Giáo án điện tử Vật lí 11 Bài 17 Kết nối tri thức: Khái niệm điện trường

Bài giảng PowerPoint Vật lí 11 Bài 17 Kết nối tri thức: Khái niệm điện trường hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Vật lí 11. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
23 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Vật lí 11 Bài 17 Kết nối tri thức: Khái niệm điện trường

Bài giảng PowerPoint Vật lí 11 Bài 17 Kết nối tri thức: Khái niệm điện trường hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Vật lí 11. Mời bạn đọc đón xem!

44 22 lượt tải Tải xuống
S GD ĐT QUNG NAM
TRƯNG THPT PHAN CHÂU TRINH
T VT LÍ
SỞ GD – ĐT QUẢNG NAM
TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH
TỔ VẬT



I. Khái niệm điện trường
Đặt một điện tích nguồn Q>0. Đặt một
điện tích thử q gần Q.
Tuỳ theo dấu của điện tích q thì lực
tương tác giữa Q và q như hình bên.
Tại sao điện tích không chạm nhau vẫn
tương tác?
lực tương tác giữa các điện tích
không cần tiếp xúc.
Hình 17.1. Tương tác giữa hai điện tích
Đặt hai nam châm gần nhau. Tuỳ theo
cực mà có tương tác như hình bên.
- Vùng không gian bao quanh một
nam châm từ trường. Từ trường
này giúp truyền tương tác giữa các
nam châm
- Tương tự vậy, vùng không gian bao
quanh một điện tích điện trường.
điện trường này truyền tương tác
giữa các điện tích.
Hình 17.2. Tương tác giữa hai nam châm
I. Khái niệm điện trường
Điện trường được tạo ra bởi điện ch, dạng vật chất tồn tại xung
quanh điện ch và truyền tương tác giữa các điện ch.
Tính chất bản của điện trường tác dụng lực điện lên các
điện tích đặt trong nó.
I. Khái niệm điện trường
- Cường độ điện trường đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu
của điện trường tại điểm khảo sát.
- Cường độ điện trường tại một điểm được đo bằng tỉ số giữa lực
điện tác dụng lên một điện ch dương đặt tại điểm đó và độ lớn của
điện ch đó.
II. Cường độ điện trường
𝑬=
𝑭
𝒒
=𝒌
|
𝑸
|
𝒓
𝟐
=
|
𝑸
|
𝟒 𝝅 𝜺
𝟎
𝒓
𝟐
Trong đó
E: Cường độ điện trường (V/m)
F: Lực điện (N)
q: Điện tích thử (C)
Q: Điện tích nguồn (C)
r: Khoảng cách từ điện tích nguồn Q
tới điểm được xét (m)
-
q
- lực điện đại lượng vectơ nên cường độ điện trường cũng đại
lượng vectơ.
II. Cường độ điện trường
𝑬=
𝑭
𝒒
+
Q
+
q
𝑭
𝑬=
𝑭 /𝒒
𝑭
𝑬=
𝑭 /𝒒
- Vectơ cường độ điện trường tại một điểm có:
+ Phương trùng với phương của lực điện tác dụng lên điện tích thử.
+ Chiều hướng ra xa điện tích nguồn nếu Q>0, hướng vào điện tích
nguồn nếu Q<0.
+ Độ lớn:
II. Cường độ điện trường
𝑬=
𝑭
𝒒
=𝒌
|
𝑸
|
𝒓
𝟐
=
|
𝑸
|
𝟒 𝝅 𝜺
𝟎
𝒓
𝟐
Xét điện trường của điện tích Q = 6.10
-14
C. Hãy tính
vẽ vectơ cường độ điện trường tại một điểm cách Q một
khoảng 2 cm và 3 cm.
+
++
A
B
C
q
Q
1
Q
2
𝑭
𝟐
𝑭
𝟏
Trong không gian hai điện tích

được đặt hai điểm B C.
Một điện tích thử được đặt tại A
như hình bên. Hãy xác định lực điện
tổng hợp do
tác dụng lên .
Từ đó xác định vectơ cường độ điện
trường tại A do
gây ra.
𝑭
- Nguyên chống chất điện trường:
Vectơ cường độ điện trường tại một điểm
do nhiều điện tích nguồn gây ra tổng
các vectơ cường độ điện trường thành
phần.
II. Cường độ điện trường
++
A
B
C
Q
1
Q
2
𝑬
𝟐
𝑬
𝟏
𝑬
Cho tam giác ABC vuông tại A AB = 3 cm AC = 4 cm.
Tại điểm B ta đặt điện tích Q
1
= 4,5.10
-8
C, tại điểm C ta đặt
điện tích Q
2
= 2.10
-8
C
a) Tính độ lớn của cường độ điện trường do mỗi điện tích
trên gây ra tại A.
b) Tính cường độ điện trường tổng hợp tại A.
+
Q
1
+
Q
2
A
B
C
III. Điện phổ
III. Điện phổ
III. Điện phổ
III. Điện phổ
Đặc điểm của điện phổ:
- Vùng ở gần điện tích có điện trường mạnh (đường sức điện nhiều,
dày).
- Vùng ở xa điện tích có điện trường yếu (đường sức điện ít, thưa).
- Quy ước: Các đường sức điện chiều đi ra từ điện tích dương
và đi vào ở điện tích âm.
Điện trường là
A. dạng vật chất tồn tại quanh điện tích truyền tương
tác giữa các điện tích.
B. dạng vật chất tồn tại quanh nam châm, truyền tương
tác giữa các nam châm.
C. dạng vật chất tồn tại quanh điện tích nam châm,
truyền tương tác giữa các điện tích giữa các nam
châm.
D. tồn tại khắp mọi nơi, tác dụng lực điện vào các vật
trong nó.
 !
 Đại lượng đặc trung cho độ mạnh yếu của
điện trường tại một điểm được gọi là
A. vector điện trường.
B. điện trường.
C. từ trường.
D. cường độ điện trường.
 !
"Đơn vị của cường độ điện trường là
A. N/m B. N.m C. V/m D. V.m
#Hệ thức xác định cường độ điện trường là
A. B. C. D.
 !
 $Cường đ điện trường tại một điểm đặc trưng
cho:
A.thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ.
B.điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng
lượng.
C.tác dụng lực của điện trường lên điện tích ti đim đó.
D.tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đó.
 !
%Kết luận nào sau đây là &'(?
A.Các đường sức điện chiều hướng ra từ điện tích
dương
B.Các đường sức điện có chiều hướng vào điện tích âm
C.Qua mỗi điểm của điện trường chỉ một đường sức
điện
D.Đường sức điện của một điện trường tĩnh những
đường cong khép kín.
 !
 !
 Phát biểu nào sau đây)*+,- ./,-khi nói về
cường độ điện trường?
A. ờng độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho tác
dụng của lực điện trường tại điểm đó.
B. Cường độ điện trường đại lượng đặc trưng cho độ
mạnh, yếu của điện trường tại một điểm.
C. Véctơ cường độ điện trường y bởi điện tích điểm Q
chiều: hướng ra xa Q nếu Q âm, hướng vphía Q nếu Q
dương.
D. Đơn vị của cường độ điện trường là V/m.
0Chọn phát biểu &'(về điện trường:
A. Điện trường tồn tại xung quanh điện tích.
B. Điện trường truyền tương tác giữa các điện tích.
C. Càng xa điện tích Q, điện trường của Q càng
yếu.
D. Xung quanh một hệ hai điện tích điểm đặt gần
nhau chỉ có điện trường do một điện tích gây ra.
 !
1Tại một điểm xác định trong điện trường tĩnh, nếu
độ lớn của điện tích thử tăng 3 lần thì độ lớn cường đđiện
trường:
A. không đổi. B. giảm 3 lần.C. tăng 3 lần.
D. giảm 6 lần.
 2Nếu khoảng cách từ điện tích nguồn đến điểm
đang xét tăng 3 lần thì cường độ điện trường:
A. giảm 3 lần. B. tăng 3 lần.C. giảm 9 lần.D. tăng 9
lần.
 !
| 1/23

Preview text:

SỞ S G Ở D G – Đ D T – Đ T Q U Q Ả U N Ả G N N G A N M A TR T Ư R Ờ Ư NG N G T H T PT H PT PH A PH N A C N H C Â H U Â U T R T IN R H IN TỔ T Ổ V V T Ậ L T Í L BÀI 17- KHÁI NIỆM ĐIỆN TRƯỜNG
I. Khái niệm điện trường
Đặt một điện tích nguồn Q>0. Đặt một điện tích thử q gần Q.
Tuỳ theo dấu của điện tích q thì lực
tương tác giữa Q và q như hình bên.
Tại sao điện tích không chạm nhau vẫn tương tác?
Vì lực tương tác giữa các điện tích không cần tiếp xúc.
Hình 17.1. Tương tác giữa hai điện tích
I. Khái niệm điện trường
Đặt hai nam châm gần nhau. Tuỳ theo
cực mà có tương tác như hình bên.
- Vùng không gian bao quanh một
nam châm có từ trường. Từ trường
này giúp truyền tương tác giữa các nam châm
- Tương tự vậy, vùng không gian bao
quanh một điện tích có điện trường.
Hình 17.2. Tương tác giữa hai nam châm
Và điện trường này truyền tương tác giữa các điện tích.
I. Khái niệm điện trường
Điện trường được tạo ra bởi điện tích, là dạng vật chất tồn tại xung
quanh điện tích và truyền tương tác giữa các điện tích.
Tính chất cơ bản của điện trường là tác dụng lực điện lên các
điện tích đặt trong nó.
II. Cường độ điện trường
- Cường độ điện trường là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu
của điện trường tại điểm khảo sát.
- Cường độ điện trường tại một điểm được đo bằng tỉ số giữa lực
điện tác dụng lên một điện tích dương đặt tại điểm đó và độ lớn của điện tích đó. Trong đó 𝑬 𝑭 |𝑸| =
E: Cường độ điện trường (V/m)
𝒒 =𝒌 |𝑸|
𝒓𝟐 = 𝟒 𝝅 𝜺 𝒓𝟐 𝟎 F: Lực điện (N) q: Điện tích thử (C) Q: Điện tích nguồn (C)
r: Khoảng cách từ điện tích nguồn Q
tới điểm được xét (m)
II. Cường độ điện trường
- Vì lực điện là đại lượng vectơ nên cường độ điện trường cũng là đại lượng vectơ. Q q ⃗ ⃗
𝑬=⃗𝑭 /𝒒 𝑭 + + ⃗ ⃗ 𝑭
𝑬 = 𝒒𝑭 q -
𝑬=⃗𝑭 /𝒒
II. Cường độ điện trường
- Vectơ cường độ điện trường tại một điểm có:
+ Phương trùng với phương của lực điện tác dụng lên điện tích thử.
+ Chiều hướng ra xa điện tích nguồn nếu Q>0, hướng vào điện tích nguồn nếu Q<0. + Độ lớn: 𝑬 𝑭 |𝑸|
= 𝒒 =𝒌|𝑸|
𝒓𝟐 = 𝟒 𝝅 𝜺 𝒓𝟐 𝟎
Xét điện trường của điện tích Q = 6.10-14 C. Hãy tính và
vẽ vectơ cường độ điện trường tại một điểm cách Q một khoảng 2 cm và 3 cm. ⃗𝑭
Trong không gian có hai điện tích
Q =Q được đặt ở hai điểm B và C. 1 2𝑭𝑭 𝟐 𝟏
Một điện tích thử q được đặt tại A
như hình bên. Hãy xác định lực điện q + A
tổng hợp do Q Q tác dụng lên q. 1 2
Từ đó xác định vectơ cường độ điện
trường tại A do Q Q gây ra. 1 2 Q + + Q 1 2 B C
II. Cường độ điện trường
- Nguyên lý chống chất điện trường:
Vectơ cường độ điện trường tại một điểm ⃗𝑬
do nhiều điện tích nguồn gây ra là tổng
các vectơ cường độ điện trường thành ⃗ phần. ⃗𝑬 𝑬 𝟐 𝟏𝑬 =⃗ 𝑬 A 𝟏+⃗
𝑬𝟐+⃗
𝑬𝟑+ Q + + Q 1 2 B C
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3 cm và AC = 4 cm.
Tại điểm B ta đặt điện tích Q = 4,5.10-8 C, tại điểm C ta đặt 1 điện tích Q = 2.10-8 C 2
a) Tính độ lớn của cường độ điện trường do mỗi điện tích trên gây ra tại A.
b) Tính cường độ điện trường tổng hợp tại A. B + Q1 Q2 + A C III. Điện phổ III. Điện phổ III. Điện phổ III. Điện phổ
Đặc điểm của điện phổ:
- Vùng ở gần điện tích có điện trường mạnh (đường sức điện nhiều, dày).
- Vùng ở xa điện tích có điện trường yếu (đường sức điện ít, thưa).
- Quy ước: Các đường sức điện có chiều đi ra từ điện tích dương
và đi vào ở điện tích âm. LUYỆN TẬP
Câu 1: Điện trường là
A. dạng vật chất tồn tại quanh điện tích và truyền tương
tác giữa các điện tích.
B. dạng vật chất tồn tại quanh nam châm, truyền tương tác giữa các nam châm.
C. dạng vật chất tồn tại quanh điện tích và nam châm,
truyền tương tác giữa các điện tích và giữa các nam châm.
D. tồn tại ở khắp mọi nơi, tác dụng lực điện vào các vật trong nó. LUYỆN TẬP
Câu 2: Đại lượng đặc trung cho độ mạnh yếu của
điện trường tại một điểm được gọi là A. vector điện trường. B. điện trường. C. từ trường.
D. cường độ điện trường. LUYỆN TẬP
Câu 3: Đơn vị của cường độ điện trường là A. N/m B. N.m C. V/m D. V.m
Câu 4: Hệ thức xác định cường độ điện trường là A. B. C. D. LUYỆN TẬP
Câu 5: Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho:
A.thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ.
B.điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng.
C.tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đó.
D.tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đó. LUYỆN TẬP
Câu 6: Kết luận nào sau đây là sai?
A.Các đường sức điện có chiều hướng ra từ điện tích dương
B.Các đường sức điện có chiều hướng vào điện tích âm
C.Qua mỗi điểm của điện trường chỉ có một đường sức điện
D.Đường sức điện của một điện trường tĩnh là những đường cong khép kín. LUYỆN TẬP
Câu 7: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về
cường độ điện trường?
A. Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho tác
dụng của lực điện trường tại điểm đó.
B. Cường độ điện trường là đại lượng đặc trưng cho độ
mạnh, yếu của điện trường tại một điểm.
C. Véctơ cường độ điện trường gây bởi điện tích điểm Q có
chiều: hướng ra xa Q nếu Q âm, hướng về phía Q nếu Q dương.
D. Đơn vị của cường độ điện trường là V/m. LUYỆN TẬP
Câu 8: Chọn phát biểu sai về điện trường:
A. Điện trường tồn tại xung quanh điện tích.
B. Điện trường truyền tương tác giữa các điện tích.
C. Càng xa điện tích Q, điện trường của Q càng yếu.
D. Xung quanh một hệ hai điện tích điểm đặt gần
nhau chỉ có điện trường do một điện tích gây ra. LUYỆN TẬP
Câu 9: Tại một điểm xác định trong điện trường tĩnh, nếu
độ lớn của điện tích thử tăng 3 lần thì độ lớn cường độ điện trường: A. không đổi.
B. giảm 3 lần. C. tăng 3 lần. D C . giả âu m 6 10: lầ N n ế .
u khoảng cách từ điện tích nguồn đến điểm
đang xét tăng 3 lần thì cường độ điện trường:
A. giảm 3 lần. B. tăng 3 lần. C. giảm 9 lần. D. tăng 9 lần.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23