-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Giáo án điện tử Vật lí 11 Bài 22 Kết nối tri thức: Cường độ dòng điện
Bài giảng PowerPoint Vật lí 11 Bài 22 Kết nối tri thức: Cường độ dòng điện hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Vật lí 11. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Vật LÍ 11
Môn: Vật Lí 11
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY
Câu hỏi 1: Dòng dịch chuyển có
hướng của các điện tích gọi là……… dòng điện
Câu hỏi 2: Nghĩa của từ “battery” là…………. “pin”
Câu hỏi 3: …………. là những hoạt động
giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp.
Cải thiện môi trường, đảm bảo cân bằng sinh thái
Bảo vệ môi trường
Câu hỏi 4: Một động cơ đang hoạt động ở
gần bạn mà bạn không nghe thấy vì chúng không gây ra……... tiếng ồn
Câu hỏi 5: ………là trạng thái mà con người, thiết bị và
môi trường được bảo vệ, ngăn ngừa các yếu tố có hại có thể phát sinh An toàn
Câu hỏi 6: Đón Tết: “vui tươi, lành mạnh, an toàn và ………” tiết kiệm XE ÔTÔ ĐIỆN
Pin là một bộ phận quan
trọng của các dòng xe điện.
Khi pin được nạp đầy, xe có
thể di chuyển được quãng
đường hàng trăm kilômét.
Ưu điểm: bảo vệ môi trường,
an toàn, tiết kiệm, không phát ra tiếng ồn. PIN Pin trong xe điện sau khi
sạc lại có thể tạo ra
dòng điện chạy khá lâu trong mạch kín? Chương 4 Dòng điện Mạch điện Bài 22
Cường độ dòng điện VẬT LÝ 11 KNTT Nội dung chính Cường độ 01
03 Dòng điện chạy trong dòng điện dây dẫn kim loại
Biểu thức liên hệ giữa Công thức 02
04 cường độ dòng điện tính cường
với mật độ và tốc độ độ dòng điện
của các hạt mang điện 0 1 Cường độ dòng điện
“Cường độ dòng điện là đại
lượng đặc trưng cho độ
mạnh yếu của dòng điện” Chương trình THCS 1: THÍ NGHIỆM
1. Theo em để cung cấp dòng đ Đ iện ể chhiể o u mrõ ạ h ch ơn ch úcư ng ờ n tag cần dụng cụ gì?
độ dòng điện là gì và
2. Để thay đổi được độ mạnh
đặc trưng cho tính chất
yếu của dòng điện chúng ta có nào của dòng điện,
thể sử dụng thiết bị gì? 3. chú Để ng n h t ậ a n sẽ biế t cùn sự g t xu iế ất n hiện củ h a à n d h ò n tgh í đ n iệg nh iệ chm úng ta có thể sử dụng thiết bị gì?
Dụng cụ thí nghiệm số 1
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Câu 1:
Thí nghiệm 1: Cho các dụng cụ cho thí n
Hgãhyiệm n h 1 ậ g n ồ x m ét: 1 v ềam đ p ộ e s k á ế n ; g 1 c b ủiế a n trở; b1 ó b n ó gng đ èđè n n k; hngu i s ồ ố n c đ h iệ ỉ n c ; ủ d a ây a n m ố p i; e khoá k ếK t; ăna n m g c d h ầ â n m ? điện. - H Tãy h ebố o t e rí mthí , t n h gh í n iệ g m h n iệ hư m t h r ìênh n vẽ ch .o - Đ t ó
h nấgy k c h ư oá ờ n K g , đ d ộ ịch
dò n cghu đ yể iệ n n c đ o ặ n c ch
tr ạưy n c g ủa c h b
o i ếtín n thr ởc hđể ất s
n ốà oc hcỉ ủ caủ a dòng điện? ampe kế tăng dần
KẾT LUẬN TỪ THÍ NGHIỆM 1 Kết luận: cường Khi số chỉ của độ dòng điện ampe kế tăng đặc trưng cho dần thì độ sáng tác dụng mạnh, của bóng đèn yếu của dòng cũng tăng dần. điện.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Câu 2:
Thí nghiệm 2: Thay đèn bằng một nam châm điện N.
Hãy nhận xét về số ghim giấy
- TH1: Đóng khoá K, quan sát số lượng
mà nam châm hút được khi
ghim giấy bằng sắt mà nam châm hút
chỉ số của ampe kế tăng. được? - T H2: Từ Đó k ng ết khoá quả K t , híđ iều ch nghi ỉnh ệm biến c hotrở để số t chỉ hấy amp cườe kế ng lớn độ hơn d giá òng trị điệ ban n đ đầ ặc u, quatn sát rưngsố c lượ ho ng tí ghi nh m c g h iấ ấty bằng nào sắt c mà ủa nam châ dòn m g h đi út ệ đư n? ợc?
Dụng cụ thí nghiệm số 2 Nam châm điện
KẾT LUẬN TỪ THÍ NGHIỆM 2
NX: Số lượng ghim giấy nhiều hơn so với lúc đầu. TH1: Lúc đóng khoá TH2: Đóng khoá K, K, số lượng ghim
điều chỉnh biến trở để giấy bằng sắt mà số chỉ ampe kế lớn nam châm hút được
hơn giá trị ban đầu, số tăng dần. lượng ghim giấy bằng sắt mà nam châm hút được nhiều thêm. KẾT LUẬN Cường độ dòng điện đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện. Công thức tính
02 cường độ dòng điện Nhiệm vụ số 2 1. Thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu học tập số 2 2. Thời gian thảo luận nhóm là 4 phút 3. Chuẩn bị sản phẩm trình bày trước lớp
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Câu 1: Hình ảnh sau mô tả các điện
tích dịch chuyển qua tiết diện thẳng
của dây dẫn theo phương vuông
góc với tiết diện thẳng của dây dẫn.
Trong các thí nghiệm trên, nếu lượng điện tích chuyển qua
tiết diện thẳng của dây dẫn càng lớn thì cường độ dòng
điện qua dây dẫn có đặc điểm gì?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Câu 2: Vậy độ lớn của điện lượng chuyển qua tiết diện
thẳng của một dây dẫn trong một đơn vị thời gian gọi là gì?
Câu 3: Viết công thức tính cường độ dòng điện ? Giải thích
và nêu đơn vị đo từng đại lượng có mặt trong công thức? Từ biểu thức: q = I.
t hãy cho biết ý nghĩa của đơn vị điện lượng?
KẾT QUẢ PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Câu 1: Trong các thí
Câu 2: Vậy độ lớn của
nghiệm trên, nếu lượng điện lượng chuyển điện tích chuyển qua
qua tiết diện thẳng của
tiết diện thẳng của dây một dây dẫn trong một
dẫn càng lớn thì cường
đơn vị thời gian gọi là độ dòng điện qua dây cường độ dòng điện. dẫn càng mạnh.
KẾT QUẢ PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Câu 3
Công thức tính cường độ
Ý nghĩa của đơn vị điện dòng điện:
lượng: 1 Culông là tổng
I: cường độ dòng điện (A).
điện lượng của các hạt
mang điện chạy qua tiết q: điện lượng (C).
diện thẳng của một dây t: thời gian (s). dẫn trong 1s bởi dòng q = I. t ta có: 1C = 1A.1s điện có cường độ 1A.
Trên một thiết bị dùng để
nạp điện cho điện thoại di
động có ghi thông số 10000 mAh. Thông số 10000 mAh cho biết điều gì? Khả năng lưu trữ năng lượng của pin
Con số 10000 mAh cho biết dung lượng của pin
10000 mAh = 36000 A.s tức
là tổng điện lượng chạy qua
tiết diện thẳng của pin trong
1s bởi dòng điện có cường độ 36000 A.
Công thức tính cường độ dòng điện:
I: là cường độ dòng điện (A).
q: là điện lượng (C).
t: là thời gian (s). => q = I. t 1 C = 1 A.1 s
1 Culông là tổng điện lượng của các hạt mang
điện chạy qua tiết diện thẳng của một dây dẫn
trong 1s bởi dòng điện có cường độ 1 A
Dòng điện chạy trong 03 dây dẫn kim loại
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Câu 1: Trong kim loại, hạt mang
điện tự do là gì? Vì sao nó có tên là electron tự do?
- Muốn cho chúng dẫn điện thì ta phải làm gì?
- Nêu quy ước chiều dòng điện?
- Trong kim loại, các electron tự do dịch chuyển cùng hay
ngược với chiều dòng điện quy ước?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Câu 2: Gọi
S: diện tích tiết diện thẳng của dây dẫn.
n : mật độ hạt mang điện
v : tốc độ dịch chuyển có hướng của các electron.
e: độ lớn điện tích của electron.
- Trong khoảng thời gian
t, số electron N chạy qua tiết diện
thẳng của dây dẫn được tính như thế nào?
- Vậy điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian
t được xác định như thế nào?
- Suy ra cường động dòng điện được xác định như thế nào?
KẾT QUẢ PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 CÂU 1:
Trong kim loại, hạt mang điện là các electron tự do.
Vì các electron này không liên kết với nguyên tử nên
chuyển động tự do về mọi hướng.
KẾT QUẢ PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Nối hai đầu dây dẫn với nguồn điện.
Trong dây dẫn xuất hiện một điện trường.
Dưới tác dụng của lực điện trường, các
electron dịch chuyển có hướng ngược với
hướng của điện trường, tạo ra dòng điện.
Quy ước chiều dòng điện Quy ước chiều
dòng điện là chiều từ cực dương sang cực âm của nguồn.
Quy ước chiều dòng điện Trong kim loại, các electron tự do dịch chuyển ngược với chiều quy ước của dòng điện.
KẾT QUẢ PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Câu 2. Khoảng thời gian Cường động Điện lượng chuyển t, số electron N dòng điện: qua tiết diện thẳng
chạy qua tiết diện của dây dẫn trong thẳng S là: thời gian t: N = n.S.v. t = Snve. q = N.e = n.S.v. t.e
1. Dòng điện chạy trong dây dẫn kim loại
- Trong kim loại, hạt mang điện tự do là các electron tự do.
- Quy ước chiều dòng điện là chiều từ cực dương sang cực âm của nguồn.
- Trong kim loại, các electron tự do dịch chuyển
ngược với chiều quy ước của dòng điện.
2. Biểu thức liên hệ giữa cường độ dòng điện với
mật độ và tốc độ của các hạt mang điện I = Snve. LUYỆN TẬP 1 THẢO LUẬN NHÓM
- Thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập số 4.
- Thời gian thảo luận: 3 phút
- Chuẩn bị sản phẩm trình bày trước lớp.
Phiếu học tập số 4
Ví dụ: Một dây dẫn bằng kim loại, tiết diện tròn, đường kính
tiết diện là d = 2 mm, có dòng điện I = 5 A chạy qua. Cho biết
mật độ electron tự do là n = 8,45.1028 hạt electron/m3. Hãy
tính tốc độ dịch chuyển có hướng của các electron trong dây dẫn?
Bài tập: Một dây dẫn bằng kim loại, tiết diện tròn, đường kính
tiết diện là d = 1 mm, có dòng điện I = 10 A chạy qua. Cho biết
tốc độ dịch chuyển có hướng của các electron trong dây dẫn
là 0,10 mm/s. Hãy tính mật độ electron tự do chạy qua giây dẫn?
Kết quả phiếu học tập số 4 Ví dụ Diện tích tiết diện: d = 2 mm = 2.10-3 m2. m Áp dụng công thức: I = 5 A; I = Snve n = 8,45.1028 5 = .10-6. 8,45.1028.v. 1,6.10-19 electron/m3 v 1,2.10-4 m/s = 0,12 mm/s. e = 1,6.10-19 C.
Kết quả phiếu học tập số 4 Bài tập Diện tích tiết diện: m2. d = 2 mm = 2.10-3 m; I = 5 A;
Áp dụng công thức: I = Snve n = 8,45.1028 10 = 2,5 .10-5. n.0,1. 1,6.10-19 v = 0,10 mm/s. n 8.1024 hạt electron/m3 e = 1,6.10-19 C. LUYỆN TẬP 2
TRÒ CHƠI HÁI HOA DÂN CHỦ Hình thức: cá nhân
Trả lời đúng được 1 tích điểm, trả lời sai
nhường quyền cho bạn khác LUYỆN TẬP HÁI HOA DÂN CHỦ
Câu 1: Cường độ dòng điện không được đo bằng đơn vị A. miliAmpe (mA). C. Ampe (A). D. Culông trên giây B. Ju J n un (J). (C/s).
Câu 2: Đại lượng vật lí đặc trưng cho tác dụng
mạnh yếu của dòng điện là A. điện lượng. C. cường ờng độ dò dòng n g điệ iện. n. B. dòng điện. D. mật độ electron.
Câu 3: Chọn câu sai trong các câu sau:
A. Dòng điện là dòng chuyển
C. Quy ước chiều dòng điện
động có hướng của các điện
là chiều chuyển động của các tích. điện tích dương.
B. Dòng điện trong kim loại D. D Quy ư ớc c hiều dò u ng dò ng đi đ ện
là dòng chuyển động có là c là hiều t u ừ c ực âm sang c sang ực
hướng của các electron tự dương c ơng ủa nguồ ủa n. nguồ do.
Câu 4: 1 Culông được hiểu là tổng điện lượng của các
hạt mang điện chạy qua tiết diện thẳng của một dây dẫn A. .t r t o r ng o 1 ng s 1 bởi s dò bởi ng dò đ ng iệ đ n C. bởi dòng điện có có c ó c ường đ ng ộ đ 1 A. cường độ 1A. D. bởi dòng điện có B. trong thời gian 1s. cường độ 1A trong 1s.
Câu 5: Biểu thức xác định cường độ dòng điện: A. C. B. D. I
Câu 6: Biểu thức liên hệ giữa cường độ dòng điện
với mật độ và tốc độ của các hạt mang điện A. I = Snv C. I = nve/S B. I = Sve D D. I = . I = S Snnve ve
Câu 7: Trong thời gian 4 s một điện lượng 1,5 C chuyển
qua tiết diện thẳng của dây tóc bóng đèn. Cường độ
dòng điện qua bóng đèn là A. 0,375 A. C. 6 A. B. 2,66 A. D. 3,75 A.
Câu hỏi 8: Một dây dẫn kim loại có các electron tự do chạy
qua và tạo thành một dòng điện không đổi. Dây có tiết diện
ngang S = 0,6 mm2, trong thời gian 10 s có điện lượng q = 9,6
C đi qua. Biết độ lớn điện tích của electron là e = 1,6.10-19 C;
Mật độ electron tự do là n = 4.1028 hạt/m3. Tính cường độ dòng điện qua dây dẫn. A. A 0,9 . 0, 6 9 6 A. A C. 0,6 A. B. 2,6 A. D. 1 A. ỨNG DỤNG Cơ chế hoạt động điện tâm đồ
Các tế bào trong buồng tim sẽ
tạo ra một xung điện khi tim hoạt động.
Xung điện này đi qua tim theo
một hệ thống dẫn truyền và
được điện tâm đồ ghi lại thành các tín hiệu điện.
Thông số mAh ghi trên pin, acquy và sạc dự phòng
Thông số mAh ghi trên pin,
acquy và sạc dự phòng cho
biết khả năng chứa điện của những thiết bị đó. Cường độ dòng điện
của tia sét trong các cơn dông
Khi phóng điện, cường độ
dòng điện của tia chớp, sét
lên đến 300 kA, điện thế 126 MV
CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN CÔNG THỨC BIỂU THỨC Ý NGHĨA ĐIỆN LƯỢNG TÍNH LIÊN HỆ ∆ 𝐪 𝐈 I = Snve. = 1 Culông là tổng Cường độ dòng ∆ 𝐭 điện lượng của các S: diện tích tiết điện đặc trưng I: cường độ dòng hạt mang điện chạy diện cho tác dụng điện (A). qua tiết diện thẳng n: mật độ hạt e mạnh, yếu của của một dây dẫn v: tốc độ dịch
CREDITS: This presentation template was created by Slidesgo, and dòng điện q: điện lượng
includes icons by Flaticon, and infog t r r ap onhic g s & i 1s mag bởei s by Fre dòng epik chuyển của e (C). điện có cường độ e: độ lớn điện tích t: hời gian (s). 1A của e Thanks Học tập là quyển vở không trang cuối
CREDITS: This presentation template was created by Slidesgo, and
includes icons by Flaticon, and infographics & images by Freepik
Document Outline
- CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- XE ÔTÔ ĐIỆN
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Dòng điện chạy trong dây dẫn kim loại
- Cường độ dòng điện
- Chương trình THCS
- 1: THÍ NGHIỆM
- Dụng cụ thí nghiệm số 1
- Slide 18
- KẾT LUẬN TỪ THÍ NGHIỆM 1
- PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
- Dụng cụ thí nghiệm số 2
- KẾT LUẬN TỪ THÍ NGHIỆM 2
- Slide 23
- 02
- Nhiệm vụ số 2
- PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
- PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
- KẾT QUẢ PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
- KẾT QUẢ PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
- Slide 30
- Slide 31
- Slide 32
- 03
- PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
- PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
- KẾT QUẢ PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
- KẾT QUẢ PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
- Quy ước chiều dòng điện
- Quy ước chiều dòng điện
- KẾT QUẢ PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
- Slide 41
- LUYỆN TẬP 1
- Phiếu học tập số 4
- Kết quả phiếu học tập số 4
- Kết quả phiếu học tập số 4
- LUYỆN TẬP 2
- Slide 47
- Slide 48
- Slide 49
- Slide 50
- Slide 51
- Slide 52
- Slide 53
- Slide 54
- Slide 55
- Slide 56
- ỨNG DỤNG
- Cơ chế hoạt động điện tâm đồ
- Thông số mAh ghi trên pin, acquy và sạc dự phòng
- Cường độ dòng điện của tia sét trong các cơn dông
- Slide 61
- Slide 62