-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Giáo án điện tử Vật lí 11 Bài 6 Chân trời sáng tạo: Các đặc trưng vật lí của sóng
Bài giảng PowerPoint Vật lí 11 Bài 6 Chân trời sáng tạo: Các đặc trưng vật lí của sóng hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Vật lí 11. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Vật LÍ 11
Môn: Vật Lí 11
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
BẮT ĐẦU 8 điểm 9 điểm 6 điểm 8 điểm 7 điểm 10điểm
Sóng trong đó các phần tử môi trường dao động theo
phương vuông góc với phương truyền sóng gọi là Sóng Sóng ngang. dọc Sóng ánh sáng Sóng âm
Để phân biệt sóng ngang và sóng dọc người ta dựa vào
Phương truyền sóng và tần số sóng.
Tốc độ truyền sóng và bước sóng
Phương dao động và phương truyền sóng
Phương dao động và tốc độ truyền sóng
Trong môi trường chất lỏng và chất khí thì sóng âm là Sóng ánh Sóng ngang hoặc sáng sóng dọc Sóng ngang Sóng dọc
Qúa trình truyền sóng là quá trình truyền Năng Phần tử vật lượng. chất Tốc độ sóng Tần số sóng Sóng là
chuyển động tương đối của vật này so với vật kia.
sự co dãn tuần hoàn giữa các
phần tử môi trường.
dao động lan truyền trong không gian theo thời gian.
sự truyền chuyển động cơ trong không khí.
Hiện tượng sóng đổi phương truyền khi đi từ môi
trường này sang môi trường khác gọi là Hiện tượng Hiện tượng giao thoa. phản xạ Hiện tượng nhiễu xạ Hiện tượng khúc xạ
Để thực hiện những mô phỏng, dự
báo chính xác nhất về sóng thần, ta
cần có những kiến thức vật lí nào
liên quan đến hiện tượng sóng ? CHƯƠNG II: SÓNG
Bài 6: Các đặc trưng vật lí của sóng NỘI DUNG BÀI HỌC I. Các đại lượng II. Phương trình đặc trưng của sóng sóng III. Luyện tập I. Các đại lượng đặc trưng của sóng Phiếu học tập 1
Quan sát hình 6.2, thực hiện các yêu cầu sau:
a) Cho biết sóng truyền trên dây là sóng dọc hay sóng ngang.
b) Mô tả chuyển động của từng điểm trên dây.
I. Các đại lượng đặc trưng của sóng
1. Chu kì, tần sô, biên độ sóng Chu kì sóng là chu kì dao động của các phần tử.
I. Các đại lượng đặc trưng của sóng
1. Chu kì, tần sô, biên độ sóng Tần số sóng là tần số dao động của các phần tử.
Phân loại sóng âm theo tần số Sóng âm nghe được có tần số từ 16 Hz đến 20000 Hz Sóng hạ âm Sóng siêu âm có tần số có tần số lớn nhỏ hơn 16 hơn 20000 Hz Hz
I. Các đại lượng đặc trưng của sóng
1. Chu kì, tần sô, biên độ sóng 50Hz Khi môi trường truyền sóng thay đổi thì chu kì và tần số của sóng không đổi. 50Hz
I. Các đại lượng đặc trưng của sóng
1. Chu kì, tần sô, biên độ sóng Biên độ sóng là biên độ dao động của các phần tử.
I. Các đại lượng đặc trưng của sóng
2. Bước sóng và tốc độ truyền sóng
Định nghĩa 1 v ề bư c
ớ sóng: Bước sóng là quãng đường
sóng truyền được trong 1 chu kì
I. Các đại lượng đặc trưng của sóng
2. Bước sóng và tốc độ truyền sóng
Định nghĩa 2 v ề bư c ớ sóng:
Bước sóng là khoảng cách
gần nhất giữa hai điểm dao động cùng pha trên cùng phương truyền sóng. -
Khoảng cách gần nhất cùng pha: d = λ min cùng pha
I. Các đại lượng đặc trưng của sóng
2. Bước sóng và tốc độ truyền sóng
Định nghĩa 2 v ề bư c ớ sóng:
Bước sóng là khoảng cách
gần nhất giữa hai điểm dao động cùng pha trên cùng phương truyền sóng. -
Khoảng cách gần nhất cùng pha: d = λ min cùng pha -
Khoảng cách gần nhất ngược pha: d = λ/2 min ngược pha
I. Các đại lượng đặc trưng của sóng
2. Bước sóng và tốc độ truyền sóng
Định nghĩa 2 v ề bư c ớ sóng:
Bước sóng là khoảng cách
gần nhất giữa hai điểm dao động cùng pha trên cùng phương truyền sóng. -
Khoảng cách gần nhất cùng pha: d = λ min cùng pha -
Khoảng cách gần nhất ngược pha: d = λ/2 min ngược pha -
Khoảng cách gần nhất vuông pha: d = λ/4 min vuông pha
I. Các đại lượng đặc trưng của sóng
2. Bước sóng và tốc độ truyền sóng
Định nghĩa 3 v ề bư c ớ sóng:
Bước sóng là khoảng cách
giữa hai đỉnh sóng liên tiếp trên cùng phương truyền sóng. -
Khoảng cách giữa n đỉnh sóng liên tiếp: d = (n – 1). λ n
I. Các đại lượng đặc trưng của sóng
2. Bước sóng và tốc độ truyền sóng
Định nghĩa 3 v ề bư c ớ sóng:
Bước sóng là khoảng cách
giữa hai đỉnh sóng liên tiếp trên cùng phương truyền sóng. -
Khoảng cách giữa n đỉnh sóng liên tiếp: d = (n – 1). λ n -
Khoảng thời gian n đỉnh sóng liên tiếp: t = (n – 1).T n Phiếu học tập 2
Một bạn học sinh đang câu cá trên hồ nước.
Khi có sóng đi qua, bạn quan sát thấy phao
cầu cá nhỏ lên cao 6 lần trong 4 s. Biết tốc độ
truyền sóng là 0,5 m/s. Tính khoảng cách giữa
hai đỉnh sóng liên tiếp.
Phao cầu cá nhỏ lên cao 6 lần trong 4(s) → 5T = 4 → T = 0,8 s.
Khoảng cách giữa hai đỉnh sóng liên tiếp là: λ = v.T = 0,5.0,8 = 0,4m.
I. Các đại lượng đặc trưng của sóng
2. Bước sóng và tốc độ truyền sóng
- Tốc độ truyền sóng là tốc độ
lan truyền dao động trong 50Hz không gian. 50Hz
I. Các đại lượng đặc trưng của sóng
2. Bước sóng và tốc độ truyền sóng
- Tốc độ truyền sóng là tốc độ
lan truyền dao động trong 50Hz không gian.
- Đối với mỗi môi trường, tốc
độ truyền sóng là không đổi 50Hz
I. Các đại lượng đặc trưng của sóng
2. Bước sóng và tốc độ truyền sóng
- Tốc độ truyền sóng là tốc độ
lan truyền dao động trong 50Hz không gian.
- Đối với mỗi môi trường, tốc
độ truyền sóng là không đổi
- Tốc độ truyền sóng phụ
thuộc vào đặc tính môi 50Hz trường V > V > V rắn lỏng khí
I. Các đại lượng đặc trưng của sóng
2. Bước sóng và tốc độ truyền sóng
- Tốc độ truyền sóng là tốc độ
lan truyền dao động trong 50Hz không gian.
- Đối với mỗi môi trường, tốc
độ truyền sóng là không đổi
- Tốc độ truyền sóng phụ
thuộc vào đặc tính môi 50Hz trường V > V > V rắn lỏng khí
- Công thức tính tốc độ truyền
sóng: V = S/t = λf = λ/T
I. Các đại lượng đặc trưng của sóng 3. Cường độ sóng
Cường độ sóng I là năng lượng sóng truyền qua một đơn
vị diện tích vuông góc với phương truyền sóng trong
một đơn vị thời gian. I =
Trong hệ SI, cường độ sóng có đơn vị là W/m2.
+ P: Công suất của sóng (W); + E: Năng lượng sóng (J);
+ S: Diện tích (m2) mà năng lượng sóng truyền qua
trong khoảng thời gian ∆t (s). Phiếu học tập 3
Câu 2: Biết cường độ ánh sáng của
Mặt Trời đo được tại Trái Đất là
1,37.103 W/m2 và khoảng cách từ Mặt
Trời đến Trái Đất là 1,50.1011 m. Hãy
tính công suất bức xạ sóng ánh sáng của Mặt Trời.
Công suất bức xạ sóng ánh sáng của Mặt Trời:
P = I.S = I.4πr2 =1,37.103.4π.(1,50.1011)2 = 3,874.1026 (W) II. Phương trình sóng II. Phương trình sóng Phiếu học tập 4
Một sóng cơ học truyền theo phương Ox có phương trình sóng u =
10cos(800t – 20x) cm, trong đó tọa độ x tính bằng mét (m), thời gian t tính bằng giây.
a) Chu kì, tần số và biên độ sóng.
b) Bước sóng và tốc độ truyền sóng.
c) Giá trị của li độ u, tại điểm có x = 50 cm vào thời điểm t = 4 s. Phiếu học tập 5
Hai điểm gần nhất trên cùng phương truyền sóng dao động lệch
pha nhau một góc π/2 cách nhau 60 cm. Biết tốc độ truyền sóng là 330 m/s. Tìm độ lệch pha:
a) giữa hai điểm trên cùng phương truyền sóng, cách nhau 360 cm tại cùng một thời điểm.
b) tại cùng một điểm trên phương truyền sóng sau một khoảng thời gian là 0,1 s. III. Luyện tập TRIỆU PHÚ KIẾN THỨC Bước sóng λ
là khoảng cách giữa hai ngọn
bằng quãng đường mà sóng A sóng liên tiếp
C truyền được trong một chu kì.
là khoảng cách giữa ba ngọn B D
Cả A&C đều đúng. sóng liên tiếp.
Các đại lượng λ, v và T có mối liên hệ nào sau đây? A λ = v/T. B λ = v.T C v = λ.T. D T = v.λ.
Đơn vị cường độ sóng là A W/s. C J/s. B W/m2. D J/m2.
Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào
tần số dao động của nguồn.
cường độ sóng truyền qua. A C
biên độ dao động của các
tính chất của môi trường B D
phần tử môi trường. truyền sóng.
Âm nghe được có tần số nằm trong khoảng A 16Hz - 20000Hz. C dưới 16Hz. trên 20000Hz. D D. 25000Hz-40000Hz. B
Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên
cao 4 lần trong 18 s. Khoảng cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là
6 m. Tốc độ truyền sóng trên mặt biển là A A. 2 m/s. C 1 m/s. 4 m/s. D 4,5 m/s B THANK YOU!
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27
- Slide 28
- Slide 29
- Slide 30
- Slide 31
- Slide 32
- Slide 33
- Slide 34
- Slide 35
- Slide 36
- Slide 37
- Slide 38
- Slide 39
- Slide 40
- Slide 41
- Slide 42
- Slide 43
- Slide 44