-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Giáo án điện tử Vật lí 11 Bài 19 Kết nối tri thức: Thế năng điện
Bài giảng PowerPoint Vật lí 11 Bài 19 Kết nối tri thức: Thế năng điện hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Vật lí 11. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Vật LÍ 11
Môn: Vật Lí 11
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
BÀI 19 THẾ NĂNG ĐIỆN THÂN MẾN CHÀO CÁC
EM HỌC SINH ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI KHỞI ĐỘNG
Chúng ta đã biết, có sự tương tự
giữa chuyển động của một điện tích
q trong điện trường đều với chuyển
động của một vật khối lượng m trong trường trọng lực.
Vậy điện tích q trong điện trường có tồn tại thế năng tương tự như vật
khối lượng m trong trọng trường không? BÀI 19 THẾ NĂNG ĐIỆN NỘI DUNG BÀI HỌC I.
Công của lực điện II.
Thế năng của một điện tích trong điện trường III.
Luyện tập – Vận dụng I. CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN THẢO LUẬN
Công của lực điện là gì?
Xây dựng biểu thức tính công của
lực điện trong điện trường đều.
Trong trường hợp nào lực sinh
sinh công dương, trường hợp nào
lực sinh công âm và trường hợp
nào thì lực không sinh công.
I. CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN
- Công làm di chuyển điện tích trên đoạn MN
- Công làm di chuyển điện tích trên đoạn MPN
Công của lực điện làm dịch chuyên của điện tích q từ điểm M đến điểm N trong
điện trường đều không phụ thuộc vào hình dạng của đường đi mà chỉ phụ thuộc vào
vị trí của điểm đầu M và vị trí của điểm cuối N của độ dịch chuyển trong điện trường. Biểu thức A = qEd (19.1) MN Trong đó q :điện tích (C)
E : cường độ điện trường (V/m)
, hình chiếu quỹ đạo lên đường sức điện (m)
Lưu ý: Trường tĩnh điện là một trường thế. II.
THẾ NĂNG CỦA MỘT ĐIỆN TÍCH TRONG ĐIỆN TRƯỜNG
1. Thế năng của một điện tích trong điện trường đều
Thế năng của một điện tích q trong
điện trường đều đặc trưng cho khả
năng sinh công của điện trường đều
khi đặt điện tích q tại điểm ta xét
1. Thế năng của một điện tích trong điện trường đều
Số đo thế năng của điện tích q tại điểm M
trong điện trường đều bằng công của lực điện
có thể sinh ra khi điện tích q di chuyển từ điểm
M tới điểm mốc thế năng W = qEd (19.2) M = qEd M
d: khoảng cách từ M tới mốc thế năng. Trong đó
W : Thế năng điện của điện tích q tại điểm M M
Lưu ý: Mốc thế năng điện thường được chọn ở bản âm tụ điện hoặc ở vô cực. TƯỚI HOA TRONG CHẬU TRÒ CHƠI
Câu 1. Công của lực điện trong dịch chuyển của
một điện tích q trong điện trường từ điểm M đến
điểm N không phụ thuộc vào A. cun u g n g đư đ ờn ờ g g dị d ch ch C. điện trường . chu ch yể u n yể B. điện tích q. D. vị trí điểm M.
Câu 2: Trong điện trường đều của Trái Đất, chọn
mặt đất là mốc thế năng điện. Một hạt bụi mịn có
khối lượng m, điện tích q đang lơ lửng ở độ cao h
so với mặt đất. Thế năng điện của hạt bụi mịn là A. W = mgh C. W = mEh. t t B. W = qEh q . Eh D. W = qgh. t t
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- III.
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16