-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Giáo án điện tử Vật lí 11 Bài 18 Kết nối tri thức: Điện trường đều
Bài giảng PowerPoint Vật lí 11 Bài 18 Kết nối tri thức: Điện trường đều hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Vật lí 11. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Vật LÍ 11
Môn: Vật Lí 11
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
BÀI 18:
ĐIỆN TRƯỜNG ĐỀU
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN
VỚI BÀI HỌC HÔM NAY! KHỞI ĐỘNG
Chúng ta đã biết, cường độ điện trường tại mỗi điểm
thường sẽ có giá trị khác nhau. Vậy có tồn tại những
vùng điện trường mà cường độ điện trường tại mỗi
điểm có giá trị như nhau không? BÀI 18:
ĐIỆN TRƯỜNG ĐỀU
I. Khái niệm điện trường đều NỘI DUNG
II. Điện trường đều giữa hai BÀI HỌC
bản phẳng nhiễm điện đặt song song
III. Tác dụng của điện trường
đều đối với chuyển động của một điện tích I. KHÁI NIỆM
ĐIỆN TRƯỜNG ĐỀU Thảo luận
1. Nêu khái niệm điện trường đều? + + + + + + + +
2. Lấy ví dụ về điện trường đều và mô tả E
đường sức của điện trường đều nhau. - - - - - - - -
I.Điện trường đều.
Điện trường đều là điện trường
mà cường độ điện trường tại mỗi
điểm có giá trị bằng nhau về độ
lớn, giống nhau về phương và chiều. LƯU Ý
Những vùng không gian có điện trường tại
mỗi điểm khác nhau không đáng kể cũng có
thể được xem là điện trường đều.
Điện trường đều trong thực tế chỉ tồn tại
trong một vùng không gian hẹp nào đó của điện trường.
II. ĐIỆN TRƯỜNG ĐỀU GIỮA
HAI BẢN PHẲNG NHIỄM ĐIỆN ĐẶT SONG SONG b) a)
Nhận xét về điện trường giữa hai bản
phẳng nhiễm điện trái dấu.
II .Điện trường đều giữa hai bản phẳng nhiễm điện đặt song song.
Điện trường giữa hai bản phẳng nhiễm
điện trái dấu đặt song song là điện trường đều.
Cường độ điện trường giữa hai bản phẳng nhiễm điện trái dấu: 𝑈 𝐸= 𝑑
Trong đó: U là hiệu điện thế giữa hai bản phẳng (V)
d là khoảng cách giữa hai bản phẳng (m)
E là cường độ điện trường giữa hai bản phẳng (V/m)
Bài tập ví dụ (SGK - tr71)
Hai bản phẳng kim loại đặt song song, cách nhau
một khoảng d = 20 cm. Đặt vào hai bản này một hiệu
điện thế một chiều U = 1000 V. Một hạt bụi mịn pm2.5
có điện tích q = 16.10-19 C bay vào điện trường giữa
hai bản phẳng. Hãy xác định phương, chiều và độ
lớn của lực điện tác dụng lên hạt bụi đó. Bài tập ví dụ SGK - tr71 - Độ lớn: E= =5000 (v/m) -
Vecto cường độ điện trường: d = 20 cm U = 1000 v
+ Vuông góc với hai bản phẳng q=16. C
+ Chiều hướng từ bản điện tích
dương sang bản điện tích âm. Xác định phương, chiều, độ lớn lực điện tác dụng lên
q>0 nên lực điện cùng phương, cùng hạt bụi?
chiều với vecto cường độ điện trường F= 8.
Bài tập ví dụ (SGK - tr71)
Để chẩn đoán hình ảnh trong y học, người
ta thường sử dụng tia X (hay tia Rơn-
ghen) để chụp X quang và chụp CT. Cho
rằng vùng điện trường giữa hai cực của
ống tia X (Hình 18.2) là một điện trường
đều, chùm electron từ catot đến anot được
coi là một chùm hẹp song song.
Khoảng cách giữa hai cực bằng 2 cm, hiệu điện thế giữa hai cực là
120 kV. Hãy tính lực điện trường tác dụng lên electron. GIẢI
Cường độ điện trường giữa hai cực bằng: (V/m)
Lực điện tác dụng lên electron tính được bằng:
F = qE = 1,6.10-19.6.106 = 9,6.10-13 N.
III. TÁC DỤNG CỦA ĐIỆN
TRƯỜNG ĐỀU ĐỐI VỚI
CHUYỂN ĐỘNG CỦA MỘT ĐIỆN TÍCH THẢO LUẬN
1. Giữa hai bản phẳng song song nhiễm điện có cường độ điện trường đều là .
Một điện tích q > 0 có khối lượng m bay vào trong điện trường đều trên với vận
tốc theo phương vuông góc với đường sức. Môi trường giữa hai bản phẳng
nhiễm điện là chân không. Biết rằng trong hiện tượng này, trọng lực là rất nhỏ so với lực điện. THẢO LUẬN
1. Hãy so sánh vectơ lực điện tác dụng lên điện tích q trong Hình 18.3 với
vectơ trọng lực tác dụng lên vật khối lượng m khi chuyển động ném ngang
trong trường trọng lực như Hình 18.4. Từ đó chỉ ra rằng có sự tương tự giữa
hai chuyển động nói trên.
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19