-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Giáo án điện tử Vật lí 11 Bài 15 Chân trời sáng tạo: Năng lượng và ứng dụng của tụ điện
Bài giảng PowerPoint Vật lí 11 Bài 15 Chân trời sáng tạo: Năng lượng và ứng dụng của tụ điện hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Vật lí 11. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Vật LÍ 11
Môn: Vật Lí 11
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
CHÀO MỪNG CÁC
EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY! KHỞI ĐỘNG
Máy khử rung tim xách tay là thiết bị được các
đội y tế thường dùng để cấp cứu bệnh nhân bị rối
loạn nhịp tim và tạo nhịp tim ổn định cho bệnh nhâ.
Khi hoạt động, các điện cực của máy được đặt trên
ngực của bệnh nhân để tạo dòng điện đi qua tim
bệnh nhân trong thời gian rất ngắn, tạo điều kiện
cho tim bệnh nhân hoạt động bình thường.
Thiết bị này hoạt động dựa vào khả năng tích trữ năng lượng điện
của tụ điện bên trong thiết bị.
Theo em, tụ điện dự trữ
được năng lượng dựa trên nguyên tắc nào?
BÀI 15: NĂNG LƯỢNG VÀ ỨNG DỤNG CỦA TỤ ĐIỆN NỘI DUNG BÀI HỌC I. Năng lượng II. Ứng dụng tụ điện của tụ điện I. NĂNG LƯỢNG TỤ ĐIỆN
I. Năng lượng tụ điện
Tụ điện là thiết bị được sử dụng để tích
điện và phóng điện dựa vào năng lượng W
mà tụ điện tích lũy được. Lượng năng
lượng này chính là công cần thiết A để di
chuyển điện tích đến các bản tụ điện.
Thảo luận 1 (SGK – tr94) Vận dụng kiến thức đã học và công thức
(15.1), em hãy rút ra công thức (15.2). Trả lời - Ta có:
Công tổng cộng để tích điện cho tụ từ trạng thái ban đầu đến khi có điện
tích Q là năng lượng được dự trữ trong tụ điện dưới dạng năng lượng điện trường.
- Và Q = CU, nên thay vào công thức trên ta thu được:
I. Năng lượng tụ điện
Năng lượng điện trường được dự trữ bên trong tụ điện:
Luyện tập (SGK – tr94)
Một tụ điện có điện dung C = 2 pF được
tích điện đến điện tích 3,2.10-8 C. Tính
năng lượng của tụ điện. Tụ điện này có thể
được dùng để duy trì dòng điện trong mạch hay không? Vì sao?
Trả lời Luyện tập (SGK – tr94)
Năng lượng của tụ điện:
Tụ điện này không thể duy trì dòng điện trong mạch trong một thời
gian dài vì sau quá trình phát điện cho các dụng cụ tiêu thụ điện thì
độ lớn điện tích của tụ giảm dần, năng lượng tụ điện cũng giảm dần
do phải chuyển hóa thành dạng năng lượng khác. TƯỚI HOA TRONG CHẬU TRÒ CHƠI
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Sau khi nạp điện, tụ điện có
C. Sau khi nạp điện, tụ điện có
năng lượng, năng lượng đó
năng lượng, năng lượng đó
tồn tại dưới dạng hoá năng.
tồn tại dưới dạng nhiệt năng. D. .Sa S u a k hi h n ạp ạ đ iện, n t ụ t đ i đ ện ệ c ó
B. Sau khi nạp điện, tụ điện có ó năn ă g l ượng n , ,n ăn ă g l ượng n đ ó ó l à
năng lượng, năng lượng đó à nă n ng n l ượng g c ủa a đi đ ện ệ t r t ường
tồn tại dưới dạng cơ năng. g trong n t ụ t đ iện ệ .
Câu 2: Với một tụ điện xác định, nếu hiệu điện thế
hai đầu tụ giảm 2 lần thì năng lượng điện trường của tụ A. Tăng 2 lần. C. Không đổi. B. Tăng 4 lần. D. D Giảm ả 4 4 lần ầ . Trả lời Câu 1:
Năng lượng của tụ điện là: Câu 2:
Năng lượng của tụ điện (D) sau khi tích điện đến mức tối đa cho phép là:
Năng lượng của tụ điện (E) sau khi tích điện đến mức tối đa cho phép là:
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1 2 3 Xem lại kiến thức Hoàn thành các Xem trước nội dung đã học ở bài 16. bài tập trong Sách
Bài 16. Dòng điện. bài tập Vật lí 11.
Cường độ dòng điện.
HẸN GẶP LẠI CÁC EM TRONG TIẾT HỌC SAU!
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- NỘI DUNG BÀI HỌC
- I.
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19