Giáo án điện tử Vật lí 11 Bài 16 Kết nối tri thức: Lực tương tác giữa hai điện tích

Bài giảng PowerPoint Vật lí 11 Bài 16 Kết nối tri thức: Lực tương tác giữa hai điện tích hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Vật lí 11. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
27 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Vật lí 11 Bài 16 Kết nối tri thức: Lực tương tác giữa hai điện tích

Bài giảng PowerPoint Vật lí 11 Bài 16 Kết nối tri thức: Lực tương tác giữa hai điện tích hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Vật lí 11. Mời bạn đọc đón xem!

42 21 lượt tải Tải xuống
Chào mừng
toàn thể các
em học sinh
THEO EM, VT
NHIỄM ĐIỆN CÓ
KHẢ NĂNG GÌ?
Vật nhiễm điện có khả năng
hút hoặc đẩy các vật khác.
B
à
i
1
6
:
L
C
T
Ư
Ơ
N
G
T
Á
C
G
I
A
H
A
I
Đ
I
N
T
Í
C
H
I. LỰC HÚT VÀ LỰC ĐẨY GIỮA CÁC ĐIỆN TÍCH
Cùng xem video và
hoàn thành nội dung
trong phiếu học tập
số 1 theo nhóm
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu 1: Treo thanh nhựa A bằng một dây
chỉ để tự quay rồi dùng len cọ xát một
đầu của nó. Nhận xét về dấu lực tương
tác giữa hai thanh A B trong các trường
hợp:
- Dùng len cọ xát một đầu thanh nhựa B
rồi đưa lại gần thanh nhựa A (Hình 16a).
- Dùng lụa cọ xát một đầu thanh thủy tinh
C rồi đưa lại gần đầu thanh đã c xát của A
(Hình 16b).
I. LỰC HÚT VÀ LỰC ĐẨY GIỮA CÁC ĐIỆN TÍCH
- Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm.
- Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau. Hai điện trái dấu thì hút nhau.
Cùng xem
video về cân
xoắn Culomb
BÀI 16: LC TƯƠNG TÁC GIỮA HAI ĐIỆN TÍCH
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Câu 1: Nêu kí hiệu và đơn vị của điện tích?
Câu 2: Khi nào một vật nhiễm điện được xem điện tích
điểm?
Câu 3: Nêu nội dung viết biểu thức định luật Coulomb.
Nói rõ các đại lượng có trong biểu thức?
II. ĐỊNH LUẬT COULOMB
1. Đơn vị điện tích. Điện tích điểm
- Kí hiệu điện tích: q
- Đơn vị điện tích: C (culong).
- Điện tích điểm vật tích điện kích thước
nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét.
a. Nội dung định luật: (Sgk)
b. Biểu thức:
Trong đó:
+ r: khoảng cách giữa hai điện tích điểm (m)
+ q
1
, q
2
: độ lớn của hai điện tích điểm (C)
+ k : hệ số tỉ lệ phụ thuộc vào môi trường đặt điện tích và đơn vị sử dụng.
Với : k= 9.10
9
(Nm
2
/C
2
)
2. Định luật Coulomb
Khi đặt trong chân không:
Với hằng số điện:
Lực tương tác của các điện tích
trong chân không có thể viết lại:
𝐹 =
|
𝑞
1
. 𝑞
2
|
4 𝜋 𝜀
0
. 𝑟
2
Đối với môi trường khác có thể
viết lại:
=
𝐹𝑐𝑘
𝜀
III. BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT COULOMB
Câu 1: Người ta có thể
dùng lực tĩnh điện để tách các
trang sách bị dính chặt ra
không làm chúng bị hỏng, em
hãy mô tả cách làm này?
TL: Để tách rời các trang giấy ra ta
cần phải cho chúng nhiễm điện cùng
loại (vì theo quy ước hai vật nhiễm
điện cùng loại sẽ đẩy nhau); khi đó
các trang giấy sẽ đẩy nhau và ta có
thể tách chúng ra dễ dàng.
Câu 2: Hãy vẽ lực tương tác giữa 1 điện tích q
1
= 10
-5
C, q
2
= 10
-7
C
đặt cách nhau 10cm trong chân không theo tỉ lệ 1cm tương ứng với 2cm và
0,4N. Lấy k = 9.10
9
Nm
2
/C
2
.
Lực tương tác giữa hai điện tích:
BÀI 16: LC TƯƠNG TÁC GIỮA HAI ĐIỆN TÍCH
Câu 3: Xác định lực tương c giữa electron proton
trong nguyên tử hydrogen. Biết khoảng cách từ electron trong
nguyên tử đến hạt nhân nguyên tử là 5.10
-11
m.
Lực tương tác giữa electron và proton:
9
LUYỆN TẬP
THEO CẶP
CÂU 1. TRONG
TRƯNG HP NÀO
SAU ĐÂY, TA CÓ
TH COI CÁC VT
NHIM ĐIN LÀ
CÁC ĐIN TÍCH
ĐIM?
A.
Một thanh nhựa
và một quả cầu
đặt gần nhau.
C
.
B
.
Hai quả cầu nhỏ
đặt xa nhau.
Hai thanh nhựa
đặt gần nhau.
D
.
Hai quả cầu lớn
đặt gần nhau.
Tăng lên 9 lần.
C
.
B
.
Giảm đi 3 lần.
A.
Tăng lên 3 lần.
D
.
Giảm đi 9 lần
3
3
3
Câu 2. Nếu tăng khoảng
cách giữa hai điện tích
điểm lên 3 lần thì lực
tương tác tĩnh điện
giữa chúng sẽ
3
Câu 3. Khi tăng đồng
thời độ lớn hai điện
tích điểm khoảng
cách giữa chúng lên
gấp đôi thì lực tương
tác giữa chúng:
Tăng lên bốn lần
C
.
B
.
Giảm đi một nửa.
A.
Tăng lên gấp đôi
D
.
Không thay đổi.
Dung dịch muối
C
.
B
.
NƯớc tinh khiết.
A.
Không khí khô
D
.
Thủy tinh
Câu 4. Không thể nói
về hằng số điện môi
của chất nào dưới
đây:
Câu 5. Chỉ ra công
thức đúng của định
luật Coulomb trong
chân không:
A.
1 2
2
q q
F k .
r
B
.
1 2
q q
F k .
r
C
.
1 2
q q
F k .
r
D
.
1 2
q q
F .
kr
B
Ba điện tích cùng dấu nằm
trên 1 đường thẳng.
A.
Ba điện tích cùng dấu
nằm tại 3 đỉnh của tam
giác đều
D.
Ba điện tích không cùng
dấu nằm trên 1 đường
thẳng.
Câu 6: Một h lập gồm
ba điện tích điểm, khối
lượng không đáng kể,
nằm cân bằng với nhau.
Tình huống nào dưới đây
có thể xảy ra?
Ba điện tích không cùng
dấu nằm tại 3 đỉnh của
tam giác đều
C
.
Cảm ơn các em
đã lắng nghe
| 1/27

Preview text:

Chào mừng toàn thể các em học sinh THEO EM, VẬT NHIỄM ĐIỆN CÓ KHẢ NĂNG GÌ?
Vật nhiễm điện có khả năng
hút hoặc đẩy các vật khác. Bài 16: LỰC TƯƠNG TÁC
GIỮA HAI ĐIỆN TÍCH
I. LỰC HÚT VÀ LỰC ĐẨY GIỮA CÁC ĐIỆN TÍCH Cùng xem video và
hoàn thành nội dung
trong phiếu học tập số 1 theo nhóm
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu 1: Treo thanh nhựa A bằng một dây
chỉ để nó tự quay rồi dùng len cọ xát một
đầu của nó. Nhận xét về dấu và lực tương
tác giữa hai thanh A và B trong các trường hợp:
- Dùng len cọ xát một đầu thanh nhựa B
rồi đưa lại gần thanh nhựa A (Hình 16a).
- Dùng lụa cọ xát một đầu thanh thủy tinh
C rồi đưa lại gần đầu thanh đã cọ xát của A (Hình 16b).
I. LỰC HÚT VÀ LỰC ĐẨY GIỮA CÁC ĐIỆN TÍCH
- Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm.
- Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau. Hai điện trái dấu thì hút nhau.
BÀI 16: LỰC TƯƠNG TÁC GIỮA HAI ĐIỆN TÍCH Cùng xem video về cân xoắn Culomb
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Câu 1: Nêu kí hiệu và đơn vị của điện tích?
Câu 2: Khi nào một vật nhiễm điện được xem là điện tích điểm?
Câu 3: Nêu nội dung và viết biểu thức định luật Coulomb.
Nói rõ các đại lượng có trong biểu thức?
II. ĐỊNH LUẬT COULOMB
1. Đơn vị điện tích. Điện tích điểm - Kí hiệu điện tích: q
- Đơn vị điện tích: C (culong).
- Điện tích điểm là vật tích điện có kích thước
nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét.
2. Định luật Coulomb
a. Nội dung định luật: (Sgk) b. Biểu thức: Trong đó:
+ r: khoảng cách giữa hai điện tích điểm (m)
+ q , q : độ lớn của hai điện tích điểm (C) 1 2
+ k : hệ số tỉ lệ phụ thuộc vào môi trường đặt điện tích và đơn vị sử dụng. Với : k= 9.109 (Nm2/C2)
Khi đặt trong chân không: Với hằng số điện:
Lực tương tác của các điện tích |𝑞 𝐹 1 . 𝑞2|
trong chân không có thể viết lại: = 4 𝜋 𝜀 .𝑟2 0
Đối với môi trường khác có thể = 𝐹𝑐𝑘 𝜀 viết lại:
III. BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT COULOMB
TL: Để tách rời các trang giấy ra ta
Câu 1: Người ta có thể
cần phải cho chúng nhiễm điện cùng
dùng lực tĩnh điện để tách các
loại (vì theo quy ước hai vật nhiễm
trang sách bị dính chặt ra mà
điện cùng loại sẽ đẩy nhau); khi đó
không làm chúng bị hỏng, em
các trang giấy sẽ đẩy nhau và ta có hãy mô tả cách làm này?
thể tách chúng ra dễ dàng.
BÀI 16: LỰC TƯƠNG TÁC GIỮA HAI ĐIỆN TÍCH
Câu 2: Hãy vẽ lực tương tác giữa 1 điện tích q = 10-5C, q = 10-7C 1 2
đặt cách nhau 10cm trong chân không theo tỉ lệ 1cm tương ứng với 2cm và 0,4N. Lấy k = 9.109 Nm2/C2.
Lực tương tác giữa hai điện tích:
Câu 3: Xác định lực tương tác giữa electron và proton
trong nguyên tử hydrogen. Biết khoảng cách từ electron trong
nguyên tử đến hạt nhân nguyên tử là 5.10-11m.
Lực tương tác giữa electron và proton: 9 LUYỆN TẬP THEO CẶP A. Hai thanh nhựa đặt gần nhau. CÂU 1. TRONG Hai quả cầu nhỏ TRƯỜNG HỢP NÀO B đặt xa nhau. SAU ĐÂY, TA CÓ . Một thanh nhựa THỂ COI CÁC VẬT C và một quả cầu NHIỄM ĐIỆN LÀ . đặt gần nhau. CÁC ĐIỆN TÍCH D Hai quả cầu lớn ĐIỂM? đặt gần nhau. . 3 3 3 A.Tăng lên 3 lần.
Câu 2. Nếu tăng khoảng B Giảm đi 3 lần.
cách giữa hai điện tích
điểm lên 3 lần thì lực
. Tăng lên 9 lần. C tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ .D Giảm đi 9 lần . A.Tăng lên gấp đôi
Câu 3. Khi tăng đồng Giảm đi một nửa.
thời độ lớn hai điện B
tích điểm và khoảng .
cách giữa chúng lên Tăng lên bốn lần C
gấp đôi thì lực tương . tác giữa chúng: D Không thay đổi. . A. Không khí khô
Câu 4. Không thể nói
về hằng số điện môi B NƯớc tinh khiết.
của chất nào dưới . Dung dịch muối đây: C .D Thủy tinh . A. q q 1 2 F k  . 2 r Câu 5. Chỉ ra công q q 1 2
thức đúng của định B F k  . r luật Coulomb trong . q q chân không: C 1 2 F k  . r . q q D 1 2 F  . kr .
A. Ba điện tích cùng dấu
nằm tại 3 đỉnh của tam
Câu 6: Một hệ cô lập gồm
ba điện tích điểm, có khối
B Ba điện tích gi c á ùng c đề dấu n u ằm
lượng không đáng kể, trên 1 đường thẳng.
nằm cân bằng với nhau. Ba điện tích không cùng
Tình huống nào dưới đây
C dấu nằm tại 3 đỉnh của có thể xảy ra? . Ba điện t tích không am giác c đều ùng
D. dấu nằm trên 1 đường thẳng. Cảm ơn các em đã lắng nghe
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27