Giáo án điện tử Vật lí 11 Bài 6 Kết nối tri thức: Dao động tắt dần. Dao động cưỡng bức. Hiện tượng cộng hưởng

Bài giảng PowerPoint Vật lí 11 Bài 6 Kết nối tri thức: Dao động tắt dần. Dao động cưỡng bức. Hiện tượng cộng hưởng hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Vật lí 11. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
18 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Vật lí 11 Bài 6 Kết nối tri thức: Dao động tắt dần. Dao động cưỡng bức. Hiện tượng cộng hưởng

Bài giảng PowerPoint Vật lí 11 Bài 6 Kết nối tri thức: Dao động tắt dần. Dao động cưỡng bức. Hiện tượng cộng hưởng hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Vật lí 11. Mời bạn đọc đón xem!

41 21 lượt tải Tải xuống
1. Dao động điều hòa là gì? Nêu đặc điểm của dao động điều hòa.
Kiểm tra bài cũ
DAO ĐỘNG TẮT DẦN. DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC.
HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG
Dao động điều hòa là dao động tuần hoàn có li độ biểu diễn bằng
hàm số sin hoặc cos theo thời gian: x = Acos(ω
0
t + )
(A= hằng số;
ω
0
= hằng số)
2. Nêu tên các hệ dao động đã học trong chương trình
Hệ dao động con lắc lò xo và hệ dao động con lắc đơn.
DAO ĐỘNG TẮT DẦN. DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC.
HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG
Tại sao chị lại phải đẩy nhẹ vào xích đu cho em?
Nếu không đẩy thì điều gì xảy ra?
Nguyên nhân nào khiến xích đu bị tắt dần?
Hệ dao động
Vì nếu chị không đẩy nhẹ vào xích đu cho em thì xích đu sẽ
dao động với biên độ giảm dần rồi dừng hẳn ( tắt dần).
Do ma sát giữa chỗ treo và sức cản không khí
Hãy quan sát video sau
I. DAO ĐỘNG TẮT DẦN
DAO ĐỘNG TẮT DẦN. DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC.
HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG
1. Dao động tự do
- Các hệ dao động khi không chịu tác dụng của lực ma sát
dao động với biên độ tần sriệng (f
0
) không đổi được gọi
là dao động tự do.
-
Dao động tự do tần số dao động chỉ phụ thuộc đặc tính
của hệ.
-
VD: Hệ dao động con lắc đơn, con lắc lò xo.
2. Dao động tắt dần
- Dao động tắt dầnZdao động
biên độ giảm dần theo thời gian.Z
- Nguyên nhân:ZDo lực cản của
môi trường (lực ma sát) làm năng
lượng hệ giảm theo thời gian,
chuyển hóa năng dần dần thành
nhiệt năng.
x
O
t
DAO ĐỘNG TẮT DẦN. DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC.
HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG
I. DAO ĐỘNG TẮT DẦN
Hãy lấy ví dụ thực tế
về dao động tắt dần?
Với các dao động tắt dần là có hại
Thì làm thế nào để dao động không
tắt dần nữa?
3. Ứng dụng
DAO ĐỘNG TẮT DẦN. DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC.
HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG
I. DAO ĐỘNG TẮT DẦN
Trong thực tế các dao
động tắt dần có lợi hay có
hại?
Dao động tắt dần
(A giảm dần)
Dao động duy trì
Dao động cưỡng bức
C
ó
t
h
i
ế
t
b
b
ù
N
L
đ
ã
m
t
F
c
b
=
F
0
c
o
s
(
ω
t
+
)
DAO ĐỘNG TẮT DẦN. DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC.
HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG
Dao động duy trì
II. DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC
Đọc mục II trang 25 SGK để trả lời câu hỏi
1. Dao động cưỡng bức là gì?
2. Đặc điểm của dao động cưỡng bức?
DAO ĐỘNG TẮT DẦN. DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC.
HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG
1. Khái niệm: Dao động chịu tác dụng của
một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn F
cb
=F
0
cos(ωt)
gọi là dao động cưỡng bức.
2. Đặc điểm:
- Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có
tần số bằng tần số lực cưỡng bức.
- Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc
vào biên độ của lực cưỡng bức; lực cản trong hệ
sự chênh lệch giữa tần số cưỡng bức tần số
riêng của hệ.
DAO ĐỘNG TẮT DẦN. DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC.
HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG
II. DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC
Hãy quan sát thí nghiệm về hiện tượng cộng
hưởng và cho biết con lắc nào dao động với
biên độ lớn nhất? Vì sao?
DAO ĐỘNG TẮT DẦN. DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC.
HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG
III. HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG
1.Định nghĩa: Hiện tượng biên độ của dao
động cưỡng bức tăng dần lên đến giá trị cực
đại khi tần số của lực cưỡng bức bằng tần số
riêng của hệ dao động gọi hiện tượng cộng
hưởng.
Điều kiện cộng hưởng:
f
cb
cb,
T
cb
)= f
o
0,
T
0
) .
-
Đặc điểm: Đồ thị cộng hưởng càng nhọn
khi lực cản môi trường càng nhỏ.
A
O
f
f
0
(2)
(1)
DAO ĐỘNG TẮT DẦN. DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC.
HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG
III. HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG
2. Giải thích: Khi tần số của ngoại lực bằng tần số riêng của hệ dao
động thì hệ được cung cấp năng lượng một cách nhịp nhàng, đúng lúc,
do đó biên độ dao động của hệ tăng dần lên. Biên độ dao động đạt tới giá
trị cực đại khi tốc độ tiêu hao năng lượng do ma sát bằng tốc độ cung
cấp năng lượng cho hệ
3. Hiện tượng cộng hưởng trong đời sống:
-
Có lợi: Hộp đàn Ghi ta, violon...; nguyên tắc HĐ của lò vi sóng
-
Có hại:
DAO ĐỘNG TẮT DẦN. DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC.
HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG
Hệ dao động
Dao động điều hòa
(A= hằng số;
ω
0
= hằng số)
Dao động tắt dần
(A giảm dần)
Dao động duy trì
(A= hằng số;
ω = ω
0
)
Dao động cưỡng bức
A
cb
phụ thuộc F
0
; ω và ω; F
c
ω
cb
= ω
Hiện tượng cộng hưởng: A
cb
max
F
C
0
F
C
= 0
C
ó
t
h
i
ế
t
b
b
ù
N
L
đ
ã
m
t
F
Cb
=F
0
cos (ωt+)
ω = ω
0
DAO ĐỘNG TẮT DẦN. DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC.
HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG
VẬN DỤNG
Câu 1: Dao động cơ tắt dần
A. có biên độ tăng dần theo thời gian. B. luôn có hại.
C. có biên độ giảm dần theo thời gian. D. luôn có lợi.
Đáp án: C
Câu 2: Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã:
A. Kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt hẳn.
B. Tác dụng vào vật ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian.
C. Cung cấp cho vật một năng lượng đúng bằng năng lượng vật
mất đi sau mỗi chu kì.
D. Làm mất lực cản của môi trường đối với chuyển động đó.
Đáp án: C
VẬN DỤNG
Câu 3: Một con lắc lò xo bao gồm vật nhỏ khối lượng 100g
xo độ cứng 100N/m, chịu c dụng của một ngoại lực
tuần hoàn F= F
0
cos(10t)N. Khi ổn định dao động của con lắc
có tần số góc là:
A.ω = 10 rad/s B. ω = 10π rad/s
C. ω = 2π rad/s D. ω = 20 rad/s
Đáp án: A
Hướng dẫn: Dao động của CLLX khi ổn định là dao động cưỡng
bức có tần số bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức.
VẬN DỤNG
Câu 4: Thực hiện thí nghiệm về dao động
cưỡng bức như hình bên. Năm con lắc đơn:
(1), (2), (3), (4) và M (con lắc điều khiển)
được treo trên một sợi dây. Ban đầu hệ
đang đứng yên ở vị trí cân bằng. Kích thích
M dao động nhỏ trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng hình vẽ
thì các con lắc còn lại dao động theo. Không kể M, con lắc dao động
mạnh nhất là
A. con lắc (2). B. con lắc (1).
C. con lắc (3). D. con lắc (4).
Đáp án: B
VẬN DỤNG
Câu 5: Một con lắc lò xo dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kì,
biên độ của nó giảm 0,5%. Hỏi năng lượng dao động của con
lắc bị mất đi sau mỗi dao động toàn phần là bao nhiêu % ?
A.2% B.1% C, 0.1% D.10%
Đáp án: B
2 2 2 2 3
1 1 1
kA k(A 0,005A) kA (1 (1 0,005) ) 9,96.10 W
2 2 2
Hướng dẫn: ΔW = W-W
W
.100% 1%
W
VẬN DỤNG
| 1/18

Preview text:

DAO ĐỘNG TẮT DẦN. DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC.
HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG Kiểm tra bài cũ
1. Dao động điều hòa là gì? Nêu đặc điểm của dao động điều hòa.
Dao động điều hòa là dao động tuần hoàn có li độ biểu diễn bằng
hàm số sin hoặc cos theo thời gian: x = Acos(ω t + 0 ) (A= hằng số; ω = hằng số) 0
2. Nêu tên các hệ dao động đã học trong chương trình
Hệ dao động con lắc lò xo và hệ dao động con lắc đơn.
DAO ĐỘNG TẮT DẦN. DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC.
HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG
Hãy quan sát video sau Hệ dao động Tạ Vì n i s ế ao u c D c Ng h o h ị mị ka lại phải uyên nhâ sn ág t đẩ đ y giữa ẩ n nà c yo nh nh kh hỗ tr ẹ vàe iế ovà n x o v o x ícà íxíc c h s h ức cđu h đu b đu ch ản c o ho ị tắ em kh e ô t m t dầ ng ? nk ? hì xích đu s dao độN n ế g u v k ớ hôn i biêg đẩ n độy thì giả đ m iều g dần ì x rồ ảy ra?
i dừng hẳn ( tắt dần).
DAO ĐỘNG TẮT DẦN. DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC.
HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG
I. DAO ĐỘNG TẮT DẦN 1. Dao động tự do
- Các hệ dao động khi không chịu tác dụng của lực ma sát mà
dao động với biên độ và tần số riệng (f ) không đổi được gọi 0 là dao động tự do.
-Dao động tự do có tần số dao động chỉ phụ thuộc đặc tính của hệ.
-VD: Hệ dao động con lắc đơn, con lắc lò xo.
DAO ĐỘNG TẮT DẦN. DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC.
HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG
I. DAO ĐỘNG TẮT DẦN
2. Dao động tắt dần x
- Dao động tắt dần là dao động có
biên độ giảm dần theo thời gian. O
- Nguyên nhân: Do lực cản của t
môi trường (lực ma sát) làm năng
lượng hệ giảm theo thời gian
,
chuyển hóa cơ năng dần dần thành nhiệt năng.
DAO ĐỘNG TẮT DẦN. DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC.
HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG
I. DAO ĐỘNG TẮT DẦN 3. Ứng dụng
Hãy lấy ví dụ thực tế V Trong thực tế các dao v ới c ề d ác ado aođ ộn độ g n tắ g t d tắ ầ t d n? ần là có hại Thì làm thế động tắ nào t dầ để da n có o động lợi hay không có tắt dần nữ hại? a?
DAO ĐỘNG TẮT DẦN. DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC.
HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG Dao động tắt dần (A giảm dần) Có thiết bị bù NL đã mất Fcb=F0cos (ωt+) Dao động duy trì
Dao động cưỡng bức Dao động duy trì
DAO ĐỘNG TẮT DẦN. DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC.
HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG
II. DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC
Đọc mục II trang 25 SGK để trả lời câu hỏi
1. Dao động cưỡng bức là gì?
2. Đặc điểm của dao động cưỡng bức?
DAO ĐỘNG TẮT DẦN. DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC.
HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG
II. DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC
1. Khái niệm: Dao động chịu tác dụng của
một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn F =F cos(ωt) cb 0
gọi là dao động cưỡng bức. 2. Đặc điểm:
- Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có
tần số bằng tần số lực cưỡng bức.
- Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc
vào biên độ của lực cưỡng bức; lực cản trong hệ
và sự chênh lệch giữa tần số cưỡng bức và tần số riêng của hệ.
DAO ĐỘNG TẮT DẦN. DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC.
HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG
Hãy quan sát thí nghiệm về hiện tượng cộng
hưởng và cho biết con lắc nào dao động với
biên độ lớn nhất? Vì sao?
DAO ĐỘNG TẮT DẦN. DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC.
HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG
III. HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG (2)
1.Định nghĩa: Hiện tượng biên độ của dao A
động cưỡng bức tăng dần lên đến giá trị cực
đại
khi tần số của lực cưỡng bức bằng tần số
riêng của hệ dao động gọi là hiện tượng cộng (1) hưởng.
Điều kiện cộng hưởng: f (ω T )= f (ω T ) . cb cb, cb o 0, 0 O f f 0
-Đặc điểm: Đồ thị cộng hưởng càng nhọn
khi lực cản môi trường càng nhỏ.
DAO ĐỘNG TẮT DẦN. DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC.
HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG
III. HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG
2. Giải thích: Khi tần số của ngoại lực bằng tần số riêng của hệ dao
động thì hệ được cung cấp năng lượng một cách nhịp nhàng, đúng lúc,
do đó biên độ dao động của hệ tăng dần lên. Biên độ dao động đạt tới giá
trị cực đại khi tốc độ tiêu hao năng lượng do ma sát bằng tốc độ cung cấp năng lượng cho hệ
3. Hiện tượng cộng hưởng trong đời sống:
-Có lợi: Hộp đàn Ghi ta, violon...; nguyên tắc HĐ của lò vi sóng -Có hại:
DAO ĐỘNG TẮT DẦN. DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC.
HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG F = 0 C Hệ dao động FC ≠ 0 Dao động tắt dần
Dao động điều hòa (A giảm dần) (A= hằng số; Có thiết bị bù ω = hằng số) NL đã mất F =F cos (ωt+ Cb 0 ) 0 Dao động duy trì
Dao động cưỡng bức (A= hằng số;
A phụ thuộc F ; ω và ω; F cb 0 c ω = ω ) 0 ω = ω cb ω = ω 0
Hiện tượng cộng hưởng: A max cb VẬN DỤNG
Câu 1: Dao động cơ tắt dần
A. có biên độ tăng dần theo thời gian. B. luôn có hại.
C. có biên độ giảm dần theo thời gian. D. luôn có lợi. Đáp án: C VẬN DỤNG
Câu 2: Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã:
A. Kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt hẳn.
B. Tác dụng vào vật ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian.
C. Cung cấp cho vật một năng lượng đúng bằng năng lượng vật mất đi sau mỗi chu kì.
D. Làm mất lực cản của môi trường đối với chuyển động đó. Đáp án: C VẬN DỤNG
Câu 3: Một con lắc lò xo bao gồm vật nhỏ khối lượng 100g và
lò xo có độ cứng 100N/m, chịu tác dụng của một ngoại lực
tuần hoàn F= F cos(10t)N. Khi ổn định dao động của con lắc 0 có tần số góc là: A.ω = 10 rad/s
B. ω = 10π rad/s
C. ω = 2π rad/s D. ω = 20 rad/s
Hướng dẫn: Dao động của CLLX khi ổn định là dao động cưỡng
bức có tần số bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức. Đáp án: A VẬN DỤNG
Câu 4: Thực hiện thí nghiệm về dao động
cưỡng bức như hình bên. Năm con lắc đơn:
(1), (2), (3), (4) và M (con lắc điều khiển)
được treo trên một sợi dây. Ban đầu hệ
đang đứng yên ở vị trí cân bằng. Kích thích
M dao động nhỏ trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng hình vẽ
thì các con lắc còn lại dao động theo. Không kể M, con lắc dao động mạnh nhất là A. con lắc (2). B. con lắc (1). C. con lắc (3). D. con lắc (4). Đáp án: B VẬN DỤNG
Câu 5: Một con lắc lò xo dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kì,
biên độ của nó giảm 0,5%. Hỏi năng lượng dao động của con
lắc bị mất đi sau mỗi dao động toàn phần là bao nhiêu % ? A.2% B.1% C, 0.1% D.10%
Hướng dẫn: ΔW = W-W 1 2 1 2 1 2 2  3  kA 
k(A  0, 005A)  kA (1 (1 0, 005) ) 9  , 96.10 W 2 2 2 W  .100% 1  % W Đáp án: B
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • VẬN DỤNG
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18