-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Giáo án điện tử Vật Lí 11 Bài 3 Cánh diều: Điện thế, hiệu điện thế, tụ điện
Bài giảng PowerPoint Vật Lí 11 Bài 1 Cánh diều: Điện thế, hiệu điện thế, tụ điện hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Vật Lí 11. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Vật LÍ 11
Môn: Vật Lí 11
Sách: Cánh diều
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Bài 3. Điện thế, hiệu
điện thế, tụ điện
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC
EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI KHỞI ĐỘNG
Quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi
Năng lượng của một điện tích di
chuyển trong điện trường được xác định như thế nào? BÀI 3: ĐIỆN THẾ, HIỆU
ĐIỆN THẾ, TỤ ĐIỆN NỘI DUNG BÀI HỌC 01 02 03 THẾ NĂNG CỦA ĐIỆN THẾ VÀ TỤ ĐIỆN ĐIỆN TÍCH TRONG HIỆU ĐIỆN THẾ ĐIỆN TRƯỜNG 01
THẾ NĂNG CỦA ĐIỆN TÍCH TRONG ĐIỆN TRƯỜNG
1. Công của lực điện trường
Công của lực điện là gì?
Di chuyển một điện tích dương q một đoạn d dọc
theo đường sức trong điện trường đều có cường
độ E giữa hai bản tích điện song song, từ phía
bản tích điện âm về phía bản tích điện dương.
Vì lực cùng phương với độ dịch chuyển nên
Xây dựng biểu thức tính
công mà ta thực hiện bằng và ngược dấu với
công của lực điện trong
công mà lực điện tác dụng lên điện tích điện trường đều.
dương q và có độ lớn là A = Fd = qEd 2. THẾ NĂNG ĐIỆN
Hãy nêu khái niệm thế năng của một điện tích trong điện trường đều.
• Thế năng của một điện tích q
trong điện trường đều đặc trưng cho khả năng sinh
công của điện trường đều khi
đặt điện tích q tại điểm ta xét. 2. THẾ NĂNG ĐIỆN
Hãy nêu khái niệm thế năng của một điện tích trong điện trường đều.
• Người ta lấy thế năng của một
điện tích trong điện trường
bằng công mà điện trường sinh
ra khi làm dịch chuyển điện
tích từ điểm đang xét đến điểm mốc tính thế năng. 2. THẾ NĂNG ĐIỆN
Hãy nêu khái niệm thế năng của một điện tích trong điện trường đều.
• Đối với một điện tích q dương ở
điểm M trong điện trường đều ta có: W = A = qEd M
Câu hỏi 1 (SGK – tr76): Vì sao đường biểu diễn sự thay đổi
thế năng điện trong điện trường đều ở hình 3.2 là một đường thẳng?
Câu hỏi 2 (SGK – tr76): Vì sao thế năng của điện tích tăng
theo chiều ngược với chiều của cường độ điện trường?
Câu hỏi 3 (SGK – tr76): So sánh công của lực điện dịch
chuyển một đơn vị điện tích dương từ điểm đang xét ra xa vô
cùng và công thực hiện để dịch chuyển một đơn vị điện tích
dương từ vô cùng về điểm đang xét.
Trả lời Câu hỏi 1 (SGK – tr76)
Vì thế năng tỉ lệ thuận với khoảng cách theo công thức WM = A = qEd.
Trả lời Câu hỏi 2 (SGK – tr76)
Thế năng của một điện tích trong điện trường đặc
trưng cho khả năng sinh công của điện trường khi
đặt điện tích tại điểm đang xét. Mốc tính thế năng
điện là nơi mà lực điện hết khả năng sinh công (ở xa vô cùng).
Trả lời Câu hỏi 3 (SGK – tr76):
Công của lực điện dịch chuyển một đơn vị điện
tích dương từ điểm đang xét ra vô cùng có độ
lớn bằng với công thực hiện để dịch chuyển
một đơn vị điện tích dương từ vô cùng về điểm đang xét nhưng trái dấu. 02
ĐIỆN THẾ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ 1. Điện thế
Điện thế tại một điểm trong điện
THẢO LUẬN CẶP ĐÔI trường là gì?
Xác định công thức tính điện thế
tại một điểm trong điện trường.
Điện thế tại một điểm trong điện trường đặc trưng cho điện trường tại
điểm đó và thế năng, được xác định bằng công của lực điện dịch
chuyển một đơn vị điện tích dương từ điểm đang xét ra xa vô cùng. 𝐴 𝑉 𝑀 ∞ 𝑀 = 𝑞
Đơn vị đo điện thế là vôn, kí hiệu là V 2. Hiệu điện thế
Hiệu điện thế giữa hai Nêu đơn vị của hiệu điểm M, N trong điện điện thế. trường là gì?
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- KHỞI ĐỘNG
- Slide 4
- 03
- 01
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- 02
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18