị phân cực và làm cho cả khối điện môi bị
phân cực với hai mặt tích điện trái dấu nhau.
 Mỗi chất điện môi được đặc trưng bởi hằng số điện môi, kí hiệu là . II. TỤ ĐIỆN
 Nêu khái niệm tụ điện.
 Nêu vai trò của tụ điện.
 Người ta chia tụ điện thành các loại như thế nào?
1. Khái niệm tụ điện
 Tụ điện là một hệ gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách
nhau bằng một lớp cách điện. Mỗi vật dẫn được gọi là một bản của tụ điện.
 Tụ điện được phân loại theo:
 Hình dạng: tụ điện phẳng, tụ điện trụ và tị điện cầu.
 Môi trường điện môi bên trong tụ điện:
tụ không khí, tụ giấy, tụ mica,…
1. Khái niệm tụ điện
Kí hiệu của tụ điện trọng sơ đồ mạch điện
Hãy nêu quá trình nạp điện
(hay tích điện) và phóng điện
(hay xả điện) của tụ điện.
1. Khái niệm tụ điện
 Khi nối hai bản của tụ điện vào hai cực của nguồn điện, hai
bản này sẽ tích điện bằng nhau về độ lớn nhưng trái dấu. Đây
là quá trình nạp điện cho tụ điện.
 Khi nối hai bản của tụ điện đã được
nạp điện với một điện trở, một dòng
điện sẽ xuất hiện và chạy qua điện
trở làm điện tích của tụ điện giảm
dần. Đây là quá trình phóng điện của tụ điện.
Thảo luận 2 (SGK – tr88)
Dựa vào cấu tạo của tụ điện ở hình
14.4, hãy cho biết tụ điện có cho dòng một chiều đi qua không. Trả lời
Tụ điện là một hệ gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau
bằng một lớp cách điện, do đó tụ điện không cho dòng điện một chiều đi qua.
 Trình bày khái niệm của đại lượng điện dung.
 Trình bày ý nghĩa và đơn vị của đại lượng điện dung.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • II.
  • I.
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • II.
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17