Giáo án điện tử Vật lí 11 Bài 7 Chân trời sáng tạo: Sóng điện từ

Bài giảng PowerPoint Vật lí 11 Bài 7 Chân trời sáng tạo: Sóng điện từ hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Vật lí 11. Mời bạn đọc đón xem!

CHÀO MỪNG THẦY
CÔ VÀ CÁC EM ĐẾN
VỚI BÀI HỌC NGÀY
HÔM NAY
BT ĐU





Câu hỏi 8 điểm
Tốc độ truyền sóng được xác định bằng thương
số giữa các đại lượng nào?
Quãng đường sóng truyền đi
được và thời gian để sóng
truyền đi quãng đường đó.
Câu hỏi 7 điểm
Bước sóng là gì?
Bước sóng là quãng đường
sóng truyền đi được trong một
chu kì dao động.
Câu hỏi 8 điểm
Sóng trong đó các phần tử của môi
trường dao động theo phương trùng với
phương truyền sóng gọi là
sóng dọc
Câu hỏi 9 điểm
Sóng âm nghe được có tần số trong
khoảng bao nhiêu Hz?
Sóng âm nghe được có tần số
trong khoảng từ 16Hz đến
20000Hz
Câu hỏi 10 điểm
Nói sự truyền sóng là sự truyền các phần tử của
môi trường truyền sóng là đúng hay sai?
SAI
Sự truyền sóng sự truyền dao động giữa
các phần tử của môi trường truyền sóng.
Trong quá trình sóng được truyền đi, mỗi
phần tử thực hiện dao động quanh vị trí cân
bằng xác định của nó.
Ti một svùng xa xôi, đôi khi ta
không th sdụng đin thoi đ
liên lạc bởi điện thoại đang nm
ngoài vùng phsóng của đài
phát sóng. Vy sóng mà c đài
phát sóng di động đang phát
sóng và tính chất như thế
nào?
Tại một số vùng xa xôi, đôi khi ta
không thể sử dụng điện thoại đ
liên lạc bởi điện thoại đang nằm
ngoài vùng phủ sóng của đài
phát sóng. Vậy sóng mà các đài
phát sóng di động đang phát là
sóng gì và có tính chất như thế
nào?
Sóng mà các đài phát là sóng đin từ. Sóng đin t
tính cht như thế o?
Sóng mà các đài phát là sóng điện từ. Sóng điện từ
tính chất như thế nào?





NỘI DUNG TÌM HIỂU
01
02
03
ĐỊNH NGHĨA VÀ TÍNH
CHẤT CỦA SÓNG
ĐIỆN TỪ
THANG SÓNG
ĐIỆN TỪ
ỨNG DỤNG
ĐỊNH NGHĨA VÀ
TÍNH CHẤT CỦA
SÓNG ĐIỆN TỪ
01
Sóng điện từ gì. Sóng điện
từ là sóng ngang hay sóng dọc?


- Nghiên
cứu SGK
thảo luận
nhóm trả
lời câu hỏi
phiếu học
tập số 1
- Thời gian
thảo luận
2 pt
 Nêu đặc điểm c thành
phần véctơ đặc trưng cho điện
trường từ trường của sóng
điện từ?
Định nghĩa sóng
điện từ
 ng điện
từ gì. Sóng
điện từ
sóng ngang
hay sóng
dọc?
Định nghĩa sóng
điện từ
!"#"$%&'()
&*"$+,-."$+/"#
01"##*"23*"
$%$+45"#67"$8"
9"(:"#2!6;"2<$&'
(!"#"$%


Định nghĩa sóng
điện từ
 Nêu đặc
điểm các
thành phần
véctơ đặc
trưng cho
điện trường
từ trường
của sóng
điện từ?
:2 $'" =>" ?2$@ A2 $+4"#
2/ " $+45"# ' $% $+45"# B*/
C"# 2D"# =*E ,1"# #!2 F "*,
',1"##!2F=4@"#$+,-."(!"#
"$%
!"# " $% &'
(!"# "#*"#E
=4@"# $+,-."
(!"# ,1"# #!2
F =4@"# B*/
C"# 23* "
$+45"# ' $%
$+45"#


 Nêu một số tính chất bản của
sóng điện từ?
G Dựa vào Hình 7.2 cho biết bước
sóng của vùng ánh sáng nhìn thấy.
H Khi sóng điện từ truyền qua hai môi
trường khác nhau, bước sóng của nó có bị
thay đổi không? Giải thích.
Tính chất của sóng
điện từ


- Nghiên
cứu SGK
thảo luận
nhóm trả
lời câu hỏi
phiếu học
tập số 2
- Thời gian
thảo luận
5 pt
 So sánh sóng điện từ sóng về:
môi trường truyền, tốc độ truyền, sóng
ngang hay sóng dọc.
Tính chất của sóng
điện từ


Nêu một số
tính chất
bản của sóng
điện từ?
Sóng điện từ có một số tính chất sau:
Tốc độ truyền sóng của ng điện từ
trong chân không là c = 3.10
8
m/s.
Trong mọi môi trường vật chất, tốc độ
truyền của sóng điện từ đều nhhơn
c.
Một số hiện tượng đặc trưng của SĐT
là: phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ..
Khi truyền qua các môi trường khác
nhau thì tần số chu kì của sóng
không đổi
A2

!"#"$% !"#2@
I1
$+45"#
$+,-."
(!"#
J2C
$+,-."
(!"#
KL"
&/M
Truyền được trong môi trường
rắn, lỏng, khí và cả chân không.
Truyền trong môi trường
rắn, lỏng, khí.
- Khi truyền trong chân không thì
tốc độ gần bằng tốc độ ánh
sáng c = 3.10
8
m/s
- Khi truyền trong môi trường vật
chất thì tốc độ truyền sóng nhỏ
hơn tốc độ c, trong không khí
thể lấy gần bằng c.
V
rắn
> V
lỏng
>
V
khí
Sóng điện từ là sóng ngang
- Sóng dọc truyền trong môi
trường rắn, lỏng, khí.
- Sóng ngang truyền trong
môi trường rắn bề mặt
chất lỏng.
/(:"(!"#"$%'
(!"#2@
Tính chất của sóng
điện từ


H Khi sóng
điện từ truyền
qua hai môi
trường khác
nhau, bước
sóng của
bị thay đổi
không? Giải
thích.
tốc độ truyền sóng phụ thuộc o bản
chất môi trường
Tần số không đổi khi sóng điện từ truyền
qua hai môi trường khác nhau.
Bước ng thay đổi khi sóng điện ttruyền
qua hai môi trường khác nhau
Tính chất của sóng
điện từ


H Khi sóng
điện từ truyền
qua hai môi
trường khác
nhau, bước
sóng của
bị thay đổi
không? Giải
thích.
Khi sóng điện từ truyền qua hai môi trường
khác nhau, bước sóng của nó có bị thay đổi
theo công thức
n là chiết suất của môi trường.
Tính chất của sóng
điện từ


G Dựa o
Hình 7.2 và
cho biết ớc
sóng của vùng
ánh sáng nhìn
thấy.
Bước sóng của vùng ánh sáng nhìn thấy từ
H " N:" (:"# $OP đến Q "
N:"(:"#RP
Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian
của điện từ trường biến thiên
ST
U
Sóng điện từ có tính chất:
Tốc độ truyền sóng trong chân không là c =
3.10
8
m/s.
Trong mọi môi trường vật chất, tốc độ truyền
của sóng điện từ đều nhỏ hơn c.
Một số hiện tượng đặc trưng của SĐT là: phản
xạ, khúc xạ, nhiễu xạ..
Khi truyền qua các môi trường khác nhau, tần
số và chu kì của sóng điện từ không thay đổi.
THANG SÓNG
ĐIỆN TỪ
02
Sự khác
nhau về
bước sóng
(hay tần số)
của các loại
sóng điện từ
đã dẫn đến
sự khác
nhau về tính
chất tác
dụng của
chúng.
THANG SÓNG ĐIỆN TỪ
VW

Thang sóng
điện từ cho
biết dải
bước sóng
dải tần
số ứng với
các loại bức
xạ khác
nhau.
Nêu thứ tự của các sóng điện
từ có bước sóng từ nhỏ đến lớn?
 Dựa vào số liệu trong Hình
7.2 xác định tần số của ánh
sáng nhìn thấy.
Tính chất của sóng
điện từ

H
- Nghiên
cứu SGK
thảo luận
nhóm trả
lời câu hỏi
phiếu học
tập số 3
- Thời gian
thảo luận
3 phút
Tính chất của sóng
điện từ

H
Nêu thứ tự
của các sóng
điện từ
bước sóng từ
nhỏ đến lớn?
 *N$*#**P
*X*-$*Y@"Z#["
H *$\"#/M
G 9" (:"# "]" $<- $+; B' $%
:"(:"#$O7"R
^ *_"#"#/M
Q :2(!"#1$,-7"N#_(!"#Z
2+/`*[E2:2(!"#aIEWIbP
Tính chất của sóng
điện từ

H
 Dựa vào
số liệu trong
Hình 7.2 c
định tần số
của ánh sáng
nhìn thấy.
\B"#21"#$c2d
>"(J23*:"(:"#Re
>"(J23*:"(:"#$Oe
>"(J23*D"#:"(:"#"]"$<-e
$%HE
G
Vf7"E
G
Vf
Nguồn
phát ánh
sáng nhìn
thấy
Nguồn phát
tia hồng
ngoại
Vật nhiệt độ cao hơn môi trường
xung quanh. Nguồn thông dụng bóng
đèn dây tóc, bếp gas, bếp than, điốt
hồng ngoại,...
Ứng dụng phổ biến trong thiết bị điều khiển từ xa;
ứng dụng trong sấy khô sưởi ấm như bếp hồng
ngoại, sưởi; ứng dụng trong chụp ảnh ban đêm,
chế tạo tên lửa tự động dò tìm mục tiêu dựa vào bức
xạ hồng ngoại,…
ỨNG DỤNG
CỦA TIA
HỒNG
NGOẠI
TRONG ĐỜI
SỐNG
Hình ảnh của
một con bướm
chụp bằng
camera hồng
ngoại nhiệt.
Những chỗ
nhiệt độ cao
phát ra tia hồng
ngoại tần số
cao hơn, thể
hiện bằng màu
nóng sáng hơn
trên nh.
Nguồn phát
tia tử ngoại
Vật nhiệt độ trên 2000°C, nhiệt độ của
vật càng cao thì bước sóng tử ngoại càng
nhỏ. Hồ quang điện, đèn hơi thuỷ ngân
nguồn phát tia tử ngoại mạnh.
thể gây tai biến về mắt
nếu n chúng ta không sử
dụng đồ bảo hộ.
thể gây ra ung thư da, u
hắc tố (Melanome)….
Trong đó, các tác động chúng
ta thể dễ dàng nhận thấy
đó da sạm nắng, thoái hóa
da,
Tác động
của tia tử
ngoại đến
sinh vật
sống
Ứng dụng nổi
bật của tia tử
ngoại
$$+D"#"4F2
S\0,g"$+/"#01"#0O
Tia cực tím (tia tử ngoại)
bước sóng ngắn nên
mang nguồn năng lượng
lớn, tác động mạnh mẽ
lên Nucleo Protein của vi
khuẩn, thể m
biến dạng hoặc giết chết
vi khuẩn.
1. Mỗi khi cho phóng hồ
quang người thợ hàn cần
mặt nạ che mặt, bức
xạ phát ra từ hồ quang
điện lúc hàn điện chứa
rất nhiều tia tử ngoại
thể làm hỏng giác
mạc của mắt gây
ung thư da, do đó thợ
hàn phải mặt nạ
chuyên dụng che mắt
mặt lúc thao tác
hàn.
Nguồn phát tia
X: Tia X được tạo
ra khi các
electron chuyển
động với tốc độ
cao tới đập vào
tấm kim loại
nguyên tử lượng
lớn trong ống tia
X.
Ống tia X (Ống cu-lít-giơ)
:2(!"#"$%2!64F2
(!"# 2'"# "R $] *"#
"h"# &4i"#2'"#&F"j/$*
X2!64F2(!"#"#k""8"2!
$O"Ll,-8"M"
:22D$*Xm,*2@
$E ' 2n"# 4i2 <= $
F (J &4i"# 0:2 "*, $D-
$,C2'/o$C23*o$&,
'2n"#m,*
Ứng dụng nổi
bật của tia X
*"l <= $ "., 6c2 lM
@"'l,<$"',$+k"#$+8"
=XZm,*"#
j/ !E 0 l4@"# 6p #q-E
45"# #q- (r l,<$ " B4F
BM"# C$ D"# $J 68" $+/"#
D"# l4@"# (:"# @" $+8" =
XZm,*"#
Ứng dụng nổi
bật của tia X
S1"#0O<=$
+<$O$$*XE]o-=s
'6<$0t0/*"#"'/
2c* >- 01"# 0O
., l,<$ " ',
[" $+8" = X
m,*"#
7, 8 =s
/A2 0J , 2! $+/"#
=sE 2n"# B'- A2
@"2:2 0, )22c*
>- 01"# 0O 23*
=s'2n"#(rl,<$
" B4F BM"# 2:2
J $+k"# @" $+8"
=XZm,*"#
Thang sóng điện từ cho biết dải
bước sóng và dải tần số ứng với các
loại bức xạ khác nhau.
ST
U
Các sóng điện từ có bước sóng càng
nhỏ thì mang năng lượng càng lớn.

ju
03
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
 Hình bên tả các hiện
tượng xảy ra đối với sóng
tuyến các tần số khác nhau
do tác dụng của tầng điện li
khí quyển.
a) Gọi tên các hiện tượng liên
quan đến sóng tuyến tần
số 5 MHz và 100 MHz.
b) Giải thích sao các sóng
tuyến ngắn được sử dụng để
truyền thông tin trên mặt đất.
a) Đối với sóng tuyến tần
số 5 MHz khi đến tầng điện li bị
phản xạ. Sóng tuyến tần số
100 MHz bị khúc xạ qua tầng
điện li.
b) Các sóng tuyến ngắn được
sử dụng để truyền thông tin trên
mặt đất chúng b phản xạ
tầng điện li rất tốt, khi đến tầng
điện li chúng lại được phản xạ
quay ngược trở lại mặt đất, cứ
như vậy sóng tuyến đó được
truyền tới điểm thu sóng.
Vào thời điểm năm 2022, điện thoại di động Việt Nam sử
dụng sóng điện từ tần số trong khoảng từ 850 MHz đến 2
600 MHz. Tính bước sóng của sóng điện từ tương ứng với dải
tần số này. Mắt chúng ta thể thấy được các sóng này
không? Vì sao?
S7$m,;
Sử dụng công thức•
Bước sóng ứng với tần số 850 MHz:
Bước sóng ứng với tần số 2 600 MHz:
Ik$2n"#$*01"#$"]"
$<-2:2(!"#"'-]2n"#
01"#"v$+/"#B;:"(:"#
"]"$<-
Vào thời điểm năm
2022, điện thoại di động
ở Việt Nam sử dụng
sóng điện từ có tần số
trong khoảng từ 850
MHz đến 2 600 MHz.
Tính bước sóng của
sóng điện từ tương ứng
với dải tần số này. Mắt
chúng ta có thể thấy
được các sóng này
không? Vì sao?
Sóng điện từ đóng vai
trò cùng quan trọng
với đời sống con người
bởi những ứng dụng
hữu ích mang
lại.
một phát hiện đại
với đóng góp to lớn của
James Maxwell.
EM CÓ BIẾT
2. Mặt Trời một nguồn
năng lượng khổng lồ phát ra
tia tử ngoại mà con người
các sinh vật trên Trái Đất vẫn
thể sinh sống dưới ánh
nắng mặt trời ánh sáng
Mặt Trời b hấp thụ một
phần trên bầu khí quyển
Trái Đất được cản lại
nhờ tầng Ozon, chỉ một
phần nhỏ hơn tới được bề
mặt Trái Đất.
UwK
;&F=$*#*$+x2@yV:
/*BL"23z
V{

Mỗi nhóm lần lượt chọn một ng
hoa, hoàn thành nhiệm vụ tại
bông hoa đó sẽ dành được 10
điểm
Trả lời sai các nhóm khác dành
quyền trả lời
Thời gian suy ng cho mỗi câu
hỏi là 15s
HÁI HOA
DÂN CHỦ
LUYỆN TẬP
Câu 1: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về sóng điện từ?
A. Sóng điện từ là điện từ
trường lan truyền trong
không gian.
B. Sóng đin t không lan
truyn đưc trong chân
không.
C. Sóng điện từ là sóng
ngang.
D. Sóng vô tuyến là sóng
điện từ
B. Sóng điện từ không lan
truyền được trong chân
không.
Câu 2: Khi sóng điện từ truyền qua hai môi trường khác
nhau, đại lượng nào bị thay đổi?
A. Tần số
B. Chu kì
C. c ng
D. Phương truyền
C. Bước sóng
Câu 3: Sóng điện từ truyền được trong môi trường
nào?
A. Rắn
B. Lỏng
C. Khí và cả chân
không
D. C ba đáp án trên
D. Cả ba đáp án trên
Câu 4: Trong mọi môi trường vật chất, tốc độ truyền
của sóng điện từ luôn
A. lớn hơn 3.10
8
B. nh hơn 3.10
8
C. Có thể lớn hoặc
nhỏ hơn 3.10
8
D. bằng 3.10
8
B. nhỏ hơn 3.10
8
Câu hỏi 5: Mắt chúng ta không thể nhìn thấy các sóng vô
tuyến vì
A. chúng truyền trong
lòng đất
B. chúng không mang
màu sắc
C. chúng không nm
trong di ánh ng nhìn
thy.
D. chúng truyền trên cao,
không trong tầm nhìn của
con người
C. chúng không nằm
trong dải ánh sáng nhìn
thấy.
Câu hỏi 6: c sóng điện từ có bước sóng càng nhỏ thì
mang năng lượng
A. Càng nhỏ
B. Càng ln
C. Lớn hay nhỏ tuỳ
thuộc vào tần số
D. Lớn hay nhỏ tuỳ
thuộc vào chu kỳ
B. Càng lớn
Câu hỏi 7: Nêu lại sóng điện từ ứng với tần số sau 10
18
Hz
A. tia X
B. tia hồng ngoại
C. Sóng Viba
D. ánh sáng nhìn thấy
A. tia X
Câu 8: Các sóng vô tuyến ngắn được sử dụng để truyền thông
Jn trên mặt đất vì
A. chúng không bị phản
xạ ở tầng điện li
B. chúng truyền đi với
tốc độ lớn
C. chúng bị phản xạ ở
tầng điện li rất kém
D. chúng bphn xạ
tng đin li rt tt
D. chúng bị phản xạ ở
tầng điện li rất tốt
Thanks!
CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ
C EM ĐÃ CHÚ Ý
LẮNG NGHE
| 1/61

Preview text:

CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY BẮT ĐẦU 9 điểm 8 điểm 8 điểm 7 điểm 10điểm Câu hỏi 8 điểm
Tốc độ truyền sóng được xác định bằng thương
số giữa các đại lượng nào?
Quãng đường sóng truyền đi
được và thời gian để sóng
truyền đi quãng đường đó. Câu hỏi 7 điểm Bước sóng là gì?
Bước sóng là quãng đường
sóng truyền đi được trong một chu kì dao động. Câu hỏi 8 điểm
Sóng trong đó các phần tử của môi
trường dao động theo phương trùng với
phương truyền sóng gọi là … sóng dọc Câu hỏi 9 điểm
Sóng âm nghe được có tần số trong khoảng bao nhiêu Hz?
Sóng âm nghe được có tần số
trong khoảng từ 16Hz đến 20000Hz Câu hỏi 10 điểm
Nói sự truyền sóng là sự truyền các phần tử của
môi trường truyền sóng là đúng hay sai? SAI
Sự truyền sóng là sự truyền dao động giữa
các phần tử của môi trường truyền sóng.
Trong quá trình sóng được truyền đi, mỗi
phần tử thực hiện dao động quanh vị trí cân bằng xác định của nó. Tạ T i ạ m i ột m s ố s v ố ùng x ù a ng x x a ô x i, ô đ i, ôi đ k ôi h k i h t i a a kh k ôn h g t ôn hể h s ể ử d s ụn ử d g ụn đi ệ đi n ệ t n ho h ạ o i đ ạ ể i đ ể liên liê lạc n bở lạc i đ i iệ đ n iệ t n hoạ h i oạ đ i an đ g n an ằm g n ằm ng n oà o i à v i ùn ù g n ph p ủ s h ó ủ s ng củ ó a ng củ đà a i đà phá h t á s ón s g. ón V g. ậy ậ y s ón ó g n m à m cá à c đ cá ài c đ ài ph p át h s át ón s g d ón i đ g d ộn i đ g đ ộn an g đ g p an h g p á h t á là là són s g gì ón v g gì à v có à t có ính ín h ch ất ch n ất h n ư t h h ư t ế h ế nà n o? Són ó g mà m c ác đ ác ài p hát là s l óng điện ệ t ừ. Só S n ó g n g đ i đ ệ i n ệ n t ừ t ừ có tính tín chất ấ nh t ư th ư ế th nà ế o? BÀI 7 SÓNG ĐIỆN TỪ VẬT LÝ 11 CTST NỘI DUNG TÌM HIỂU ĐỊNH NGHĨA VÀ TÍNH 01 CHẤT CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ 02 THANG SÓNG ĐIỆN TỪ 03 ỨNG DỤNG 01 ĐỊNH NGHĨA VÀ TÍNH CHẤT CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ Định nghĩa sóng điện từ Nhiệm vụ 1
1. Sóng điện từ là gì. Sóng điện - Nghiên
từ là sóng ngang hay sóng dọc? cứu SGK thảo luận nhóm và trả
2. Nêu đặc điểm các thành lời câu hỏi
phần véctơ đặc trưng cho điện phiếu học
trường và từ trường của sóng tập số 1 điện từ? - Thời gian thảo luận là 2 phút Định nghĩa sóng điện từ Nhiệm
Sóng điện từ là sự vụ 1 1. Sóng điện lan truyền trong từ là gì. Sóng
không gian của điện điện từ là
từ trường biến thiên. sóng ngang hay sóng dọc?
Ánh sáng có bản chất là sóng điện từ. Định nghĩa sóng điện từ Nhiệm Sóng điện từ là vụ 1 sóng ngang,
2. Nêu đặc phương truyền điểm các sóng vuông góc
thành phần với phương dao véctơ đặc đ C ộn ác g thà c n ủ h a phần đi ệ v n é ctơ đặc trưng trưng cho ch tr o ư đi ờn ệ gn trư v ờ àn g và t ừ từ trường dao điện trường độ tr n ư g c ờn ù g n
. g pha, vuông góc với nhau
và từ trường và vuông góc với phương truyền sóng của sóng điện từ. điện từ? Tính chất của sóng điện từ
1. Nêu một số tính chất cơ bản của Nhiệm sóng điện từ? vụ 2 -
Nghiên 2. So sánh sóng điện từ và sóng cơ về: cứu
SGK môi trường truyền, tốc độ truyền, sóng thảo luận ngang hay sóng dọc.
nhóm và trả 3. Khi sóng điện từ truyền qua hai môi
trường khác nhau, bước sóng của nó có bị
lời câu hỏi thay đổi không? Giải thích. phiếu học tập số 2
4. Dựa vào Hình 7.2 và cho biết bước
sóng của vùng ánh sáng nhìn thấy. - Thời gian thảo luận là 5 phút Tính chất của sóng Só đi ng ệ đi n ện t t ừ ừ
có một số tính chất sau: Nhiệm
Tốc độ truyền sóng của sóng điện từ vụ 2 1. Nêu một số
trong chân không là c = 3.108 m/s. tính chất cơ 
Trong mọi môi trường vật chất, tốc độ bản của sóng
truyền của sóng điện từ đều nhỏ hơn điện từ? c. 
Một số hiện tượng đặc trưng của SĐT
là: phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ.. 
Khi truyền qua các môi trường khác
nhau thì tần số và chu kì của sóng không đổi
So sánh sóng điện từ và Đặc són Só g n g c đ ơ i ện từ Sóng cơ điểm Môi
Truyền được trong môi trường Truyền trong môi trường
trường rắn, lỏng, khí và cả chân không. rắn, lỏng, khí. truyền sóng
- Khi truyền trong chân không thì
có tốc độ gần bằng tốc độ ánh sáng c = 3.108 m/s V > V > rắn lỏng
Tốc độ - Khi truyền trong môi trường vật Vkhí
truyền chất thì tốc độ truyền sóng nhỏ sóng
hơn tốc độ c, trong không khí có thể lấy gần bằng c.
- Sóng dọc truyền trong môi trường rắn, lỏng, khí.
Sóng điện từ là sóng ngang Phân - Sóng ngang truyền trong loại
môi trường rắn và bề mặt chất lỏng. Tính chất của sóng điện từ Nhiệm vụ 2
3. Khi sóng • Vì tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào bản điện từ truyền chất môi trường
qua hai môi • Tần số không đổi khi sóng điện từ truyền trường khác
qua hai môi trường khác nhau. nhau,
bước  Bước sóng thay đổi khi sóng điện từ truyền
sóng của nó có qua hai môi trường khác nhau bị thay đổi không? Giải thích. Tính chất của sóng điện từ Nhiệm vụ 2
Khi sóng điện từ truyền qua hai môi trường
3. Khi sóng khác nhau, bước sóng của nó có bị thay đổi
điện từ truyền theo công thức qua hai môi trường khác nhau, bước
n là chiết suất của môi trường. sóng của nó có bị thay đổi không? Giải thích. Tính chất của sóng điện từ Nhiệm vụ 2 4. Dựa vào Hình 7.2 và cho biết bước sóng của vùng ánh sáng nhìn thấy.
Bước sóng của vùng ánh sáng nhìn thấy từ
380 nm (ánh sáng tím) đến 760 nm (ánh sáng đỏ).
1. Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian
của điện từ trường biến thiên
2. Sóng điện từ có tính chất: KẾT
• Tốc độ truyền sóng trong chân không là c = LUẬ 3.108 m/s.
• Trong mọi môi trường vật chất, tốc độ truyền N
của sóng điện từ đều nhỏ hơn c.
• Một số hiện tượng đặc trưng của SĐT là: phản
xạ, khúc xạ, nhiễu xạ..
• Khi truyền qua các môi trường khác nhau, tần
số và chu kì của sóng điện từ không thay đổi. 02 THANG SÓNG ĐIỆN TỪ THANG SÓNG ĐIỆN TỪ Sự khác nhau về bước sóng (hay tần số) của các loại sóng điện từ đã dẫn đến sự khác nhau về tính chất và tác dụng của chúng. THANG SÓNG ĐIỆN TỪ Thang sóng điện từ cho biết dải bước sóng và dải tần số ứng với các loại bức xạ khác nhau. Tính chất của sóng điện từ Nhiệm
1. Nêu thứ tự của các sóng điện vụ 3
từ có bước sóng từ nhỏ đến lớn? - Nghiên cứu SGK
2. Dựa vào số liệu trong Hình thảo luận
7.2 xác định tần số của ánh nhóm và trả sáng nhìn thấy. lời câu hỏi phiếu học tập số 3 - Thời gian thảo luận là 3 phút Tính chất của sóng điện từ Nhiệm 1. Tia (tia gamma) vụ 3
2. Tia X hay tia Rơn-ghen 1. Nêu thứ tự
của các sóng 3. Tia tử ngoại
điện từ có 4. Ánh sáng nhìn thấy trải dài từ bước sóng từ
ánh sáng tím đến đỏ nhỏ đến lớn? 5. Tia hồng ngoại
6. Các sóng vô tuyến (gồm vi sóng -
microwave, các sóng FM, AM …) Tính chất của sóng điện từ Nhiệm
Sử dụng công thức vụ 3
Tần số của ánh sáng đỏ: 2. Dựa vào
số liệu trong Tần số của ánh sáng tím: Hình 7.2 xác
định tần số Tần số của vùng ánh sáng nhìn thấy: của ánh sáng
từ 3,9.1014 Hz đến 7,9.1014 Hz. nhìn thấy. Nguồn phát ánh sáng nhìn thấy Nguồn phát tia hồng ngoại
Vật có nhiệt độ cao hơn môi trường
xung quanh. Nguồn thông dụng là bóng
đèn dây tóc, bếp gas, bếp than, điốt hồng ngoại,... ỨNG DỤNG CỦA TIA HỒNG NGOẠI TRONG ĐỜI
Ứng dụng phổ biến trong thiết bị điều khiển từ xa; SỐNG
ứng dụng trong sấy khô – sưởi ấm như bếp hồng
ngoại, lò sưởi; ứng dụng trong chụp ảnh ban đêm,
chế tạo tên lửa tự động dò tìm mục tiêu dựa vào bức xạ hồng ngoại,… Hình ảnh của một con bướm chụp bằng camera hồng ngoại nhiệt. Những chỗ có nhiệt độ cao phát ra tia hồng ngoại tần số cao hơn, thể hiện bằng màu nóng sáng hơn trên hình. Nguồn phát tia tử ngoại
Vật có nhiệt độ trên 2000°C, nhiệt độ của
vật càng cao thì bước sóng tử ngoại càng
nhỏ. Hồ quang điện, đèn hơi thuỷ ngân là
nguồn phát tia tử ngoại mạnh.
 Có thể gây tai biến về mắt
nếu như chúng ta không sử Tác động dụng đồ bảo hộ.
của tia tử  Có thể gây ra ung thư da, u ngoại đến hắc tố (Melanome)….
 Trong đó, các tác động chúng sinh vật
ta có thể dễ dàng nhận thấy sống
đó là da sạm nắng, thoái hóa da,… Ứng dụng nổi bật của tia tử Tia cực n tí go m ( ạ t i ia tử ngoại)
Khử khuẩn trong không khí có bước sóng ngắn nên mang nguồn năng lượng
lớn, tác động mạnh mẽ lên Nucleo Protein của vi khuẩn, nó có thể làm
biến dạng hoặc giết chết vi khuẩn. Tiệt trùng nước 1. Mỗi khi cho phóng hồ
quang người thợ hàn cần
mặt nạ che mặt, vì bức xạ phát ra từ hồ quang
điện lúc hàn điện chứa
rất nhiều tia tử ngoại có thể làm hỏng giác mạc của mắt và gây ung thư da, do đó thợ hàn phải có mặt nạ chuyên dụng che mắt và mặt lúc thao tác hàn. Nguồn phát tia X: Tia X được tạo ra khi các electron chuyển động với tốc độ cao tới đập vào tấm kim loại có nguyên tử lượng
Ống tia X (Ống cu-lít-giơ) lớn trong ống tia X. Ứng dụng nổi
bật của tia X Các sóng điện từ có bước
sóng càng nhỏ thì mang
năng lượng càng lớn. Do tia
X có bước sóng ngắn nên có tính đâm xuyên mạnh.

Các chùm tia X đi qua cơ
thể, và chúng được hấp thụ
với số lượng khác nhau tùy
thuộc vào mật độ của vật liệu mà chúng đi qua.
Ứng dụng nổi bật của tia X
Canxi hấp thụ nhiều bức xạ
hơn và xuất hiện màu trắng trên phim X-quang.
Do đó, khi xương bị gãy,
đường gãy sẽ xuất hiện dưới
dạng một vùng tối bên trong
vùng xương sáng hơn trên phim X - quang.
Không khí hấp thụ
rất ít tia X, vì vậy phổi và bất kỳ khoang nào chứa đầy không khí đều xuất hiện màu đen
trên phim X quang. Nếu viêm phổi hoặc khối u có trong phổi, chúng dày đặc hơn các khu vực chứa đầy không khí của phổi và chúng sẽ xuất hiện dưới dạng các đốm trắng hơn trên phim X-quang.
1. Thang sóng điện từ cho biết dải
bước sóng và dải tần số ứng với các loại bức xạ khác nhau.
2. Các sóng điện từ có bước sóng càng KẾT LUẬ
nhỏ thì mang năng lượng càng lớn. N VẬN 03 DỤNG PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
1. Hình bên mô tả các hiện
tượng xảy ra đối với sóng vô
tuyến có các tần số khác nhau
do tác dụng của tầng điện li ở khí quyển.
a) Gọi tên các hiện tượng liên
quan đến sóng vô tuyến có tần số 5 MHz và 100 MHz.
b) Giải thích vì sao các sóng vô
tuyến ngắn được sử dụng để
truyền thông tin trên mặt đất.
a) Đối với sóng vô tuyến có tần
số 5 MHz khi đến tầng điện li bị
phản xạ. Sóng vô tuyến có tần số
100 MHz bị khúc xạ qua tầng điện li.
b) Các sóng vô tuyến ngắn được
sử dụng để truyền thông tin trên
mặt đất vì chúng bị phản xạ ở
tầng điện li rất tốt, khi đến tầng
điện li chúng lại được phản xạ
quay ngược trở lại mặt đất, cứ
như vậy sóng vô tuyến đó được
truyền tới điểm thu sóng.
Vào thời điểm năm 2022, điện thoại di động ở Việt Nam sử
dụng sóng điện từ có tần số trong khoảng từ 850 MHz đến 2
600 MHz. Tính bước sóng của sóng điện từ tương ứng với dải
tần số này. Mắt chúng ta có thể thấy được các sóng này không? Vì sao?
Kết quả Sử dụng công thức Vào thời điểm năm
Bước sóng ứng với tần số 850 MHz:
2022, điện thoại di động ở Việt Nam sử dụng
sóng điện từ có tần số
Bước sóng ứng với tần số 2 600 MHz: trong khoảng từ 850 MHz đến 2 600 MHz. Tính bước sóng của 
Mắt chúng ta không thể nhìn
sóng điện từ tương ứng
thấy các sóng này vì chúng
với dải tần số này. Mắt
không nằm trong dải ánh sáng chúng ta có thể thấy nhìn thấy. được các sóng này không? Vì sao? EM CÓ BIẾT
Sóng điện từ đóng vai trò vô cùng quan trọng
với đời sống con người bởi những ứng dụng hữu ích mà nó mang lại.
Là một phát hiện vĩ đại
với đóng góp to lớn của James Maxwell.
2. Mặt Trời là một nguồn
năng lượng khổng lồ phát ra
tia tử ngoại mà con người và
các sinh vật trên Trái Đất vẫn
có thể sinh sống dưới ánh
nắng mặt trời vì ánh sáng
Mặt Trời bị hấp thụ một
phần trên bầu khí quyển
Trái Đất và được cản lại
nhờ tầng Ozon, chỉ một
phần nhỏ hơn tới được bề mặt Trái Đất. LUYỆN TẬP
Cả lớp tham gia trò chơi “Hái hoa dân chủ” THỂ
 Mỗi nhóm lần lượt chọn một bông LỆ
hoa, hoàn thành nhiệm vụ tại
bông hoa đó sẽ dành được 10 điểm
 Trả lời sai các nhóm khác dành quyền trả lời
 Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu hỏi là 15s LUYỆN TẬP HÁI HOA DÂN CHỦ
Câu 1: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về sóng điện từ?
A. Sóng điện từ là điện từ
C. Sóng điện từ là sóng trường lan truyền trong ngang. không gian. B. B. Són Sóng điện từ kh khôn ông lan
D. Sóng vô tuyến là sóng tr t u r y u ề y n ề đ n ư đ ợ ư c ợ c t r t on r g on g c hâ ch n â n điện từ khô kh ng ôn . g
Câu 2: Khi sóng điện từ truyền qua hai môi trường khác
nhau, đại lượng nào bị thay đổi? A. Tần số C. Bước sóng B. Chu kì D. Phương truyền
Câu 3: Sóng điện từ truyền được trong môi trường nào? C. Khí và cả chân A. Rắn không B. Lỏng D. D Cả C ba b a đáp á p án n trên ê
Câu 4: Trong mọi môi trường vật chất, tốc độ truyền
của sóng điện từ luôn C. Có thể lớn hoặc A. lớn hơn 3.108 nhỏ hơn 3.108 B. nhỏ hơn 3.108 D. bằng 3.108 B. nhỏ hơn 3.108
Câu hỏi 5: Mắt chúng ta không thể nhìn thấy các sóng vô tuyến vì C. C ch ú ch n ú g n g kh ô kh n ô g n g n ằ n m ằ m A. chúng truyền trong tro r n o g n g dả d i ả á n á h n h sá n sá g n g n h n ì h n ì n lòng đất thấ h y ấ . y D. chúng truyền trên cao, B. chúng không mang
không trong tầm nhìn của màu sắc con người
Câu hỏi 6: Các sóng điện từ có bước sóng càng nhỏ thì mang năng lượng C. Lớn hay nhỏ tuỳ A. Càng nhỏ thuộc vào tần số D. Lớn hay nhỏ tuỳ B. Càng g lớn thuộc vào chu kỳ
Câu hỏi 7: Nêu lại sóng điện từ ứng với tần số sau 1018 Hz A. tia a X C. Sóng Viba B. tia hồng ngoại D. ánh sáng nhìn thấy
Câu 8: Các sóng vô tuyến ngắn được sử dụng để truyền thông
tin trên mặt đất vì A. chúng không bị phản
C. chúng bị phản xạ ở xạ ở tầng điện li tầng điện li rất kém B. chúng truyền đi với D. ch
D. chúng bị phản xạ ở tốc độ lớn tầ tầng điện li r li rất tố t tốt Thanks! CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • 03
  • 01
  • Nhiệm vụ 1
  • Nhiệm vụ 1
  • Nhiệm vụ 1
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • 02
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38
  • Slide 39
  • Slide 40
  • Slide 41
  • Slide 42
  • 03
  • PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
  • Slide 45
  • Slide 46
  • Slide 47
  • EM CÓ BIẾT
  • Slide 49
  • LUYỆN TẬP
  • Slide 51
  • Slide 52
  • Slide 53
  • Slide 54
  • Slide 55
  • Slide 56
  • Slide 57
  • Slide 58
  • Slide 59
  • Slide 60
  • Slide 61