Giáo án GDCD lớp 6 cả năm phương pháp mới phát triển năng lực

Giáo án GDCD lớp 6 cả năm phương pháp mới phát triển năng lực. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 102 trang tổng hợp các kiến thức giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Trang 1
Ngày soạn: 20/8/2018
Ngày giảng: 22/8/2018 đến 18/9/2018
Tiết 1, 2, 3 - Bài 1:
Chủ đề: EM LÀ CÔNG DÂN VIỆT NAM( 3 tiết)
Tiết 1: Khởi động + Hình thành kiến thức ( Mục I )
Tiết 2: Hình thành kiến thức ( Mục II + III )
Tiết 3: HĐ luyện tập + HĐ Vận dụng + tìm tòi mở rộng.
Tiết 1:
1. Ổn định tổ chức:
Sĩ số : 6A1: 6A2: 6A3: 6A4:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Tên hoạt động - HĐ của
GV
Hoạt động của học
sinh
Sản phẩm dự kiến của học
sinh
A. Hoạt động khởi
động:
* Mục tiêu: Tạo không
khí vui vẻ cho học sinh,
giới thiệu bài.
* nội dung hoạt động:
Tìm hiểu và nêu cảm
nghĩ về bài hát.
- GV vào bài
- HS đọc mục tiêu
- HĐ chung cả lớp, chia
sẻ, thống nhất ý kiến
- cả lớp hát một bài và
nêu cảm nhận về bài
hát đó
- Tự hào, yêu quê hương đt
nước VN hơn
B. Hoạt động hình
thành kiến thức
I. Điều kiện công dân
Việt Nam.
* Mục tiêu: Nêu được các
ĐK là công dân VN theo
quy định của PL.
* Nội dung HĐ: Tìm hiểu
điều 15,16,17,18 luật
quốc tịch VNm 2008.
- HĐ cá nhân
- tr li, b sung
I. Điều kiện là công dân
Việt Nam:
* Điều kiện là công dân
Việt Nam:
- ĐK về bố mẹ:có cha, mẹ là
CDVN( Nếu chỉ cha hoặc
mẹ, thì bố mẹ phải thỏa
thuận bằng văn bản, còn
nếu bố mẹ không thỏa thuận
thì là CDVN )
- ĐK về nơi ở: có HKTT tại
VN.
Trang 2
- Tìm hiểu ai là công dân
Việt Nam qua hội thoại
- GV: Nêu câu hỏi a,b
- nhóm: Đại diện 1
nhóm trình bày, nhóm
khác nhận xét,bổ sung
( Tất cả đều là công dân
Việt Nam...)
- ĐK về quốc tịch: có quốc
tịch VN.
- ĐK khác: Trẻ em bị bỏ rơi
tại VN. Nhưng đến 15 tuổi
mà tìm thấy bố, mẹngười
nước ngi thì không có
quốc tịch VN.
- sinh ra tại VN, bố mẹ
không có quốc tịch nhưng
hộ khẩu TT tại VN thì là
CDVN.
Kết luận:
-Công dân; là người dân
của một nước.
- Căn cứ để xác định công
n của một nước; Đó
quốc tịch.
- Công dân nước CHXHCN
việt Nam; là người có quốc
tịch Việt Nam
- 3 trường hợp trên đều là
CDVN
- Trường hợp LêNa ( ĐK
đưa ra không rõ nơi sinh, sự
thỏa thuận giữa cha, mẹ,
HKTT nên chưa khẳng định
được)
* GV giao nhiệm vụ:
- Về học bài
- Xem trước phần II và III trang 6,7,8,9
-----------------------------------------------------
Tiết 2:
1. Ổn định tổ chức:
Sĩ số : 6A1: 6A2: 6A3: 6A4:
2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày điều kiện là công dân Việt Nam ?
3. Bài mới:
Tên hoạt động - HĐ của
GV
Hoạt động của học sinh
Sản phẩm dự kiến của
học sinh
B. Hoạt động hình
thành kiến thức
II. Tự hào công dân
Việt Nam:
II. Tự hào của công dân
Việt Nam:
Trang 3
*Mục tiêu:Trình bày được
những yếu tố làm nên
điều tự hào của mỗi người
công dân Việt Nam.
* Nội dung:
+Tìm hiểu về q hương
đất nước con người
Việt Nam qua các hình
ảnh, bài hát.
+ Tìm hiểu v đẹp của
con người quê hương
Việt Nam trong bài hát...
+ Tìm những phm chất
tốt đẹp của con người
Việt Nam
III. Học tập tốt- nhiệm
vụ quan trọng của người
công dân nhỏ tuổi:
*Mục tiêu:
- Th hiện được một số
hành vi, thái độtích cực
của người CD nhỏ tuổi
trong gia dình, nhà
trường, hội, đặc bit là
trong học tập phát huy
truyền thống tốt đẹp ca
dân tộc.
* Nội dung:
- Suy nghĩ chia sẻ mục
đích học tập của HS.
nhóm: Thảo luận,
chia sẻ, thống nht ý kiến.
- HĐ cả lớp: HS chia sẻ
cảm ng
- HĐ cả lớp: Hs trả lời
câu hỏi a,b,c
- HĐ cá nhân: cá nhân
chia s suy nghĩ của bn
thân v mục đích hc
1. Quan sát tranh:
1. Hoa sen là biểu tượng
của dân tộc Việt Nam
2. Trang phục truyn
thống.
3.Cây tre gắn bó với con
người Việt Nam...,
4. Truyền thống hiếu học
5. Gia đình xum họp,
đoàn kết, hòa thuận.
5. Nông dân cần cù...
2. Qua bài hát:
- Biển xanh, rừng, con
người, mía, chè, cánh
đồng, lũy tre, sông,
suối.đó là những cảnh vật,
con người rất đẹp, đáng tự
hào..
3. Những phẩm chất tốt
đẹp của con người Việt
Nam:
- Hiếu học, cần cù, siêng
năng, yêu nước, n
trọng đạo...
III. Học tập tốt- nhiệm
vụ quan trọng của người
công dân nhỏ tuổi:
* Mục đích học tập đúng:
- Mục đích học tập trước
mắt: Trở thành con ngoan,
Trang 4
- Tìm hiểu các cách để đạt
được mục đích học tập.
- Học tập các tấm gương
tiêu biểu." Nguyễn Dương
Kim Hảo"
tpbc l
- HĐ nhóm: Tìm ra PP
hc tp tt đ đạt mc
đích.
- HĐ nhóm
- HS chia s nhn xét.
trò giỏi, cháu ngoan Bác
Hồ.
+ Mục đích học tập lâu
dài: Vì tương lai của bản
thân, danh dự của gia
đình, hc để không thua
kém bạn bè, học để góp
phần xây dựng quê
hương, đất nước...
* c cách học tập: T
học, học nhóm, kiên trì,
không bỏ cuộc....
* Nguyễn Dương Kim
Hảo": kiên trì, không b
cuộc....
* GV giao nhiệm vụ:
- Về học bài
- Xem trước phần C: Luyện tập và phần E: Mở rộng.
Liên hệ thực tế bản thân và tìm hiểu quyền và nghĩa vụ của công dân
--------------------------------------------------------
Tiết 3:
1. Ổn định tổ chức:
Sĩ số : 6A1: 6A2: 6A3: 6A4:
2. Kiểm tra bài cũ: Mục đích học tập đúng là gì ?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
C. Hoạt động luyện tập.
* Mục tiêu:
- Khắc sâu được kiến thức
đã học
- Hình thành năng lực t
học.
* Nội dung: Các dạng bài
tập, nhiệm vụ gần giống
trong hình thành kiến
thức bao gồm:
+Xác định ai công dân
Việt Nam:
HĐ cặp đôi:
- GV hướng dẫn học sinh
IV. Luyện Tập:
1. Xác định ai là công dân
Việt Nam:
Trang 5
- GV hướng dẫn học sinh
trao đổi: Một HS nêu câu
hỏi, một HS trả lời, thống
nhất các tình huống a,b,c
mục 1 trang 12
- Đánh g mục đích học
tập của bản thân
- Viết về mục đích học
tập của em
- suy ngẫm điều c Hồ
dạy
trao đổi, trình bày
- HĐ cá nhân:
HS trình bày, nhận xét bổ
sung
- nhân: HS viết,
trình bày
HĐ cả lớp: 1 vài hs trả lời
HS HĐ theo sách hướng
dẫn
HS nhận nhiệm vụ
- a là CD Việt Nam
2.Đánh g mục đích học
tập của bản thân:
- Đồng ý với ý 1,3,4,5
3.Viết về mục đích học tập
của em:
- Việc học mang lại sự
hiểu biết về mọi mặt.
-n toán giúp em biết
tính toán...
4.suy ngẫm điều Bác Hồ
dạy:
- Vì: Tr em tương lai
của đất nước, là những
người tiếp nối thế hcha
ông để xây dựng phát
triển đất nước
- Có: đó là những CD
yêu nước, luôn ng sức
mình để XD bảo vệ t
quốc.
D. Hoạt động vận dụng:
* Mục tiêu:
- HS vận dụng những kiến
thức, kĩ năng đã học vào
thực tế cuộc sống.
- Nhận xét được trách
nhiệm của những người
xung quanh.
Biết suy nm về bản
thân đối với t quốc.
* Nội dung hoạt động:
1 Quan sát những người
xung quanh và chỉ ra
những việc làm tốt, chưa
tốt của họ.
- HĐ cá nhân: nhân
chia s
V. Vận dụng:
1. Quan sát những người
xung quanh chỉ ra
những việc làm tốt, chưa
tốt của họ với tổ quc:
- Kiên trì học tập.
- Nghiêm trang khi hát
quốc ca.
Trang 6
2. Tự suy ngẫm, nhận xét
bản thân v trách nhiệm
i tổ quốc.
HĐ cá nhân; cá nhân bộc
lộ
Tích cự tăng gia , lao
động sản xuất.
2. Suy ngẫm về bản
thân:
- Đã kiên trì học tập chưa,
đã nghiêm trang khi hát
quốc ca chưa..
E. tìm tòi mở rộng:
* Mục tiêu: Hiểu tấm
gương Bác Hồ về mục
đích học tập
- Tìm hiểu một số quyền
và nghĩa vụ của công dân.
* Nội dung: GV giao
nhiệm vụ về nhà:
- Suy nghĩ của bản thân
về câu i của c viết về
mục đích học tập.
- Tìm hiểu một số quyền
và nghĩa vụ của công dân.
các cá nhân về nhà tự suy
ngẫm, sưu tầm tài liệu
VI. Tìm tòi, mở rộng:
hiểu một số quyền và
nghĩa vụ của công dân
Việt Nam trong Hiến
pháp 2013: Quyền
nghĩa vụ học tập...
* GV giao nhiệm vụ:
- Về học bài
- Về học bài, vận dụng, liên hệ thực tế bản thân và tìm hiểu quyền và nghĩa vụ của
công dân.
- Xem trước bài 2" Tự chăm sóc sức khỏe"
* NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG SAU TIẾT HC
1. Những thắc mắc của học sinh:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
2. Những nội dung cần điều chỉnh:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………...
3. Ghi chép về học sinh (Ghi chép tả những biểu hiện nổi bật môn học các
hoạt động giáo dục: kiến thức, năng n học; những ý tưởng nh vi sáng kiến
của học sinh, những hứng thú với n học các hoạt động giáo dục, biểu hiện
nổi bật về sự hình thành và pt triển năng lực, phẩm chất)
Họ và tên học sinh
Lớp
Ngày,tháng
,năm
Trang 7
------------------------------------------------*-*-*---------------------------------------------
* Nhận xét đánh giá tiết học:
- Thắc mắc của HS:.....................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
- Những nội dung cần điều chỉnh : .............................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------*-*-*---------------------------------------------
Trang 8
Ngày soạn: 1/9/2018
Ngày giảng: 16/9/2018 đến 2/10/2018
Tiết 4,5 - Bài 2:
Chủ đề: TỰ CHĂM SÓC SỨC KHỎE ( 2 tiết )
Tiết 1: Khởi động + Hình thành kiến thức.
Tiết 2: HĐ luyện tập + HĐ Vận dụng + tìm tòi mở rộng.
Tiết 1:
1. Ổn định tổ chức:
Sĩ số : 6A1: 6A2: 6A3: 6A4:
2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày quyền và nghĩa vụ học tập cảu công dân ?
3. Bài mới:
Tên hoạt động - HĐ của
GV
Hoạt động của học
sinh
Sản phẩm dự kiến của học
sinh
A. Hoạt động khởi
động:
* Mục tiêu: Giới thiệu
bài.
* nội dung hoạt động:
Chơi trò chơi vật tay
- GV vào bài
- HS đọc mục tiêu
- HĐ cặ đôi: Vật 3 hiệp
- Thấy vui vẻ, phấn chấn, cơ
thể được vận động sảng
khoái...
B. Hoạt động hình
thành kiến thức
1. Sức khỏe nghĩa của
sức khỏe :
* Mục tiêu: Hiểu được
quan niệm sức khỏe và
tầm quan trọng của sức
khỏe đối với đời sống.
* Nội dung:
a. Quan sát nh trả lời
câu hỏi.( Mô tả trong
từng bức tranh)
- GV: Bác Hồ tuy bận rất
nhiều công việc quốc gia
đại sự nhưng bác thường
xuyên tập thdục và thái
cực quyền...Bác là tấm
gương sáng về...
- HĐ cặp đôi
- Chia sẻ, thống nhất,
nhận xét.
1. Ý nghĩa của sức khỏe :
a. Quan sát tranh:
- Hình 1. Bác Hồ tập tạ
- Hình 2. Bác Hồ tập tạ
- Hình 3. Bác Hồ tập bóng
chuyền
Trang 9
b. Nêu các biểu hiện của
sức khỏe.
C. Sức khỏe cần thiết
cho con người không? Tại
sao
2. Tìm hiểu sự cần thiết
phải tự chăm sóc sức khỏe
* Mục tiêu:
- giải được sao phải
tự chăm sóc sức khỏe.
* Nội dung:
a. Đọc truyện: Cậu bé
"tốc độ" Toàn Minh
Thành và trả lờiu hỏi.
b. Suy ngẫm:
c. Nếu không biết tự rèn
luyện sức khỏe thường
xuyên sẽ dẫn đến hu qu
? Nêu ví d
- HĐ nhóm
- Chia s, thng nht ý
kiến, trình bày.
HD cá nhân.
- HĐ nhóm.
- nhóm.
- Chia sẻ, thống nhất,
nhận xét.
- HĐ cá nhân, trình bày
- nhóm.
- Chia sẻ, thống nhất,
nhận xét.
b. các biểu hiện của sức
khỏe.
- Về mặt thể chất: khỏe
mạnh, cân đối, có sức chịu
đựng dẻo dai, thích nghi
được với mọi sự biến đổi
của môi trường.
- Mặt tinh thần; Thấy sảng
khoái, sống lạc quan.
* Kết luận:
- Về mặt thể chất; giúp ta
có một cơ thể khỏe mạnh,
cân đối, có sức chịu đựng
dẻo dai, thích nghi được với
mọi sự biến đổi của môi
trường và do đó làm việc,
học tập có hiệu qu
- Mặt tinh thần; Thấy sảng
khoái, sống lc quan, yêu
đời.
C Sự cần thiết của sức khỏe:
Giúp ta học tập, lao
động...có hiệu quả.
2. sao phải tự chăm sóc
sức khỏe
a. Ăn uống điều độ, sống lạc
quan, thường xuyên luyện
tập TDTT.
b. Suy ngẫm:
- Đồng ý ý kiến của Nam
C. Còi , yếu ớt, bệnh tật...
Kết luân: ; Thân thể, sức
Trang 10
GV chốt.
3. Tự chăm sóc sức khỏe
như thế nào
* Mục tiêu : Biết và thực
hiện được t chăm sóc
sức khỏe cho bản thân
* Nội dung:
a. y chra những cách
tự chăm sóc sức khỏe:
- Tập TDTT
-Chế độ dinh dưỡng.
- Những thói quen.
- Tinh thần.
b. Thảo luận. hoàn
thành bng
c. Nêu gương tốt về tự
sức khỏe
d. Cùng chia sẻ.
HS nghe
- HĐ nhóm: Đọc thông
tin và nhận xét
- HĐ cá nhân
- HS chia sẻ, nhân xét
- HĐ cá nhân
- HS chia sẻ, nhân xét
khỏe là quý nhất đối với mỗi
con người, không gì có th
thay thế được, vì vậy phải
biết giữ gìn, tự chăm sóc,
rèn luyện để có thân thể, sức
khỏe tốt.
3. Cách tự chăm sóc sức
khỏe:
a.- Giữ gìn vệ sinh cá
nhân(Vệ sinh răng miệng,
tai, mũi, họng, mắt).ăn
uống, sinh hoạt điều độ,
đảm bảo vệ sinh, đúng giờ
giấc. học tập, làm việ, nghỉ
ngơi hợp lý.Luyện tập th
dục thể thao thường xuyên.
- Phòng bệnh cho bản thân,
khi thấy có bệnh thì kịp thời
đến cơ sở y tế để khám và
điều trị…
- Khắc phục những thiếu
sót, những thói quen có hại
như; Ngủ dậy muộn, ăn
nhiều chất kích thích, ăn đ
tái sống, đ sách quá gần
khi đọc
b. HS hoàn thành bảng
c. Gương tốt: Am stroong
người Mỹ. Vận động vên
chay Ma ra tong : Tập luyện
để chống chọi với bệnh ung
thư...
d. HS chia sẻ
* GV giao nhiệm vụ:
- Về học bài
Trang 11
- Xem trước phần còn lại.
----------------------------------------------------------
Tiết 2:
1. Ổn định tổ chức:
Sĩ số : 6A1: 6A2: 6A3: 6A4:
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu cách tự chăm c sức khỏe ?
3. Bài mới:
Tên hoạt động - HĐ của
GV
Hoạt động của học sinh
Sản phẩm dự kiến của
học sinh
C. Hoạt động luyện tập.
1. Quan sát, thảo luận
nhận xét về những
việc làm trong các ảnh:
* Mục tiêu: Biết nhận xét
đánh g về những hành
vi chăm c sức khỏe.
2. Xử tình huống
1,2,3,4 trang 22,23 SHD.
* Mục tiêu:
- Biết nhận xét đánh g
đưa ra cách ứng xử
phù hp
- HĐ nhóm
- HS quan t và chia sẻ ý
kiến, thống nhất
- HĐ nhóm
- HS đọc, thảo luận, chia
sẻ ý kiến, thống nhất
4. Luyện Tập:
a. Quan sát, thảo luận
nhận xét v những
việc m trong c
ảnh:
- Hình 1,2,4 biết chăm
sóc sức khỏe.
- Hình 3: Không lợi
cho sức khỏe ( Ít vận
động, ăn nhiều đồ ngọt
trong khi thđã bị béo
phì)
b. Xử lí tình huống.
+ TH 1: Việc Tuấn
thường xuyên đá bóng
thói quen tốt cho sức
khỏe. Tuy nhiên kng
nên tăm nước lạnh ngay
(dễ bị cảm, đột quỵ)
- Khuyên Tun ngồi nghỉ,
chờ ráo mồ i mới đi
tắm
- TH 2: Khuyên Hoa giảm
ăn thịt, trứng, bánh ,
sữa và nước ngọt; tăng
cường ăn rau, hoa quả.
- TH 3: Giải thích bạn
hiểu thuốc có hại cho
sức khỏe, dễ gây bệnh
ung t phổi, ung thư
m họng.
- TH 4: Khuyên bạn cần
tăng cường chế đ dinh
Trang 12
3. Thựcnh thư giãn:
* Mục tiêu: Biết thực hiện
bài tập thư giãn.
* Nội dung: nhảy điệu
dansing.....
- HĐ cả lớp
dưỡng, thường xuyên tập
TDTT, sống lạc quan...
c. Thực hành thư giãn:
- Thư giãn
D. Hoạt động vận dụng:
* Mục tiêu:
- Biết đánh giá và điều
chỉnh chế đăn uống cho
bản thân
- Biết lập kế hoạc luyện
tập TDTT hàng ngày
- Biết cách tập các bài tập
thư giãn
- Biết thc hiên lời
khuyên của bác sĩ
* Nội dung:
GV giao nội dung cho HS
về nhà theo SHD. Ví dụ:
1. Điều chỉnh chế đ ăn
uống
2. Lp kế hoạc luyện tập
TDTT hàng ngày
3. Rèn luyện sức khỏe
tinh thân
4. Thực hiên lời khuyên
của bác
- HĐ cá nhân: về nhà
hoàn thành bảng, lập kế
hoạch, tập thư giãn,..
5. Vận dụng:
1. Điều chỉnh chế đ ăn
uống :
E. tìm tòi mở rộng:
* Mục tiêu: Sưu tầm được
những thông tin, bài viết,
chuyện kvtchăm sóc
sức khỏe.
* Nội dung: GV giao
nhiệm vụ về nhà: Sưu tầm
được những thông tin, bài
viết, chuyện kể v tự
chăm sóc sức khỏe.
các cá nhân về nhà tự u
tầm, chia sẻ với cá bạn
trong lớp.
6. Tìm tòi, mở rộng:
- Các tấm gương về tự
chăm sóc sức khỏe: Mail
Am stroong...
* GV giao nhiệm vụ:
- Về học bài
- Xem trước bài 3" sống cần kiệm "
* NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG SAU TIẾT HỌC
1. Những thắc mắc của học sinh:
Trang 13
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
2. Những nội dung cần điều chỉnh:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………...
3. Ghi chép về học sinh (Ghi chép tả những biểu hiện nổi bật môn học các
hoạt động giáo dục: kiến thức, năng n học; những ý tưởng nh vi sáng kiến
của học sinh, những hứng thú với n học các hoạt động giáo dục, biểu hiện
nổi bật về sự hình thành và pt triển năng lực, phẩm chất)
Họ và tên học sinh
Lớp
Ngày,tháng
,năm
------------------------------------------------*-*-*---------------------------------------------
Trang 14
Ngày soạn: 15/9/2018
Ngày giảng: 28/9/2018 đến 8/10/2018
Tiết 6,7 - Bài 3:
Chủ đề: SỐNG CẦN KIỆM ( 2 tiết)
Tiết 1: Khởi động + Hình thành kiến thức.
Tiết 2: HĐ luyện tập + HĐ Vận dụng + tìm tòi mở rộng.
Tiết 1:
1. Ổn định tổ chức:
Sĩ số : 6A1: 6A2: 6A3: 6A4:
2. Kiểm tra bài cũ: Em cần tự chăm sóc sức khỏe ntn để có sức khỏe tốt?
3. Bài mới:
Tên hoạt động - HĐ của
GV
Hoạt động của học sinh
Sản phẩm dự kiến của
học sinh
A. Hoạt động khởi động:
* Mục tiêu: Tạo không
khí vui vẻ cho học sinh,
giới thiệu bài.
* nội dung hoạt động:
Khám phá ô chữ và trả lời
câu hỏi
- GV vào bài
- HS đọc mục tiêu
- HĐ cả lớp: Hs trả lời
câu hỏi trong ch hướng
dẫn
HS trình bày, chia sẻ, bổ,
sung, thống nhất ý kiến
* Khám phá ô chữ:
- Hàng ngang: Thông
minh, cần cù...
- Hàng dọc: lười nhác,Tiết
kiệm, lạc quan, giản dị,
hiếu thảo...
- Hàng chéo: Siêng năng,
kiên trì.
B. Hoạt động hình thành
kiến thức:
I. Tìm hiểu sống cần
kiệm ý nghĩa của
sống cần kiệm:
* Mục tiêu: Hiểu được
cần kiệm, ý nghĩa của
sống cần kiệm
* nội dung hoạt động:
Đọc truyện trả lời câu
hỏi
- HĐ nhóm: Tho lun,
chia s, b sung, thng
nht
I. Sng cần kiệm, ý
nghĩa của sống cn
kiệm:
1. Sống cần kiệm:
+ Kiến chăm chỉ,bn rn,
không b cuc( Kiên trì)
cn cù và tiết kim
+ Ve sầu: vui chơi, ca
hát, kng là t, không
tích tr thức ăn
Trang 15
* GV Chốt:
+ Siêng năng: thể hiện sự
cần cù, tự giác, miệt mài
trong công việc, làm việc
một cách thường xuyên,
đều đặn, kng tiếc công
sức.
+ Kiên trì: Là quyết tâm
làm đến cùng, không bỏ
dở giữa chừng, mặc dù có
khó khăn gian khổ, trở
ngại
2.m hiểu tấm gương
sống cần kiệm của Bác
Hồ:
* Mục tiêu: Hiểu những
biểu hiện sống cần kiệm
của Bác Hồ
* nội dung hoạt động:
a, Phân vai đọc hội thoại:
b, Thảo luận trả lời câu
hỏi:
? Tìm những từ, cụm từ
trong đoạn văn tả lối
sống cần trong học tập
của Bác Hồ
? sao bạn Anh lại i
Bác là người sống tiết
kiệm?
? Bác dặn chúng ta phải
tiết kiệm những gì
? Những đức tính của
Bác..
? Em học tập được những
- HĐ nhóm: phân vai (Hà,
Anh, n) đc hi thoi
- Tho lunu hi
- Trình bày, b sung
* Sống cần kiệm:
siêng năng, kiên trì,
tiết kiệm
2.m hiểu tấm gương
sống cần kiệm của Bác
Hồ:
- Ngày nào Bác cũng làm
17 tiếng và học thêm 2
tiếng, đến nước nào Bác
tranh thủ học tiếng nước
ấy.
Bác viết mỗi ngày 10 từ...
- Bác mặc quần áo ...
- Tiết kiệm sức lao đông,
thời gian, tiền bạc, từ cái
to đến cái nhỏ...
> Bác siêng năng, kiên trì,
tiết kiệm> Cần kiệm
- Phải sống cần kiệm...
Trang 16
gì...
3. Tìm hiểu ý nghĩa của
sống cần kiệm:
* Mục tiêu: Hiểu được ý
nghĩa của sống cần kiệm
* nội dung hoạt động:
Nêu ý nghĩa của cần cù,
tiết kiệm qua lối sống của
ve sầu.
- GV chốt
II. Những việc cần m
để có lối sống cần kim:
1. Phân biệt cần kiệm với
lười biếng, không tiết
kiệm
* Mục tiêu: Phân biệt
được cần kiệm với lười
biếng, không tiết kiệm
* nội dung hoạt động:
a.Lựa chọn các từ và hoàn
thành bng
HĐ chung cả lớp
- HS trình bày, bổ sung
- HĐ nhóm
- Trình bày, bổ sung
3. Ý nghĩa của sống cần
kiệm:
a. Phi chăm chỉ, Kiên
trì, cn cù và tiết kim>
cuc sng m no, hnh
phúc...
b. Thành công trong
công vic, trong cuc
sng
* Ý nghĩa: Giúp con
người thành công trong
công việc, trong cuộc
sống.
- Giúp ta tích lũy vn đ
phát tiển kinh tế gia đình
và đất nước.
- Được mọi người q
trọng
II. Cách rèn luyện:
1. Phân biệt cần kiệm với
lười biếng, không tiết
kiệm:
- Trái với siêng năng: là
lười biếng, không muốn
làm việc, hay lần lữa, trốn
tránh công việc, ỷ lại vào
người khác hoặc đùn đẩy
việc cho người khác.
- Trái với kiên trì: là hay
nản lòng, chóng chán, làm
được đến đâu hay đến đó,
không quyết tâm và
thường không đạt được
mục đích gì cả.
Trang 17
b, Thảo luận và hoàn
thanh bng
2. Nhữngch rèn luyện:
a. đọc thông tin
* Mục biết cáh rèn luyện
lối sống cần kiệm
* Nội dung hoạt động:
- Đọc thông tin trang
32,33
b. Trả lời câu hỏi
GV chốt
3 Đọc truyện và trả lời
câu hỏi
- HĐ cặp đôi
- đọc thông tin, trình bày,
bổ sung
HS nghe
HĐ cá nhân
HS trình bày, bổ sung
- Trái với tiết kiệm là xa
hoa, lãng phí là xử dụng
của cải, tiền bạc, thời
gian, sức lực quá mức cần
thiết.)
b. HS hoàn thành bảng
+ Trong học tập: Học bài,
làm bài đầy đủ, tích cực
tham gia xây dựng bài ở
lớp, gặp bài khó không
nản lòng..
+ Trong lao động, rèn
luyện: Tham gia lao động
đều đặn, cố gắng trong
khi làm việc để đt kết
quả tốt, chăm chỉ giúp đ
cha mẹ các công việc gia
đình, có nếp sống gọn
gàng, ngăn nắp, không
ham những trò chơi vô bổ,
tham gia các hoạt động xã
hội do trường, địa phương
tổ chức...
2. Cách rèn luyện
- giữ gìn sách vở, đồ dùng
học tập cẩn thận .
- Xử dụng điện, nước tiết
kiệm…
- Tranh thủ thời gian làm
i….
- Không tổ chức sinh nhật
linh đình
*- Phải cần trong học
tâp, lao động, tiết kiệm
trong sinh hoạt trong
cuộc sống:
* GV giao nhiệm vụ:
- Về học bài
Trang 18
- Xem trước phần C: Luyện tập, phần D: Vận dụng và phần E: Tìm tòi mở rộng.
Liên hệ thực tế bản thân
------------------------------------------------------
Tiết 2:
1. Ổn định tổ chức:
Sĩ số : 6A1: 6A2: 6A3: 6A4:
2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là sống cần kiệm ?
3. Bài mới:
Tên hoạt động - HĐ của
GV
Hoạt động của học sinh
Sản phẩm dự kiến của
học sinh
C. Hoạt động luyện
tập:
* Mục tiêu: Hiểu được ý
nghĩa một số câu ca dao,
biết xtình huống. học
tập tấm gương cần kiệm
* Nội dung hoạt động:
1. Nêu ý nghĩa của những
câu ca dao, tục ngữ:
2. Xử lý tình huống
3. Học tập tấm gương
sống cần kiệm
4. Vẽ y giá trị
- HĐ cá nhân;
- HS trình bày, bổ sung
HĐ nhóm
HS trình bày
cặp đôi
HS trình bày
HĐ cá nhân
III. Luyện tập:
1. Nêu ý nghĩa của
những câu ca dao, tục
ng:
1. Tuy sức yếu nưng kiên
trì trong 1 thời gian dài sẽ
đạt được thành công
2. Chăm chỉ, cần cù, kiên
trì trong lao động...
3. Tiết kiệm từ những
phần nhỏ bé đến to..
4. Có làm thì mới có ăn
5.Chăm chỉ, siêng năng
6. siêng năng học tâp.. sẽ
thành công trong cuộc
sống
7. Muốn dân giầu nước
mạnh thì phải sing năng
2. Xử lý tình huống:
- TH 1:
3. Học tập tấm gương
sống cần kiệm:
HS nêu 3 tấm gương
4. Vẽ y giá trị
Trang 19
D. Hoạt động vận
dụng:
* Mục tiêu hoạt động:
- HS vận dụng được kiến
thức, kĩ năng đã học vào
cuộc sống
1. xây dựng chương hành
động "sống cần kiệm"
- GV hướng dẫn hs xây
dựng theo sách hướng dẫn
GV theo dõi, hướng dẫn
HS HĐ
2. Thực hành tiết kiệm:
- GV theo dõi, hướng dẫn
HS HĐ
HĐ cá nhân
HĐ cá nhân
IV. vận dụng:
E.Hoạt động tìm tòi m
rộng:
* Mục tiêu hoạt động:
góp phần hình thành
năng lực sống cần kiệm
* Nôi dung hoạt động:
1. Sưu tầm và tuyên
truyền
2. Viết bài lun:
- GV: giao nhiệm vụ
HS nhận nhiệm vụ về n
HS nhận nhiệm vụ về n
V. Tìm tòi mở rộng:
1.- Sưu tầm được 1 số
câu chuyên. kể về sống
cần kiệm
- Tuyên truyn mọi
người sống cần kiệm
2. Viết được bài luận trình
bày suy nghĩ của mình về
câu nói của Mác
: " Mọi tiết kiệm, suy cho
cùng là tiết kiệm thời
gian"
* GV giao nhiệm vụ:
- Về học bài
- Xem trước bài 4 " Biết ơn"
* NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG SAU TIẾT HC
1. Những thắc mắc của học sinh:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
2. Những nội dung cần điều chỉnh:
Trang 20
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………...
3. Ghi chép về học sinh (Ghi chép tả những biểu hiện nổi bật môn học các
hoạt động giáo dục: kiến thức, năng n học; những ý tưởng nh vi sáng kiến
của học sinh, những hứng thú với n học các hoạt động giáo dục, biểu hiện
nổi bật về sự hình thành và pt triển năng lực, phẩm chất)
Họ và tên học sinh
Lớp
Ngày,tháng
,năm
------------------------------------------------*-*-*---------------------------------------------
Trang 21
Ngày soạn: 24/9/2018
Ngày giảng: 12/10/2018
Tiết 8,9- Bài 4:
Chủ đề: BIẾT ƠN ( 2 tiết)
Tiết 1: Khởi động + Hình thành kiến thức.
Tiết 2: HĐ luyện tập + HĐ Vận dụng + tìm tòi mở rộng.
Tiết 1:
1. Ổn định tổ chức:
Sĩ số : 6A1: 6A2: 6A3: 6A4:
2. Kiểm tra bài cũ: Em cần phải rèn luyện lối sống cần kiệm ntn ?
3. Bài mới:
Tên hoạt động - HĐ của
GV
Hoạt động của học sinh
Sản phẩm dự kiến của
học sinh
A. Hoạt động khởi
động:
* Mục tiêu hoạt động:
Tạo không kvui vcho
học sinh, cho học sinh,
giúp HS nắm được thông
tin về biết ơn,giới thiệu
bài.
* nội dung hoạt động:
Đọc bài đồng dao
- GV giới thiệu bài.
- HS đọc mục tiêu bài học
- HĐ cả lớp: HS đọc, trả
lời câu hỏi
A. Hoạt động khởi
động:
-Biết ơn
B. Hoạt động hình
thành kiến thức:
I. Thế nào là biết ơn:
* Mục tiêu hoạt động:
Biết được thế nào biết
ơn
* nội dung hoạt động:
1. Trao đổi v bài đồng
dao
? Khi nào cần th hiện
lòng biết ơn
? Từ nào được lặp lại
nhiều nhất
? ng biết ơn được thể
- HĐ nhóm:
Đại diện nhóm trả lời, bổ
sung
I. Thế nào là biết ơn:
1.- Khi người khác giúp
đỡ mình, cho mình...
- T: Nh
Trang 22
hiện dưới hình thức nào?
- GV chốt.
2. Quan sát bức tranh để
tìm hiểu những biểu hiện
của lòng biết ơn
* Mục tiêu hoạt động:
Biết được biểu hiện của
biết ơn
* nội dung hoạt động:
Quan sát tranh
? Thế nào là lòng biết ơn
3.m hiểu vì sao chúng
ta phải sống với lòng biết
ơn
* Mục tiêu hoạt động:
Biết được ý nghia của biết
ơn
* nội dung hoạt động:
- Suy ngẫm
II. Lòng biết ơn được
thể hiện dưới hình thức
o:
* Mục tiêu hoạt động:
Biết được những hình
- hS nghe
- HĐ nhóm:
Đại diện nhóm trả lời, b
sung
-cặp đôi
HS thảo luận và điền vào
chỗ trống
- Nh ngưi giúp mình
1. Biết ơn: sự bày tỏ
thái đ trân trọng, tình
cảm những việc m
đền ơn đáp nghĩa đối với
những người đã giúp đ
mình, những người
công với dân tộc, đất
nước.
2. Tìm hiểu những biểu
hiện của lòng biết ơn
Bức 1: Tặng hoa
Bức 2: lạy
Bức 3: Tặng q
Bức 4: Thắp hương
Bức 5: Bắt tay cảm ơn
Bức 6: Biết ơn mẹ
3. sao chúng ta phải
sống với lòng biết ơn:
- Tạo nên mối quan hệ tốt
đẹp giữa người với người.
II. Biểu hiện của lòng
biết ơn:
Trang 23
thức biểu hiện của biết ơn
* nội dung hoạt động:
1. Tìm hiểu việc làm th
hiện sự biết ơn.
2. Tìm hiểu các cách th
hiện lòng biết ơn.
III. Thái độ với các hành
vi biết ơn vô ơn
* Mục tiêu hoạt động:
Biết tỏ thái độ với các
hành vi biết ơn và vô ơn
* nội dung hoạt động:
1. Ứng xử tình huống
? Em suy nghĩ gì về Lan?
Em ứng xử với Lan ntn?
2. Bày tỏ ý kiến của bản
thân
- GV hướng dẫn HS bộc
lộ
3. Đọc và suy ngẫm
- GV hướng dân HS đọc"
Sống với lòng biết ơn" và
trả lời câu hỏi
-cặp đôi
HS thảo luận, chia sẻ, bổ
sung
- HĐ nhóm: HS thảo luận,
chia sẻ, bổ sung
- HĐ c lp:
HS trình bày, bổ sung
- HĐ cá nhân:
HS trình bày, bổ sung
- HĐ cá nhân:
HS suy ngm, ly VD
- Lòng biết ơn thể hiện
thái độ, tình cảm, lời nói,
cử chỉ, hành động đền ơn
đáp nghĩa, quan tâm, giúp
đỡ, làm những điều tốt
đẹp cho người mình
biết ơn.Ví dụ: Thăm hỏi
thầy giáo cũ, hiếu thảo
với cha mẹ, giúp đỡ gia
đình thương binh, liệt sĩ,
gia đình ng với cách
mạng, tháp hương tưởng
nh các anh hùng liệt
vv.
III. Thái độ với các hành
vi biết ơn vô ơn
1.Lan vô ơn
Em s tìm hiu nguyên
nhân ti sao Lan xa lánh,
i xu
2. - gái vô ơn
- Chàng trai k còn yêu q
cô gái, rời xa cô gái..
3. HS tự liện hệ
* GV giao nhiệm vụ:
- Về học bài
- Xem trước phần C: Luyện tập, phần D: Vận dụng và phần E: Tìm toi mở rộng.
Liên hệ thực tế bản thân
-----------------------------------------------------------------------
Trang 24
Tiết 2:
1. Ổn định tổ chức:
Sĩ số : 6A1: 6A2: 6A3: 6A4:
2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là biết ơn ? Em cần phải biết ơn những ai ?
3. Bài mới:
Tên hoạt động - HĐ của
GV
Hoạt động của học sinh
Sản phẩm dự kiến của
học sinh
C. Hoạt động luyện
tập:
* Mục tiêu hoạt động:
- Khắc sâu được kiến thức
đã học
- Hình thành năng lực t
học.
* nội dung hoạt động:
1. Hành động biết ơn
của em:
? Em làm gì khi ông bà,
bố mẹ bị ốm
? Khi nghe thầy bị ốm
em sẽ làm gì?
? Em sẽ làm gì khi người
không quen giúp em...
2. Tìm hiểu c nhóm
nh vi, thái đ ,việc
làm thể hiện lòng biết ơn
- GV hướng dẫn hs thảo
luận
3. Tìm hiểu lòng biết
ơn qua bài hát
- GV hướng dẫn HS
- HĐ nhóm: Đại diện
nhóm trình bày
- HĐ c lp:
HS trình bày, b sung
- HĐ cá nhân: HS tr li
câu hi, b sung
IV. Luyện tập
1. . Hành động biết ơn
của em:
+ Nấu cơm, động viên,
thăm hỏi,chăm sóc...
+ Thăm hỏi..
+ Nói lời cảm ơn...
2. c nhóm nh vi,
thái độ ,việc làm thể
hiện lòng biết ơn
- Biết ơn ông bà, cha mẹ,
t tiên, thầy cô, người
công vi cách mng...
3. Tìm hiểu lòng biết
ơn qua bài hát
+ Thôn xóm vn nhc...
+ Đời sau vn còn nhc..
+ sông núi...
+ Ging hát..
- Cm xúc t hào, biết
ơn
- Vì ch đã hy sinh tui
tr, hy sinh cuc đời vì
t quc
Trang 25
4. Thảo luận phân biệt
biết ơn kng biết
ơn
- GV hướng dẫn HS
hoàn thành theo sách
hướng dẫn
- HĐ nhóm
- HS trình bày, b sung
4. Phân biệt biết ơn và
không biết ơn
- Biết ơn: Ý 1-2-9
- Không biết ơn: 3-4-5-
6-7-8
D. Hoạt động vận
dụng:
* Mục tiêu:
- HS vận dụng những kiến
thức, kĩ năng đã học vào
thực tế cuộc sống.
* Nội dung hoạt động:
- GV giao bài tập cho hs
về nhà thực hiện
1. Thực hànhi lời cảm
ơn
2. Thực hiện những việc
làm thể hiện lòng biết ơn
HS nhn nhim v
V. vận dụng:
1. Thực hànhi lời cảm
ơn
2. Thực hiện những việc
làm thể hiện lòng biết ơn
D. Hoạt động tìm tòi
mở rộng:
* Mục tiêu:
- Sưu tầm được các câu ca
dao tục ng nói về biết
ơn, biết tự suy ngẫm bản
thân về lòng biết ơn
* Nội dung: GV giao
nhiệm vụ về nhà:
1. Sưu tầm
HS nhn nhim v
VI. Tìm tòi, mở rộng.
1 Ca dao tục ng nói v
biết ơn:
1.1. Ăn qu nh k trồng
y.
1.2. ng cha như núi
Thái sơn
Nghĩa m như nước trong
nguờn chảy ra.
1.3. Uống nước nh
nguồn
1.4. M già tấm lều
tranh
Sớm thăm tối viếng mới
đành d con
1.5. Tốt g hơn tốt nước
sơn
Xấu người đẹp nết còn
hơn đẹp người
Trang 26
2. Suy ngẫm
2. Suy ngẫm:
* GV giao nhiệm vụ:
- Về học bài
- Xem lại toàn bộ các bài đã học từ đầu năm đến nay để tiết sau kiểm tra giữa kì I.
* NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG SAU TIẾT HỌC
1. Những thắc mắc của học sinh:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
2. Những nội dung cần điều chỉnh:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………...
3. Ghi chép về học sinh (Ghi chép tả những biểu hiện nổi bật môn học các
hoạt động giáo dục: kiến thức, năng n học; những ý tưởng nh vi sáng kiến
của học sinh, những hứng thú với n học các hoạt động giáo dục, biểu hiện
nổi bật về sự hình thành và pt triển năng lực, phẩm chất)
Họ và tên học sinh
Lớp
Ngày,tháng
,năm
------------------------------------------------*-*-*---------------------------------------------
Trang 27
Ngày soạn: 18/10/2018
Ngày giảng: 26/10/2018
Tiết 10
KIỂM TRA GIỮA KÌ 1
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giáo viên đánh giá được khả năng nhận thức của học sinh từ bài 1
đến bài 4.
2. Kĩ năng: Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra theo
yêu cầu của giáo viên. năng trình bày, động não
3. Thái độ:
- Cố gắng, tích cực phát huy khả năng của bản thân vào làm bài kiểm tra, tự lập,
trung thực trong giờ kiểm tra.
II. Tài liệu, phương tiện kim tra:
- Giáo viên: Đề kiểm tra, đáp án + biểu điểm.
- Học sinh: Ôn các bài đã học từ đầu năm đến nay- giấy, bút
III. Các kng sống được hình thành trongi:
Kĩ năng trình bày, đng não.
IV. Phương pháp và kỹ thuật dạy học :
- Kiểm tra viết.
V. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
1. Ổn định tổ chức:
Sĩ số : 6A1: 6A2: 6A3: 6A4:
2. kiểm tra:
a. Đề kiểm tra:(45')
( Theo đề của nhà trường)
------------------------------------------------*-*-*---------------------------------------------
Trang 28
Ngày soạn: 23/10/2018
Ngày giảng: 29/10/2015
Tiết 11,12,13- Bài 5:
Chủ đề: GIAO TIẾP CÓ VĂN HÓA( 3 tiết)
Tiết 1: Khởi động + Hình thành kiến thức ( Mục 1,2 )
Tiết 2: Hình thành kiến thức ( Mục 3 + HĐ luyện tập )
Tiết 3: HĐ Vận dụng + tìm tòi mở rộng.
Tiết 1:
1. Ổn định tổ chức:
Sĩ số : 6A1: 6A2: 6A3: 6A4:
2. Kiểm tra bài cũ: ( Không )
3. Bài mới:
Tên hoạt động - HĐ của
GV
Hoạt động của học sinh
Sản phẩm dự kiến của
học sinh
A. Hoạt động khởi
động:
* Mục tiêu hoạt động:
Tạo kng khí vui vẻ
cho học sinh, giới thiệu
bài.
* nội dung hoạt động:
Tìm hiểu và nêu cảm
nghĩ về bài hát.
- HS đọc mục tiêu bài học
- GV vào bài mới
- HĐ cả lớp : Hát bài "
Chim vành khuyên"
- Hs trả lời câu hỏi trong
sách hướng dẫn
B. Hoạt động hình
thành kiến thức:
1. Chào hỏi:
* Mục tiêu hoạt động:
Biết được các yếu tố của
giao tiếp.
* Nội dung hoạt động
? sao người ta lại chào
hỏi nhau mỗi khi gặp gỡ ?
? Cách chào hỏi phụ
thuộc vào những yếu tố
nào?
- nhóm:
- Tho lun, tr li, b
sung
I. Giao tiếp có văn hóa:
1. Các yếu tố:
-Phụ thuộc vào thời gian,
hoàn cảnh, lứa tuổi, địa
vi, phong tục tập quán…
Trang 29
2. Biểu hiện:
* Mục tiêu hoạt động:
Biết được biểu hiện của
giao tiếp có văn hóa.
* Nội dung hoạt động
a. Tìm các biểu hiện của
hành vi giao tiếp văn
hóa
b. Thảo luận:
- Hành vi giao tiếp văn
a được dựa trên những
phẩm chất nào?
- GV chốt
- nhân
- HS trình bày, b sung
- HĐ nhóm
- HS trình bày, b sung
- HS nghe
2. Biểu hiện:
a- Qua li nói, c ch,
nh động… Nói năng
lch s, tế nh...
b.- T trng, khiêm tn,
nhân ái, khoan dung
- Giao tiếp có văn hóa là
sự tiếp xúc, trao đổi thông
tin giữa người với người
sao cho phù hợp với
chuẩn mực văna xã hội
thông qua ngôn ngữ, cử
chỉ, tư thế, trang
phục..văn hóa giao tiếp
thể hiện thông qua việc sử
dụng đúng mực lời nói,
ngôn ngữ, ngữ điệu, cử
chỉ, hành vi lịch lãm, thái
độ, cách ứng xử tôn trọng
lẫn nhau...tất cả phải p
hợp với ngữ cảnh giao
tiếp, đối tượng giao tiếp.
* GV giao nhiệm vụ:
- Về học bài.
- Xem trước mục 3 + HĐ luyện tp
--------------------------------------------------------
Tiết 2:
1. Ổn định tổ chức:
Sĩ số : 6A1: 6A2: 6A3: 6A4:
2. Kiểm tra bài cũ: Biểu hiện của giao tiếp có văn hóa ?
3. Bài mới:
Tên hoạt động - HĐ của
GV
Hoạt động của học sinh
Sản phẩm dự kiến của
học sinh
3. Ý nghĩa của giao tiếp
có văn hóa
* Mục tiêu hoạt động:
3. Ý nghĩa của giao tiếp
có văn hóa:
Trang 30
Hiểu được ý nghĩa của
giao tiếp có văn hóa
* Nội dung hoạt động :
- HS thảo luận theo ch
hướng dẫn
? Ý nghĩa của giao tiếp
có văn hóa
HĐ cặp đôi
HS trình bày
- Làm cho con người hiểu,
thông cảm, gần gũi...
C. Hoạt động luyện tập:
* Mục tiêu hoạt động: -
Khắc sâu được kiến thức
đã học
- Hình thành năng lực t
học.
* Nội dung hoạt động :
1.Liên hệ thực tế:
? Em nhận xét về
hành vi giao tiếp của các
bạn trong lớp hiện nay
2. Lựa chọn ch x
tình huống:
- Tình huống 1.
- Tình huống 2.
- Tình huống 3.
3. Đóng vai:
- Nhóm 1,2,3 đóng vai
tình huống 1
- Nhóm 4,5,6 đóng vai
tình huống 2
4. Trải nghiệm và chia
sẻ: Theo sách hướng dẫn
- HĐ chung cả lớp: HS
bộc lộ
- HĐ cá nhân: HS tr li
câu hi
- HĐ nhóm:
HS đóng vai, nhn xét
HĐ cặp đôi
4. Luyện tập
TH 1: Đáp án B
TH 2: Đáp án C
TH 3: Đáp án C
* GV giao nhiệm vụ:
- Về học bài
Xem trước phần D: Vận dụng và phần E: Tìm toi mở rộng.
------------------------------------------------------------
Trang 31
Tiết 3:
1. Ổn định tổ chức:
Sĩ số : 6A1: 6A2: 6A3: 6A4:
2. Kiểm tra bài cũ: Ý nghĩa của giao tiếp có văn hóa ?
3. Bài mới:
Tên hoạt động - HĐ của
GV
Hoạt động của học sinh
Sản phẩm dự kiến của
học sinh
D. Hoạt động vận
dụng:
1. y dựng kể hoạch
thay đổi bản thân
- GV hướng dẫn HS
theo sách hướng dẫn
2. Viết thông điệp:
- GV hướng dẫn hs thực
hiện theo ch hướng dẫn
D. Hoạt động tìm tòi
mở rộng:
- GV: giao nhiệm v theo
sách hướng dẫn
HĐ cá nhân
HS HĐ theo sách hướng
dẫn
HĐ cá nhân
HS HĐ theo sách hướng
dẫn
HS nhận nhiệm vụ về n
IV. Vận dụng:
1. y dựng kể hoạch
thay đổi bản thân
2. Viết thông điệp:
V. Tìm tòi mở rộng:
* GV giao nhiệm vụ:
- Về học bài
- xem lại các bài đã học
* NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG SAU TIẾT HC
1. Những thắc mắc của học sinh:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
2. Những nội dung cần điều chỉnh:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………...
3. Ghi chép về học sinh (Ghi chép tả những biểu hiện nổi bật môn học các
hoạt động giáo dục: kiến thức, năng n học; những ý tưởng nh vi sáng kiến
của học sinh, những hứng thú với n học các hoạt động giáo dục, biểu hiện
nổi bật về sự hình thành và pt triển năng lực, phẩm chất)
Họ và tên học sinh
Lớp
Ngày,tháng
,năm
Trang 32
------------------------------------------------*-*-*---------------------------------------------
Trang 33
Ngày soạn: 8/11/2018
Ngày giảng: 19/11/2018
Tiết 14,15,16- Hot động trải nghiệm sáng tạo:
TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA, LỊCH SCỦA ĐỊA
PHƯƠNG
1. Mục tiêu bài học
- Giúp hs nắm được một số truyền thống tốt đẹp của quê hương em
- Nắm được một số vấn địa danh ở địa phương mình sinh sống.
- Rèn kĩ năng nhận thức mi vấn đề.
- Yêu q, tự hào về truyền thống lịch sử quê hương mình.
? Kể tên truyền thống lịch sử của quê hương Điện Biên?
2. Truyền thống lịch sử Điện Biên Phủ
- Truyền thống yêu nước.
- Truyền thống đoàn kết.
- Truyền thống cần cù chịu khó.
- Truyền thống hiếu học.
3. Di tích lịch sử:
Sở chỉ huy chiến dịch Điện Biên Ph Mường phăng, Các cứ điểm Him Lam, Bản
Kéo, Đồi Độc lập, A1, D1, C1, E1, khu trung tâm tập đoàn cứ điểm của Pháp hầm
De Castrie.
Danh lam thng cảnh:
Hang động Thẩm a (Tuần giáo), Các suối khoáng ng: Hua Pe, U Va, Pe
Luông, Huổi Phạ, động Pa Thơm.
Dân tộc Điện Biên:
? Kể tên các dân tộc ở Điện Biên?
4. Gồm có 21 thành phn dân tộc:
Dân tộc Thái: 46/%
Dân tộc Kinh: 24,6%
Dân tộc Hơ Mông: 18%.
Còn lại là dân tộc: Lào, Khơ Mú, Tày, Hoa, Cống, Puộc,….
5. Các lễ hội ở Điện Biên
- Lễ hội Thành Bản phủ.
- Lễ hội Hoa Ban.
- Lễ Hội mừng Măng mọc dân tộc Khơ.
- Lễ hội giao duyên của dân tộc Thái.
- Lễ cúng bản của người Cống.
- Lễ cơm mới của người La Hủ.
- Văn hóa dân gian: Kho tàng ca dao, tục ngữ. Các điệu múa xòe của dân tộc Thái.
Viết đoạn văn nêu những cảm nhận về văn hóa lịch sử của quê hương em.
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Trang 34
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
* GV giao nhiệm vụ:
- Về học bài
- xem lại các bài đã học để tiết sau ôn tập
* NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG SAU TIẾT HC
1. Những thắc mắc của học sinh:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
2. Những nội dung cần điều chỉnh:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………...
3. Ghi chép về học sinh (Ghi chép tả những biểu hiện nổi bật môn học các
hoạt động giáo dục: kiến thức, năng n học; những ý tưởng nh vi sáng kiến
của học sinh, những hứng thú với n học các hoạt động giáo dục, biểu hiện
nổi bật về sự hình thành và pt triển năng lực, phẩm chất)
Họ và tên học sinh
Lớp
Ngày,tháng
,năm
------------------------------------------------*-*-*---------------------------------------------
Trang 35
Ngày soạn: 4/12/2018
Ngày giảng: 17/12/2018
Tiết 17- ÔN TẬP
1. Ổn định tổ chức:
Sĩ số : 6A1: 6A2: 6A3: 6A4:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình ôn tập.
3. Bài mới:
Bài 1- Em là công dân Việt Nam
I. Điều kiện là công dân Việt Nam:
* Điều kiện là công dân Việt Nam:
- ĐK về bố mẹ:có cha, mẹ là CDVN( Nếu chỉ có cha hoặc mẹ, thì bố mẹ phải thỏa
thuận bằng văn bản, còn nếu bố mẹ không thỏa thuận thì là CDVN )
- ĐK về nơi ở: có HKTT tại VN.
- ĐK về quốc tịch: có quốc tịch VN.
- ĐK khác: Trẻ em bị bỏ rơi tại VN. Nhưng đến 15 tuổi mà tìm thấy bố, mẹ là
người nước ngi thì không có quốc tịch VN.
- sinh ra tại VN, bố mẹ không có quốc tịch nhưng có hộ khẩu TT tại VN thì là
CDVN
II. Học tập tốt- nhiệm vụ quan trọng của người công dân nh tuổi:
* Mục đích học tập đúng:
- Mục đích học tập trước mắt: Trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ.
+ Mục đích học tập lâu dài: Vì tương lai của bản thân, danh dự của gia đình, học
để không thua kém bạn bè, học để góp phần xây dựng quê hương, đt nước...
* Các cách học tập: Tự học, học nhóm, kiên trì, không bỏ cuộc....
* Nguyễn Dương Kim Hảo": kiên trì, kng bỏ cuộc....
BÀI TẬP
Câu 1:
Qua bài " Công dân nước CHXHCN Việt Nam". Em hãy xác định Mục đích học
tập của bản thân ? Việc học tập đã mang lại cho em điều gì ?
* Định hưng trả lời:
* Cần nêu được:
- Học để có kiến thức…
- Trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ
- Học để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội…
* Liên h bản thân: HS liên hệ…
Bài 2-Tự chăm sóc sức khỏe
1. Ý nghĩa của sức khỏe :
b. c biểu hiện của sức khỏe.
- Về mặt thể chất: khỏe mạnh, cân đối, có sức chịu đựng dẻo dai, thích nghi được
với mọi sự biến đổi của môi trường.
- Mặt tinh thần; Thấy sảng khoái, sống lạc quan.
Trang 36
* Kết luận:
- Về mặt thể chất; giúp ta có một cơ thể khỏe mạnh, cân đối, có sức chịu đựng
dẻo dai, thích nghi được với mọi sự biến đổi của môi trường do đó làm việc,
học tập có hiệu qu
- Mặt tinh thần; Thấy sảng khoái, sống lạc quan, yêu đời.
C Sự cần thiết của sức khỏe:
Giúp ta học tập, lao động...có hiệu quả.
2. Vì sao phải tự chăm sóc sức khỏe
; Thân thể, sức khỏe quý nhất đối với mỗi con người, không gì có thể thay thế
được, vì vậy phải biết giữ gìn, tự chăm sóc, rèn luyện để có thân thể, sức khỏe tốt.
3. Cách tự chăm sóc sức khỏe:
a.- Giữ gìn vệ sinh cá nhân(Vệ sinh răng miệng, tai, mũi, hng, mắt).ăn uống, sinh
hoạt điều độ, đảm bảo vệ sinh, đúng giờ giấc. học tập, làm việ, nghỉ ngơi hợp
lý.Luyện tập thể dục thể thao thường xuyên.
- Phòng bệnh cho bản thân, khi thấy có bệnh thì kịp thời đến cơ sở y tế đkhám và
điều trị…
- Khắc phục những thiếu sót, những thói quen có hại như; Ngủ dậy muộn, ăn nhiều
chất kích thích, ăn đồ tái sống, để sách quá gần khi đọc
BÀI TẬP
Câu 1: Thế nào là tự chăm sóc rèn luyn thân thể ? Vì sao cần phải tự chăm sóc
rèn
luyện thân thể ? Em đã thực hiện chăm sóc rèn luyện thân thể như thế nào ?
* Định hưng trả lời:
- Tự chăm c, rèn luyện thân thể là biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn uống điều đ,
thường xuyên luyện tập thdục, năng chơi ththao, tích cực phòng và chữa bệnh,
không hút thuốc lá và dùng các chất kích thích khác.
Cần tự chăm sóc rèn luyện thân thể vì :
-Về mặt thể chất : Giúp ta một cơ thể khỏe mạnh, cân đối, sức chịu đựng dẻo
dai, thích nghi được với mọi sự biến đổi của môi trường và do đó Làm việc, học
tập có hiệu quả hơn
-Về mặt tinh thần : Thấy sảng khoái, sống lạc quan, yêu đời
Giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn uống sinh hoạt điều độ, đảm bảo vệ sinh, đúng giờ
giấc, kết hợp học tập, làm việc, nghỉ ngơi hợp lý, luyện tập thể dc thể thao thường
xuyên, phòng bệnh cho bản thân, khi có bệnh thì kịp thời đến cơ sở y tế để khám
và điều trị bệnh
Câu 2:
Để có một sức khỏe tốt thì bản thân em phải tự chăm sóc sức khe như thế nào ?
* Định hưng trả lời:
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân(Vệ sinh răng miệng, tai, mũi, họng, mắt).
- Ăn uống, sinh hoạt điều độ, đảm bảo vệ sinh, đúng giờ giấc. học tập, làm việc,
nghỉ ngơi hợp lý.
- Luyện tập thể dục thể thao thường xun.
Trang 37
- Phòng bệnh cho bản thân, khi thấy có bệnh thì kịp thời đến cơ sở y tế đkhám và
điều trị…
- Khắc phục những thiếu sót, những thói quen có hại như; Ngủ dậy muộn, ăn nhiều
chất kích thích, ăn đồ tái sống, để sách quá gần khi đọc
Câu 3:
Đá cầu là môn thể thao Tuấn rất yêu thích. Chiều nào cũng vậy, sau khi ra sân
làm vài trận cầu, người còn nhễ nhại mồ hôi, Tuấn đã chạy luôn vào phòng tắm và
dội nước lạnh ào ào lên người.
Câu hỏi:
a. Em có nhận xét gì về việc làm của Tuấn ?
b. Nếu là bạn của Tuấn, em sẽ khuyên Tuấn như thế nào ?
* Định hưng trả lời:
a.Việc Tuấn thường xuyên đá bóng là thói quen tốt cho sức khỏe.
-Tuy nhiên không nên tắm nước lạnh ngay (dễ bị cảm, đột quỵ)
b. Khuyên Tuấn ngi nghỉ, chờ o mồi mới đi tắm.
Bài 3- Sống cần kiệm:
1. Sống cần kiệm:
- siêng năng, kiên trì, tiết kiệm
- Trái với siêng năng: là lười biếng, không muốn làm việc, hay lần lữa...
- Trái với kiên trì: là hay nản lòng, chóng chán, làm được đến đâu hay đến đó..
- Trái với tiết kiệm là xa hoa, lãng phíxử dụng của cải, tiền bạc...
2. Ý nghĩa của sống cần kiệm:
-Giúp con người thành công trong công việc, trong cuộc sống.
- Giúp ta tích lũy vn để phát tiển kinh tế gia đình và đất nước.
- Được mọi người quý trọng
3. ch rèn luyện:
- giữ gìn sách vở, đồng học tập cẩn thận .
- Xử dụng điện, nước tiết kiệm…
- Tranh thủ thời gian làm bài….
- Không tổ chức sinh nhật linh đình…
*- Phải cần cù trong học tâp, lao động, tiết kiệm trong sinh hoạttrong cuộc
sống:
BÀI TẬP
Câu 1: Em đã thực hiện tiết kiệm như thế nào trong cuộc sống ? (Nêu ít nhất 5
việc làm cụ thể)
* Định hưng trả lời:
- Tắt điện khi ra khỏi phòng
- Ăn hết suất cơm, không để thừa cơm
- Tận dụng giấy một mặt để làm giấy nháp
- Vặn vòi nước vừa đủ, không để nước sạch chảy tràn lan
- Mặc lại quần áo cũ còn tốt của anh, chị ………
Câu 2:
Trang 38
Qua bài " Sống cần kiệm". Bản thân em cần phải thực hành lối sống cần kiệm như
thế nào ( Trong học tập, lao động, sinh hot hàng ngày)?
* Định hưng trả lời:
+ Trong học tập: Tranh thủ thời gian học bài,gặp bài khó không nản lòng, giữ gìn
sách vở, đồng hc tập cẩn thn...
+ Trong lao động: Tham gia lao động đều đặn, cố gắng trong khi làm việc để đặt
kết quả tốt, chăm chỉ giúp đỡ cha mẹ các công việc gia đình, có nếp sống gọn
ng, nn nắp, không ham những trò chơi vô bổ
+ Trong sinh hoạt: Xử dụng điện, nước tiết kiệm, hhông tổ chức sinh nhật linh
đình…
Bài 4- Biết ơn
1. Biết ơn: Là sự bày tỏ thái độ trân trọng, tình cảm và những việc làm đn ơn đáp
nghĩa đối với những người đã giúp đỡ mình, những người có công với dân tộc, đt
nước.
2. Vì sao chúng ta phải sống với lòng biết ơn:
- Tạo nên mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người.
3. Biểu hiện của lòng biết ơn:
- ng biết ơn thể hiện ở thái độ, tình cảm, lời nói, cử chỉ, hành động đn ơn đáp
nghĩa, quan tâm, giúp đỡ, làm những điều tốt đẹp cho người mà mình biết ơn.Ví
dụ: Thăm hỏi thầy cô giáo cũ, hiếu thảo với cha mẹ, giúp đ gia đình thương binh,
liệt sĩ, gia đình có công với cách mạng, tháp hương ng nhớ các anh hùng liệt sĩ
4. Cách rèn luyện lòng biết ơn:
- Biết ơn người đã giúp đỡ mình, chăm sóc bố mẹ khi bố mẹ bị ốm, gặp thầy cô
giáo cũ phải chào, thăm hỏi động viên những gia đình thương binh, liệt sĩ, chăm
ngoan, học giỏi để không phụ lòng của thầy cô...
BÀI TẬP
Câu 1:
Em sm gì trongc tình huống dưới đây để thể hiện lòng biết ơn ?
a.Gần nhà em có một bà mẹ Việt Nam anh hùng sống neo đơn
b.o ngày Nhà giáo Việt Nam
* Định hưng trả lời:
a.Đến thăm hi, đng viên bà m Vit Nam anh hùng và giúp đ bà nhng vic m phù hp
vi kh năng như : Quét nhà, dn vưn, nu cơm
b.Đến thăm hỏi các thầy giáo, cô giáo; phấn đấu học thật tốt, làm nhiều điều hay để
bày tỏ lòng biết ơn c thầy giáo, cô giáo nhân ngày 20/11
Câu 2:
Chúng ta cần phải biết ơn những ai ? Em sẽ làm gì để thể hiện lòng biết ơn những
người đó ?
* Định hưng trả lời:
- Biết ơn những người đã giúp đmình, những người công với dân tộc, đất
nước.VD: Ông, cha mẹ, thầy cô,gia đình thương binh, liệt sĩ...
Trang 39
- Chăm sóc bố mẹ khi bố mẹ bị ốm, gặp thầy cô giáo cũ phải chào, thăm hỏi động
viên những gia đình thương binh, liệt sĩ, chăm ngoan, học giỏi để không phụ lòng
của thầy cô...
Bài 5- Giao tiếp có văn hóa:
1. Biểu hiện:
- Qua li nói, c chỉ, hành động… Nói năng lịch s, tế nh...
- T trng, khiêm tn, nhân ái, khoan dung
2. Ý nghĩa của giao tiếp có văn hóa:
- Làm cho con người hiểu, thông cảm, gần gũi...
BÀI TẬP
Câu 1:
- Em nhận xét gì về hành vi giao tiếp của các bạn học sinh trong lớp, trong
trường, ở địa phương em hiện nay ?
- Chúng ta cần phải có thái độ như thế nào khi chứng kiến c hành vi giao tiếp
không có văn hóa?
- em hãy viết một thông điệp ngắn để kêu gọi, nhắc nhở bạn bè và mọi người hãy
giao tiếp có văn hóa với nhau.
* Định hưng trả lời:
+ n hs nói tục, chửi bậy, chưa chào hỏi thầy giáo, cô giáo và khách đến trường,
ngắt lời người khác,…
+ không đồng tình, phê phán các hành vi giao tiếp thiếu văn hóa…
+ HS viết thông điệp:
- Nêu được: kêu gọi, nhắc nhở bạn bè và mọi người hãy giao tiếp có văn hóa để tạo
nên sự hiểu biết, gần gũi, cảm thông…
Cụ thể: Không nói tc chửi bậy với mọi người, chào hỏi khách đến nhà, đến
trường, chào hỏi thầy giáo,cô giáo…, có thái độ tôn trọng mọi người, lắng nghe ý
kiến người khác
---------------------------------------------------------------------------------------
Trang 40
Ngày soạn: 6/12/2018
Ngày kiểm tra: /12/2018
Tiết 18:
KIỂM TRA HỌC KÌ I .
I. Mục tiêu cần đạt;
1. Kiến thức: Giáo viên đánh giá được khả năng nhận thức của học sinh từ bài 1
đến bài 5.
2. Kĩ năng: Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra theo
yêu cầu của giáo viên.
3. Thái độ:
- Cố gắng, tích cực phát huy khả năng của bản thân vào làm bài kiểm tra, tự lập,
trung thực trong giờ kiểm tra.
II. Tài liệu, phương tiện kim tra:
- Giáo viên: Đề kiểm tra, đáp án + biểu điểm.
- Học sinh: Ôn các bài đã học từ đầu năm đến nay- giấy, bút
III. Các kng sống được hình thành trongi:
Kĩ năng trình bày, đng não
IV. Phương pháp và kỹ thuật dạy học :
- Kiểm tra viết.
V. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
1. Ổn định tổ chức: ( 1')Sĩ Số;
6A1 : 6A2:
6A3 : 6A4:
2. kiểm tra:
a.Đề kiểm tra:(45')
( Theo đề của cụm trường)
b. Thu bài;
3. Củng cố: (1')
- GV nhận xét ưu, nhược điểm tiết kiểm tra : Thái độ, hành vi...
3. Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối:
- xem trước bài 6 " Thực hiện trật tự an toàn giao thông"
------------------------------------------------*-*-*---------------------------------------------
Trang 41
Ngày soạn: 17/12/2018
Ngày kiểm tra: 21/12/2018
Tiết 19:
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. Mục tiêu cần đạt;
1. Kiến thức: Đánh giá những ưu, nhược điểm của bài kiểm tra như: Nội dung
kiến thức, kĩ năng cơ bản
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng đánh giá bài viết của mình
3. Thái độ:
- Cố gắng, tích cực phát huy khả năng của bản thân vào làm bài kiểm tra, tự lập,
trung thực trong giờ kiểm tra.
II. Tài liệu, phương tiện :
- Giáo viên: Chấm bài, tổng hợp lỗi .
- Học sinh: Học bài, chuẩn bị bài.
III. Phương pháp k thuật dạy học :
- Trả bài kiểm tra viết.
V. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
1. Ổn định tổ chức: ( 1')Sĩ Số;
6A1 : 6A2:
6A3 : 6A4:
2. Trả bài kiểm tra:
a. Đề kiểm tra:
- GV đọc cho HS nhắc lại đề kiểm tra
b. Xác định đề kiểm tra:
- GV nêu ra đáp án để HS theo dõi.
Câu 1: (2 điểm)
a, Sc kho có cn thiết cho mỗi ngưi không ? Ti sao?
b, Em đã làm gì đ biết cách t chăm sóc sức khe ca mình?
* Tr li: a, Sc kho rt cn thiết cho cuc sng ca mi người, giúp con ni
th thành công trong hc tập, lao đng trong cuc sng; sng an toàn, hiu
qu và hnh pc.
b, Em hãy k nhng việc làm để biết gi gìn sc khe?
Thường xuyên tm ra, thay qun áo hàng ngày, v sinh răng ming, ra tay bng
xà phòng trước khi ăn, thường xuyên luyn tp th dc th thao, thi gian hc tp
hp lí, ăn uống đầy đủ, tinh thn thoi mái...Sng trong sáng, lành mnh, không hút
thuc lá, ung rượu, s dng ma túy, tránh xa các t nn hi. Biết ng pch cc khi
căng thẳng.
Câu 2: (2 đim) Quan sát tranh dưới đây và tr li câu hi:
Trang 42
1 2
3 4
? Các bức tranh đã phản ánh điều gì ?
* Trả lời:
1. Bi tre tượng trưng nét đẹp văn hóa làng q Việt Nam.
2.Văn Miếu Quc T Gmt đẹp n hóa học nh thi c.
3. Nời nông n đang gặt lúa tn cánh đồng ng q, mùa màng bội thu t đẹp tn
quê.
4. Cnh sum họp gia đình trong ny tết t đẹp n hóa Việt Nam.
Câu 3: (3 điểm)
a. Những câu ca dao, tục ngữ nói về điều gì?
- Uống nước nhớ nguồn.
- Ăn quả nhkẻ trồng cây.
- Tôn sư trọng đạo.
- "Công cha như núi thái sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con."
b. Hãy viết một đoạn văn (khoảng đến 3->5 dòng) để bày tỏ lòng biết ơn của em
với ông bà, bố mẹ hoặc thầy cô giáo, hoặc những người xung quanh đã giúp đỡ ta
trong lúc khó khăn hoạn nạn, phê phán những hành vi vô ơn.
* Tr li:
a. Các câu ca dao tc ng đều th hin lòng biết ơn đi vi cha m, thy cô, biết
ơn những người người lao đng.
Trang 43
b. Viết được đoạn văn bày tỏ lòng biết ơn.
Câu 4: (3 điểm)
Bài tp tình hung:
- Sau gi th dc các bn lp 6A1 tranh nhau ra ra tay chân mt vòi nước trong
sân trường. Các bn x c tràn ra lênh láng khp sân. Thy vy, Hoa phê bình
khóa vòi nước li. Các bn lp 6A1 lin chế nhạo Hoa là đ keo kiệt, thích “lên
mt dạy người”.
a, Em có nhn xét gì v vic làm ca bn Hoa và các bn lp 6A1 ?
b, Nếu em chng kiến việc đó em s ng x như thế nào trong tình hung tn?
* Tr li:
a,Vic làm ca Hoa người ý thc, trách nhim, biết tiết kiệm nước ca nhà
trường: ka vòi nưc.
- Vic làm ca các bn lp 6A1 không biết tiết kim, x c lênh láng, lãng phí
không biết tiết kim ca côngi Bu là keo kit lên mt dạy người.
b, Các bn kng nên x c ba bãi va lãng phí. Hãy biết tiết kiệm đ s dng.
3. Nhn xét bài kim tra:
a. Ưu:
- c định được yêu cu ca đè bài.
- Nhiều em đt bài khá gii như:...
b. Nhược:
- Một số em chưa đọc kỹ đề, câu hỏi dẫn đến trả lời câu hỏi còn lẫn lộn, thiếu
chính xác
- Trình bày không rõ ràng, lan man
- Chữ viết quá xấu
* Trả bài cho học sinh, gọi điểm.
Giỏi:
Khá:
Trung bình:
Yếu:
4. Củng cố:
- GV hệ thống lại kiến thức đã chữa cho HS
- Xem lại đề kiểm tra và tự làm lại
- Ôn lại toàn bộ kiến thức GDCD 6
--------------------------------------------------------------------------------------------------
Trang 44
HỌC KỲ II
Ngày soạn: 2/1/2019
Ngày giảng: 4/1/2019
Tiết 20,21- Bài 6:
THỰC HIỆN TRẬT TỰ, AN TOÀN GIAO THÔNG( 2 tiết)
Tiết 1:
1. Ổn định tổ chức:
Sĩ số : 6A1: 6A2: 6A3: 6A4:
2. Kiểm tra bài cũ: ( không )
3. Bài mới:
Tên hoạt động - HĐ của
GV
Hoạt động của học sinh
Sản phẩm dự kiến của
học sinh
A. Hoạt động khởi
động:
- Theo sách hướng dẫn
- GV dẫn dắt vào bài
- HS đọc mục tiêu bài học
- HĐ cả lớp: Hs trả lời
câu hỏi trong ch hướng
dẫn
- HS đọc
a. Em thường đi xe đạp, đi
bộ...
- Bố mẹ đưa đi bằng xe
máy...
b. Đi bên phải đường.....
B. Hoạt động hình
thành kiến thức:
I. Nguyên nhân dẫn đến
tai nạn giao thông:
* Mục tiêu hoạt động:
Chỉ ra được nguyên nhân
ph biến dẫn đến tai nạn
giao thông.
- Hiểu ý nghĩa của việc
đảm bảo TTATGT
* Nội dung hoạt động :
1. Quan sát bức tranh
liên hệ:
? Theo em nguy
thể sảy ra khi tham gia
giao thông như thế này ?
2. Tìm hiểu nguyên nhân
hậu quả của tai nạn
giao thông
a. Đọc thông tin
b. ? Nguyên nhân chủ yếu
gây ra tai nạn giao thông
- HĐ chung cả lp
- HS, tr li, b sung
HS đc
- HĐ cặp đôi
- HS trình bày, b sung
1. Nguyên nhân dẫn đến
tai nạn giao thông:
-Tai nn, ách tc giao
thông
- Do ý thức của một số
người tham gia giao
Trang 45
là gì ?
3. Thảo luận v c loại
giao thông nguyên
nhân tai nn:
- 3 nhóm: đường thủy,
đường sắt
- Nguyên nhân ?
- GV chốt lại
4. Tìm hiểu ý nghĩa ca
việc đảm bảo trật tự, an
toàn giao thông
- Tại sao mỗi chúng ta cần
tuân thủ quy định về
TTATGT ?
- Em và người thân trong
gia đình đã tuân th luật
- HĐ nhóm:
- Tho lun, tr li, b
sung
- HS bc l
- HS nghe
- HĐ chung cả lp
- Tho lun, chia s, b
sung.
- HS chia s
thông chưa tốt( Kém hiểu
biết về pháp luật về
TTATGT hoặc biết nhưng
không tự giác thực hiện).
- Đường xấu và hẹp.
- Phương tiện tham gia
giao thông ngày càng
nhiều.
- Phương tiện tham gia
giao thông không đảm
bảo an toàn.
-3 nm: Đường b,
đưng thy, đường st)
* Hậu Quả : Thiệt hại v
người và của, gây hậu qu
đau lòng cho bản thân
mọi người
2. Ý nghĩa của vic thực
hiện trật t an toàn giao
thông;
- Bảo đảm an toàn giao
thông cho mình và cho
mọi người, tránh tai nạn
đáng tiếc xảy ra,gây hậu
quả đau lòng cho mình
cho mọi người.
- Bảo đảm cho giao thông
được thông suốt, tránh ùn
tắc, gây khó khăn trong
giao thông, ảnh hưởng
đến mọi hoạt động của xã
hội.
Trang 46
giao thông ntn khi tham
gia giao thông ?
II. c quy định của
pháp luật v trật tự, an
toàn và n a tham
gia giao thông
* Mục tiêu hoạt động:
- Nêu được một số quy
định của pháp luật đối với
người tham gia giao thông
mt số biển báo giao
thông thông dụng.
* Nội dung hoạt động
1. Đối với người đi b
2. Đối với người đi xe
tô, xe gắny
HS đọc điều 30:
3. Đối với người đi xe
đap. xe thô sơ
- HĐ cặp đôi
HS tìm hiu, trình bày
HĐ cặp đôi
HS tr li:
-cặp đôi
HS trình bày
3. Các quy định của
pháp luật v trật tự, an
toàn và n hóa tham
gia giao thông:
a. Quy định đối với
ngưi đi bộ :
- Phải đi trên hè phố, lề
đường,trường hợp đường
không có hè phố, lề
đường thì phải đi sát mép
đường. Người đi bộ chỉ
được qua đường ở nơi có
đèn tín hiệu, có vạch kẻ
đường dành cho người đi
bộ…
b. Đối với người đi xe
tô, xe gắn máy
Điều 30:
-....................
Đáp án đúng:
1.ch ngưi ln và 1 tr
em dưới 7 tui,
2, 3: Tt c .
4: Tt c.
c. Đối với người đi xe
đạp;
Không đi xe dàn hàng
ngang, lạng lách đánh
võng, không đi vào phần
đường dành cho người đi
bộ hoặc phương tiện
khác, không sử dụng ô,
Trang 47
4. An toàn giao thông
đường sắt:
- Theo sách hướng dẫn
5. An toàn giao thông
đường thủy:
- Theo sách hướng dẫn
6. Tìm hiểu 1 số biển báo
thông dụng:
7. m hiểu hành vi văn
a khi tham gia giao
thông\;
- HĐ nhóm
HS trình bày
- HĐ nhóm
HS trình bày
- HĐ cặp đôi
HS trình bày
- HĐ nhóm
HS trình bày
điện thoại di động, mang
vác và trở vật cồng kềnh,
không buông cả 2 tay
hoặc đi xe bằng một
bánh.
* Đối với trẻ em; Trẻ em
dưới 12 tuổi không được
đi xe đạp người lớn. Trẻ
em dưới 16 tuổi kng
được đi xe gắn máy.
d. Một số biển o thông
dụng:
+ Biển báo cấm: Hình
tròn, viền đ- thể hiện
điều cấm.
+ Biển báo nguy hiểm:
Hình tam giác, viền đỏ-
Th hiện điều nguy hiểm,
cần đề phòng.
+ Biển hiệu lệnh: Hình
tròn, nền xanh lam- Báo
điều phải thi hành.
+ Biển chỉ dẫn: Hình chữ
nhật ( vuông) nền xanh
lam- Báo những định
hướng cần thiết hoặc
những điều có ích khác.
+ Biển báo phụ: Hình chữ
nhật ( vuông)- thuyết
minh, bổ sung để hiểu
hơn các bin báo khác.
Trang 48
- Theo sách hướng dẫn
* GV giao nhiệm vụ:
- Về học bài.
- Xem trước phần C: Luyện tập, phần D vận dụng và phần E: Tìm tòi mở rộng.
Liên hệ thực tế bản thân
--------------------------------------------------------------
Tiết 2:
1. Ổn định tổ chức:
Sĩ số : 6A1: 6A2: 6A3: 6A4:
2. Kiểm tra bài cũ: Nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông ? Nguyên nhân nào
là chủ yếu nhất ?
3. Bài mới:
C. Hoạt động luyện
tập:
* Mục tiêu hoạt động:
- Khắc sâu được kiến
thức đã học
- Hình thành năng lực t
học.
* Nội dung hoạt động :
1. Đố bạn :
- Theo sách hướng dẫn
2. Bình luận:
- Theo sách hướng dẫn
- HĐ đôi
HS thảo luận, chia sẻ, bổ
sung.
- HĐ nhóm:
- HS thảo luận, chia sẻ, b
sung.
4. Luyện tập:
Bài 1: Đố bạn
1. Cấm tô 2-3 bánh
2. Cấm bóp còi
3. Đường 2 chiều
4. Trẻ em đi qua
5. Giao nhau với đường
sắt không có rào chắn
6. Cấm xe tải, xe khách
7. Công trường
8. Cấm đi quá 40km/h hay
tốc độ tối đa là 40km/h
9. Nguy hiểm đường trơn
Bài 2: Bình luận.
- Không hiểu luật
- Biết nhưng cố tình
không thực hiện
- không. Vì nếu vượt đền
đỏ thì khả năng sảy ra tai
nạn là rất cao...
Trang 49
3. Bày tỏ thái đcủa bản
thân:
- Theo sách hướng
4. Tuân th luật giao
thông
5. Trải nghiêm thực hành
văn hóa giao thông
- Thiết kế sa bàn giao
thông
- Đóng vai theo tình
huống đã xây dựng
- Nhận xét
- HĐ cá nhân
HS trình bày, bổ sung.
HĐ cá nhân
HS chia sẻ, bổ sung
- Về nhà thiết kế
-
3. Bày tỏ thái độ của bản
thân:
1,2,3. Sang không đúng
phần đường dành cho
người đi bộ
3. Ngồi trên nóc tàu hỏa
4. chở quá số người
6. bám vào thành tảu hỏa
4. Tuân thủ luật giao
thông
- Tranh 1: Đi đúng luật
giao thông
Tranh 2: Thgia xúc trên
đường
5. Trải nghiêm thực hành
văn hóa giao thông
- Hs thiết kế được sa bàn,
đóng vai
D. Hoạt động vận dụng:
* Mục tiêu hoạt động:
- HS vận dụng được kiến
thức, kĩ năng đã học vào
cuộc sống.
* Nội dung hoạt động:
1. nh động của em:
? Theo sách hướng dẫn
2. Trao đổi với cha mẹ,
người thân
3. Xây dựng kế hoạch
hành động:
- HĐ cá nhân
- HS bộc lộ
- HĐ cá nhân
- HS bộc lộ
- HĐ cá nhân
- HS bộc lộ.
5. Hoạt động vận dụng:
1. nh động của em:
- Nhắc nhmọi người
chấp hành luật ATGT đ
đảm bảo an toàn tính
mạng, tránh những điều
đáng tiếc sảy ra...
2. Trao đổi với cha mẹ,
người thân :
- Khuyên cha mẹ.....
3. Xây dựng kế hoạch
hành động:
- Chấp hành luật ATGT,
Tuyên truyền, nhắc nh
Trang 50
mọi người chấp hành tốt
ATGT, Không uống rượu
bia, kng... khi tham gia
giao thông...
E. Hoạt động tìm tòi
mở rộng:
* Mục tiêu hoạt động:
- góp phần hình thành
năng lực thực hiện ATGT
ở bản thân
* Nội dung hoạt động:
- GV giao bài tậpv nhà
1. Tìm hiểu thêm tín
hiệu đèn giao thông
2. Viết một bài cổ động
mọi người thực hiện
ATGT
- HĐ cá nhân
- HS tìm hiểu và viết bài.
E. Hoạt động tìm tòi mở
rộng:
1. Biết được tín hiệu đèn
giao thông
2. Viết được một bài cổ
động mọi người thực hiện
ATGT
* GV giao nhim vụ:
- Về học bài
- Xem trước bài 7 " Cuộc sốnga bình"
* NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG SAU TIẾT HC
1. Những thắc mắc của học sinh:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
2. Những nội dung cần điều chỉnh:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………...
3. Ghi chép về học sinh (Ghi chép tả những biểu hiện nổi bật môn học các
hoạt động giáo dục: kiến thức, năng n học; những ý tưởng nh vi sáng kiến
của học sinh, những hứng thú với n học các hoạt động giáo dục, biểu hiện
nổi bật về sự hình thành và pt triển năng lực, phẩm chất)
Họ và tên học sinh
Lớp
Ngày,tháng
,năm
Trang 51
------------------------------------------------*-*-*---------------------------------------------
Trang 52
Ngày soạn: 10/1/2019
Ngày giảng: 18/1/2019
Tiết 22,23,24- Bài 7:
CUỘC SỐNG HÒA BÌNH( 3 tiết)
Tiết 1: Khởi động + Hình thành kiến thức ( Mục 1,2,3 )
Tiết 2: Hình thành kiến thức ( Mục 4,5,6 )
Tiết 3: HĐ luyện tập + HĐ Vận dụng + tìm tòi mở rộng.
Tiết 1:
1. Ổn định tổ chức:
Sĩ số : 6A1: 6A2: 6A3: 6A4:
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu quy đinh của pháp luật đối với người đi xe đạp khi tham
gia giao thông ?
3. Bài mới:
Tên hoạt động - HĐ của
GV
Hoạt động của học sinh
Sản phẩm dự kiến của
học sinh
A. Hoạt động khởi
động:
* Mục tiêu: Tạo không
khí vui vẻ cho học sinh,
giới thiệu bài
* nội dung hoạt động:
- Tìm hiểu ý nghĩa của lời
ca và cảm nhận của bài
hát.
a. Clớp hát bài Trái đất
này là của chúng mìh
b. Trả lời câu hỏi
- HĐ cả lớp
- HS trả lời, bổ sung
- Bài hát nói về cuộc sống
a bình.
- Vui vẻ...
- Câu bồ câu..ải âu...
B. Hoạt động hình
thành kiến thức:
* Mục tiêu:
-HS hiểu được giá trị của
cuộc sống hòa bình.
- Biết tạo cho bản thân
trạng thái bình yên.
- Biết bảo vệ hòa bình
* nội dung hoạt động:
1. Chia sẻ kinh nghiệm về
bình yên, bất an.
- Theo sách hứng dẫn
- HĐ chung cả lp
- HS chia s, b sung.
1.
- Khi sống trong nh yên,
không có chiến tranh...
- Khi có người dọa nạt, đe
Trang 53
2. Đọc và suy ngẫm quan
niện về cuộc sốnga
bình
- Đọc thông tin
3. Giá trị của cuộc sống
a bình
HS Quan sát bức tranh
? Cuộc sống a bình
giá trị ntn?
- GV chốt:
- HĐ nhóm
- Tho lun, chia s,
thng nht
- HĐ nhóm
- Tho lun, chia s,
thng nht
HS nghe
dọa, chiến tranh..
2.
- Không có chiến tranh
- Không có bo lực
- mọi người đối xử công
bằng, thân thiện với
nhau...
1. Giá trị của cuộc sống
a bình;
+ Hòa bình đem lại cuộc
sống ấm no , hạnh phúc,
bình yên cho con người;
còn chiến tranh chỉ đem
lại đau thương, tang tóc,
đói nghèo, bệnh tật, trẻ
em thất học, gia đình ly
tấn...
+ Hiện nay chiến tranh,
xung đột vũ trang vẫn còn
đang diễn ra ở nhiều nơi
trên thế giới và là nguy cơ
của nhiu quốc gia, nhiều
khu vực trên thé giới.
* GV giao nhiệm vụ:
- GV khái quát lại bài
- Về học bài
- Xem trước phần C: Luyện tập, phần D vận dụng và phần E: Tìm tòi mở rộng.
Liên hệ thực tế bản thân
-------------------------------------------------------------------------
Trang 54
Tiết 2:
1. Ổn định tổ chức:
Sĩ số : 6A1: 6A2: 6A3: 6A4:
2. Kiểm tra bài cũ: Cho biết giá trị của cuộc sốnga bình ?
3. Bài mới:
Tên hoạt động - HĐ của
GV
Hoạt động của học sinh
Sản phẩm dự kiến của
học sinh
4. Hành động cuộc
sống hòa bình
a. Thảo luận.
b.
5. Tìm hiểu nguyên nhân
của sự không bình yên
trong em
6. Tìm hiểu các biện pháp
giúp bản thân trở nên bình
yên, thanh thn hơn:
- Theo sách hướng dẫn
- HĐ nhóm
- Tho lun, chia s,
thng nht
- HĐ cá nhân
- Cá nhân hoàn thành
bng, trình bày.
HĐ nhóm
- Tho lun, chia s,
thng nht
2. Cách thể hin lòng
yêu hòa bình của học
sinh:
a.- Tham gia các hoạt
đng bo vhòa bình,
chng chiến tranh do
trường, đa phương tổ
chc: vtranh vch d
hòa bình, kí tên o bn
thông điệpbảo v a
bình chống chiến tranh,
mít tinh vì a bình, th
thao a bình,sgiả
hòa bình,giao lưu văn
hóa hòa bình...
- Yêu a bình, lên án
c hành vi bạo lc
trong cuc sống hàng
ngày.
b.
- Vẽ tranh tuyên truyền cổ
động.
- Giao lưu văn hóa.
- Thuyết trình khát vọng
a bình...
5.
- Các nhân HS trình
bày theo ý mình.
6. Nên:
- Tâm sự với bạn.
- Nói chuyện với bố mẹ,
người thân.
- Nhờ sự giúp đỡ của thầy
cô, bạn bè.
Trang 55
- Giải quyết các vấn đ
tích cực, không lẩn tránh.
- Đi dạo.
- Chơi thể thao
- nghe nhạc, chơi nhạc
cụ.
- Hít thở sâu
- Tìm một nơi yên tĩnh và
suy nghĩ về những điều đã
sảy ra.
- Tâm sự với thầy cô giáo
chủ nhim...
* Có thể : ...
* Không nên:...
* GV giao nhiệm vụ:
- GV khái quát lại bài
- Về học bài
- Xem trước phần phần c. luyện tập, phần D vận dụng và phần E: Tìm tòi mở rộng.
Liên hệ thực tế bản thân
------------------------------------------------*-*-*---------------------------------------------
Tiết 3:
1. Ổn định tổ chức:
Sĩ số : 6A1: 6A2: 6A3: 6A4:
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu cách thể hiện lòng yêu hòa bình của em ?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
C. Hoạt động luyện
tập:
1. Trò chơi" Nói lời yêu
thương"
Cách chơi: Theo ch
hướng dẫn
2. Vượt qua căng thẳng:
Theo sách hướng dẫn
3. Bày tỏ thái đ
Theo sách hướng dẫn
- HĐ chung cả lớp
- HĐ chung cả lớp
- HĐ nhóm
HS trình bày
3. Luyện tập:
1.
2.
Hít thở sâu
- Tập thể dục
3. - Một số HS chưa biết
bảo vệ hòa bình, đó là
hành vi xấu đáng lên án...
- Các hành vi đó ảnh
hưởng đến sự bình yên
của người trong cuộc, gia
đình, nhà trường.
Trang 56
4. Thông điệp về bảo vệ
a bình
- HĐ nhóm:
HS trình bày
- Khuyên các bạn hãya
giải, thương lượng... đ
giải quyết mâu thuẫn.
4.
- Nói không với bạo lực
học đường
- ...
D. Hoạt động vận dụng:
* Mục tiêu hoạt động:
- HS vận dụng được kiến
thức, kĩ năng đã học vào
cuộc sống...
* Nội dung hoạt động:
1. Xây dựng và thực hiện
dự án cuộc sống a
bình ( Theo sách hướng
dẫn)
2. Tập thể dục bắp tâm
trí ( Theo sách hướng
dẫn)
3. Viết nhật ký( Theo sách
hướng dẫn)
- HĐ nhóm
HS trình bày
- HĐ cá nhân
HS thực hiện
HĐ cá nhân
4. Vận dung:
- Xây dựng và thc hiện
dự án vì cuộc sống a
bình
- Tập thể dục cơ bắp tâm
trí
- Viết nhật ký
E. tìm tòi mở rộng:
- GV giao nhiệm vụ v
nhà: sưu tầm tranh
HS HĐ theo sách hướng
dẫn
HS nhận nhiệm vụ
5. Tìm tòi mở rộng:
* GV giao nhiệm vụ:
- Về học bài
- Về học bài, vận dụng, liên hệ thực tế bản thân.
- Xem trước bài 8" Quyn trẻ em "
* NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG SAU TIẾT HC
1. Những thắc mắc của học sinh:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
2. Những nội dung cần điều chỉnh:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………...
3. Ghi chép về học sinh (Ghi chép tả những biểu hiện nổi bật môn học các
hoạt động giáo dục: kiến thức, năng n học; những ý tưởng nh vi sáng kiến
Trang 57
của học sinh, những hứng thú với n học các hoạt động giáo dục, biểu hiện
nổi bật về sự hình thành và pt triển năng lực, phẩm chất)
Họ và tên học sinh
Lớp
Ngày,tháng
,năm
------------------------------------------------*-*-*---------------------------------------------
Trang 58
Ngày soạn: 5/2/2019
Ngày giảng: 13/2/2019
Tiết 25,26,27- Bài 8:
Chủ đề: QUYỀN TRẺ EM ( 3 tiết)
Tiết 1: Khởi động + Hình thành kiến thức ( hết mục 2)
Tiết 2: Hình thành kiến thức ( mục 3,4,5)
Tiết 3: Hình thành kiến thức ( mục 6) + HĐ luyện tập + Vận dụng +
tìm tòi mở rộng.
Tiết 1:
1. Ổn định tổ chức:
Sĩ số : 6A1: 6A2: 6A3: 6A4:
2. Kiểm tra bài cũ: Em có thái độ ntn về tình trạng hc sinh đánh nhau hiện nay ?
3. Bài mới:
Tên hoạt động - HĐ của
GV
Hoạt động của học sinh
Sản phẩm dự kiến của
học sinh
A. Hoạt động khởi
động:
* Mục tiêu: Tạo không
khí vui vẻ cho học sinh,
giới thiệu bài
* nội dung hoạt động:
- Tìm hiểu ý nghĩa của lời
ca và giai điệu của bài hát
- HS cả lớp hát bài đi học.
- HĐ cả lớp: Cả lớp hát
bài đi học
HS trả lời câu hỏi trong
sách hướng dẫn
- Cảm xúc rất vui...
- Nội dung bài hát th
hiện quyền được học tập
của trẻ em.
B. Hoạt động hình
thành kiến thức:
1. HS quan sát tranh
trả lời câu hỏi theo sách
hướng dẫn
a.
b.
- HĐ chung cả lp
- HS chia s, thng nht
1. Quan sát tranh:
a.- Mộty phát triển tốt,
có cành lá, qu
- Cây muốn phát triển tốt
cần ( Nước, ánh sáng,
phân...) phải được chăm
sóc, nuôi dưỡng, bảo vệ..
- Các em muốn phát triển
cần có yếu tố: Nuôi
dưỡng, chăm sóc, giáo
dục, bảo vệ, vui chơi...
b.
1. Các bạn vui chơi, giải
Trang 59
2. Tìm hiểu các nhóm
quyền cơ bản của trẻ em
* Mục tiêu:
- Nêu được các nhóm
quyền cơ bản của trẻ em.
* nội dung hoạt động:
- HS quan t tranh và tr
lời câu hỏi sách hướng
dẫn.
a.
b. Hs liệt kê các tình
huống rủi ro.
c.
- GV chốt lại
- HĐ nhóm
- Các nhóm chia s,
thng nht.
- HĐ nhóm
- Các nhóm chia s,
thng nht.
- HĐ nhóm
- Các nhóm chia s,
thng nht.
- HS nghe
trí
2. Trẻ em được sống trong
tình yêu thương của mẹ..
3. Trẻ em được chămc,
nuôi dưỡng.
4. Trẻ em được tham gia ý
kiến.
2. Các nhóm quyền cơ
bản của trẻ em:
a.- Khi đứng dưới đám
mây đen : Mưa ướt, sét
đánh.
- Khi trời mưa to: Phải có
áo mưa, ô, tìm chỗ t
mưa...
b. Bị ốm, bị bỏ rơi, b
đánh, không được học
hành, không được vui
chơi giải trí, không được
tham gia...
c.
Gồm 4 nhóm quyền:
* Nhóm quyền sống còn:
những quyền được sống
và được đáp ứng các nhu
cầu cơ bản để tồn tại như;
Quyền được nuôi dưỡng,
được chăm sóc sức khoẻ...
* Nhóm quyền được bảo
vệ: Như quyền không bị
phân biệt đối xử, không bị
bỏ rơi, không bị bóc lột và
Trang 60
xâm hại.
* nhóm quyền phát triển:
những quyền được đáp
ứng các nhu cầu cho sự
phát triển một cách toàn
diện như; Quyền được
học tập, vui chơi giải trí,
tham gia các hoạt động
văn hoá, nghệ thuật..
* Nhóm quyền được
tham gia: Là những
quyền được tham gia vào
các công việc có ảnh
hưởng đến cuộc sống của
trẻ em như được bày tỏ ý
kiến, nguyện vọng của
mình...
* GV giao nhiệm vụ:
- GV khái quát lại bài
- Về học bài
- Xem trước phần B mục 3,4,5,6
------------------------------------------------*-*-*---------------------------------------------
Tiết 2:
1. Ổn định tổ chức:
Sĩ số : 6A1: 6A2: 6A3: 6A4:
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu các nhóm quyền cơ bản của trẻ em ?
3. Bài mới:
Tên hoạt động - HĐ của
GV
Hoạt động của học sinh
Sản phẩm dự kiến của
học sinh
3. Nhận biết những
việc làm thực hiện
quyền trẻ em.
* Mục tiêu:- Phân biệt
được những vic làm
thực hiện quyền và vi
phạm quyền trẻ em.
* nội dung hoạt động:
a. HS quan sát tranh trang
96 và trả lời câu hỏi
- HĐ nhóm
- Các nhóm chia s,
thng nht.
2. Những việc làm thực
hiện quyền trẻ em và vi
phạm quyền trẻ em:
a. Những việc làm thực
hiện quyền trẻ em
1. Quyền phát triển.
2. Quyền sống còn
3. Được bảo vệ.
4. Được phát triển
5. Được tham gia
Trang 61
b. HS nêu biểu hiện thực
hiện tốt và vi phạm quyền
trẻ em.
c. Chúng ta cần phải làm
đ hạn chế những vi
phạm đó ?
4. Tìm hiểu ý nghĩa của
việc thực hiện quyền trẻ
em:
- HS trả lời câu hỏi trang
97 sách hướng dẫn và
điền vào ô trống
5. Tìm hiểu trách nhiệm
cả gia đình, xã hội đối với
trẻ em:
a. HS đọc thông tin và trả
lời câu hỏi theo SHD.
- HĐ nhóm
- Các nhóm chia s,
thng nht.
- HĐ nhóm
- Các nhóm chia s,
thng nht.
- HĐ nhóm
- Các nhóm chia s,
thng nht.
- HĐ nhóm
- Các nhóm chia s,
thng nht.
b. Những việc làm vi
phạm quyền trẻ em:
- Trẻ em bị bỏ rơi, bị
đánh đập, không được
học hành, bị bóc lột sức
lao động, không được vui
chơi giải trí….
c. Bổn phận của trẻ em:
- Phải biết bảo vệ quyền
của mình và tôn trọng
quyền của người khác.
- Hiểu sự quan tâm của
mọi người đối với mình.
Biết ơn cha mẹ, những
người đã chăm sóc, dạy
dỗ, giúp đỡ mình.
3. Ý nghĩa của quyền trẻ
em:
- Thể hiện sự quan tâm
của cộng đồng quốc tế đối
với trẻ em.
- Công ước LHQ là điều
kiện cần thiết để trẻ em
được phát triển đầy đủ,
toàn diện.
4. Trách nhiệm của gia
đình và xã hội đối với trẻ
em
a.- Gia đình, nhà trường,
Nhà nước, xã hội và công
dân có trách nhiệm bảo
vệ, chăm sóc và giáo dục
trẻ em
-
+ Gia đình: Chăm sóc,
nuôi dưỡng, to điều kiện
đẻ trẻ em được học tập...
+ Nhà trường: giáo dục...
+ Nhà nước: Bannh
pháp luật, tạo mọi điu
kiện để trẻ em được phát
Trang 62
b. Kể tên những tổ chức
chăm sóc...
- HĐ nhóm
- Các nhóm chia s,
thng nht.
triển toàn diện...
+ Xã hội; Quan tâm, giúp
đỡ...
+ Công dân: thực hiện tốt
quyền trẻ em...
b.- Quỹ nhi đồng Liên
Hợp Quốc
- ng trẻ SOS.
- Quỹ bảo trợ trẻ em Việt
Nam.
- Các trường nuôi dạy trẻ
khuyết tật.
* GV giao nhiệm vụ:
- GV khái quát lại bài
- Về học bài
- Xem trước phần C: Luyện tập, phần D vận dụng và phần E: Tìm tòi mở rộng.
Liên hệ thực tế bản thân
------------------------------------------------*-*-*---------------------------------------------
Tiết 3:
1. Ổn định tổ chức:
Sĩ số : 6A1: 6A2: 6A3: 6A4:
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu những việc làm thực hiện quyền trẻ em và vi phạm
quyền trẻ em mà em biết ?
3. Bài mới:
Tên hoạt động - HĐ của
GV
Hoạt động của học sinh
Sản phẩm dự kiến của
học sinh
6. Tìm hiểu bổn phận của
trẻ em đối với gia đình,
nhà trường, xã hội.
( Theo sách hướng dẫn)
a. Đọc tình huống trả
lời câu hỏi.
- HĐ cặp đôi
- HS chia s, thng nht.
5. Bổn phận, nghĩa vụ
của trẻ em đối với gia
đình, nhà trường,
hội:
a.
- Nam chưa...Vì chưa
thực hiện tốt quyền
nghĩa vụ học tập, chưa
hiếu thảo với cha mẹ (
Không học, quát lại mẹ...)
- Nam không đúng, vì b
mẹ cho Nam tiền ăn sáng
nhưng Nam kng ăn
sáng mà lại dùng tiền đó
đi chơi điện tử. Bố mẹ chỉ
muốn dăn đe Nam
Trang 63
b. Đọc các điu luật trả
lời u hỏi SHD trang
99,100
c. HS hoàn thành bảng
trang 100
- GV chốt
- Phân biệt được những
việc làm thực hiện quyền
và vi phạm quyền trẻ
em.
- Biết thực hiện quyền
trẻ em
- Pphán những hành vi
vi phạm quyền trẻ em
- HĐ cặp đôi
- HS chia s, thng nht.
- HĐ cặp đôi
- HS chia s, thng nht.
- Không tán thành.
Nam chưa hiểu quyền trẻ
em, chưa thực hiện tốt
bổn phận của trẻ em với
gia đình, nhà trường.
b. Điều 22 trang 100
c.
C. Hoạt động luyện
tập:
1.Thể hiện ý kiến.
- HS làm theo sách hướng
dẫn trang 100.
2. Đọc thông tin và trả lời
câu hỏi trang 101.
Thông tin 1.
Thông tin 2.
- HĐ cá nhân
HS trình bày, bổ sung
- HĐ chung cả lớp
HS trình bày, bổ sung
HĐ nhóm
HS trình bày, bổ sung
6. Luyện tập:
6.1 Thể hiện ý kiến:
-Tán thành ý 1,3,4,6,7,
-Không tán thành:2,5
6.2
Thông tin 1:
- Huyền được hưởng
quyền tham gia
- Huyền thực hiện tốt
quyền học tập, vui chơi,
phát triển...
- Nhắc nhở HS cần học
tập chăm chỉ...
Thông tin 2:
- Bình bị xâm phạm tới
quyền bảo vệ, quyền tham
gia, quyền phát triển
- Báo quan thẩm
quyền biết v hành vi vi
Trang 64
3. Đọc lời bài hát " Dấu
chấm hỏi" và trả lời câu
hỏi theo sách hướng dẫn
trang 102.
4. Trò chơi " Tiếp sức"
( Theo sách hướng dẫn)
HĐ nhóm
HS trình bày, bổ sung
HS chơi
phạm tới quyền trẻ em
của vợ chồng chủ quán
phở.
D. Hoạt động vận dụng:
1. Đánh gviệc thực hiện
bổn phận của HS ( Theo
sách hướng dẫn)
3. Viết thư gửi n chức
trách ( Theo sách hướng
dẫn)
- HĐ cá nhân
HS trình bày, bổ sung
- HĐ chung cả lớp
HS trình bày, bổ sung
7. Vận dung:
- HS đánh g được việc
thực hiện bổn phận của
HS
-Viết thư gửi nhà chức
trách
E. tìm tòi mở rộng:
- GV giao nhiệm vụ v
nhà: sưu tầm tranh
- Đọc thông tin và trả lời
câu hỏi theo sách hướng
dẫn.
- HĐ cá nhân
8. Tìm tòi mở rộng:
-
* GV giao nhiệm vụ:
- Về học bài
- Về học bài, vận dụng, liên hệ thực tế bản thân.
- Ôn lại bài 6,7,8 để tiết sau kiểm tra giữa kì II.
* NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐNG SAU TIẾT HỌC
1. Những thắc mắc của học sinh:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
2. Những nội dung cần điều chỉnh:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………...
3. Ghi chép về học sinh (Ghi chép tả những biểu hiện nổi bật môn học các
hoạt động giáo dục: kiến thức, năng n học; những ý tưởng nh vi sáng kiến
của học sinh, những hứng thú với n học các hoạt động giáo dục, biểu hiện
nổi bật về sự hình thành và pt triển năng lực, phẩm chất)
Họ và tên học sinh
Lớp
Ngày,tháng
,năm
Trang 65
------------------------------------------------*-*-*---------------------------------------------
Trang 66
Ngày soạn: 18/2/2019
Ngày giảng: /3/2019
Tiết 28
KIỂM TRA GIỮA KÌ 2
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giáo viên đánh giá được khả năng nhận thức của học sinh từ bài 6
đến bài 8.
2. Kĩ năng: Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra theo
yêu cầu của giáo viên. năng trình bày, động não
3. Thái độ:
- Cố gắng, tích cực phát huy khả năng của bản thân vào làm bài kiểm tra, tự lập,
trung thực trong giờ kiểm tra.
II. Tài liệu, phương tiện kim tra:
- Giáo viên: Đề kiểm tra, đáp án + biểu điểm.
- Học sinh: Ôn các bài đã học từ đầu năm đến nay- giấy, bút
III. Các kng sống được hình thành trongi:
Kĩ năng trình bày, đng não.
IV. Phương pháp và kỹ thuật dạy học :
- Kiểm tra viết.
V. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
1. Ổn định tổ chức:
Sĩ số : 6A1: 6A2: 6A3: 6A4:
2. kim tra:
a. Đề kiểm tra:(45')
( Theo đề của nhà trường)
------------------------------------------------*-*-*---------------------------------------------
Trang 67
Ngày soạn: 23/2/2019
Ngày giảng: 6/3/2019
Tiết 29,30,31- Bài 9:
Chủ đề: MỘT SỐ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN
CỦA CÔNG DÂN ( 3 Tiết)
Tiết 1: Khởi động + Hình thành kiến thức ( hết mục I)
Tiết 2: Hình thành kiến thức ( mục II)
Tiết 3: Hình thành kiến thức ( mục III) + HĐ luyện tập + HĐ Vận dụng +
tìm tòi mở rộng.
Tiết 1:
1. Ổn định tổ chức:
Sĩ số : 6A1: 6A2: 6A3: 6A4:
2. Kiểm tra bài cũ:( không)
3. Bài mới:
Tên hoạt động - HĐ của
GV
Hoạt động của học
sinh
Sản phẩm dự kiến của học
sinh
A. Hoạt động khởi động:
* Mục tiêu: Tạo không khí
vui vẻ cho học sinh, giới
thiệu bài
* nội dung hoạt động:
- Hồi tưởng.
- Vào bài, Hs đọc mục tiêu
- HĐ chung cả lớp
HS trả lời câu hỏi
trong sách hướng
dẫn
* Hồi tưởng:
- Bố, mẹ...
- Cô giáo
- Bỡ ngỡ, lạ lẫm...
- Thích nhất được học tập,
vui chơi..
- Sợ nhất khi bị điểm kém..
B. Hoạt động hình thành
kiến thức:
I. Nội dung ý nghĩa của
quyền và nghĩa vụ học tập:
* Mục tiêu: Nêu được nội
dung quyền và nghĩa v học
tập của công dân
* nội dung hoạt động:
1. Đọc truyện và trả lời câu
hỏi.
? Lạc đã được thc hiện
những quyền gì của mình?
Quyền này được thể hiện
qua những chi tiết nào ?
- HĐ chung cả lp
- Các nhóm trả lời,
bổ sung
I. Quyền và nghĩa vụ học
tập của công dân:
1. Đọc truyện và trả lời câu
hỏi.
+ Lạc được hưởng quyền học
tập, bảo vệ, chăm sóc, nuôi
dưỡng: Trung tâm bảo trợ xã
hội huyện An Nhơn nhận
nuôi dưỡng, dạy dỗ
Trang 68
? Lạc đã thực hiện nghĩa v
học tập của mình như thế
nào ?Hãy lấy dẫn chứng
trong câu truyện để minh
họa ?
? Qua câu truyện trên, em
học tập được ở bạn Lạc điều
?
2. Nhận biết các hình thức
học tập.
? CD có thể thực hiện quyền
học tập của mình dưới hình
thức nào? Hãy kể tên các
hình thức học tập em
biết ?
b. HS nối cột A với cột B.
- Gắn tên hình thức học tập
c. Gắn tên hình thức học tập
cho c ảnh phía dưới (
Trang 109-SHD)
3. Đọc những quy định của
PL về quyền và nghĩa vụ
học tập của công dân:
? Theo quy định của PL
công dân có thể thực hiện
- HĐ nhóm
các nhóm tr li,
b sung
- HĐ nhóm
các nhóm tr li,
b sung
- HĐ nhóm
các nhóm tr li
- HĐ nhóm
các nhóm trình
bày, nhn xét,b
sung
- HĐ nhóm
các nhóm trình
+ Lạc cố gắng, kiên trì học
tập: Nhưng Lạc đã không
chịu thua, không quản ngày
đêm vào việc kẹp bút...Với
nỗ lực viết, nỗ lực học...Lạc
đã đạt HSG từ lớp 1 đến lớp
4.
+ Phải có ý chí, nghị lực, kiên
trì trong học tâp, rèn luyện để
trở thành học sinh giỏi, ca
ngoan Bác Hồ.
2. Các hình thức học tập
a/Hc trường lp, t hc,
qua sách báó, lp hc tình
thương, lớp dành cho người
khuyết tt, làng tr SOS, va
hc va làm...
b/ Nối:
1-B
2-C
3-A
4-E
5-D
c/ Gắn tên hình thức học
tập cho ảnh:
1- trường lớp
2- Lớp học tình thương
3- Lớp học dành cho trẻ
khuyết tật
4- T hc..
5- Vừa học vừa làm
6- Học qua báo chí
3. Những quy định của pháp
luật về quyền và nghĩa vụ
học tậpcủa côngn:
-Điều 10:Mọi công dân
không phân biệt...
Trang 69
quyền học tập của mình n
thế nào ?
- GV chốt
? Trách nhiệm của Đảng,
Nhà nước và các gia đình
được thể hiện ntn để đảm
bảo quyền và nghĩa vụ học
tập của công dân?
4. Nghĩa vụ học tập của
cong dân:
a. Hs hoàn thành bảng trong
sách hướng dẫn và trả lời
câu hỏi
bày, nhn xét,b
sung
- HĐ nhóm
các nhóm trình
bày, b sung
- HĐ nhóm
các nhóm trình
bày, nhn xét, b
sung
*. Quyền học tập:
- Mọi công dân đều có quyền
học tập, không hạn chế về
trình độ, độ tuổi.
- được học bằng nhiều hình
thức.
- Học bất cứ ngành nghề gì
phù hợp với điều kiện, sở
thích của mình.
Trách nhiệm của Đảng,
Nhà nước các gia đình...
Điều 28:
1. Gia đình, nhà nước có
trách nhiệm bảo đm cho trẻ
em thực hiện quyền học tập...
* Nhà nước thực hiện công
bằng trong giáo dục.
- Tạo điều kiện để mọi công
n được học tập:
+ Mở mang hệ thống trường
lớp.
+ Miễn phí cho học sinh tiểu
học.
+ Quanm, giúp đỡ trẻ em
khó khăn.
4. Nghĩa vụ học tập của
công dân:
a. -Tán thành: Ý 1,2,4
- Không tán thành ý 3,5
: 1. T học ch cực tham
gia c HĐ học tập trong nhà
trường giúp ta nâng cao kiến
thức, khắc sâu kT, rèn luyên
kỹ năng sống
2. Giúp chúng ta phát triển
toàn diện về mọi mặt...
3. Ngoài việc học, chúng ta
Trang 70
b. HS liên hệ
c. Nêu những biểu hiện tốt,
chưa tốt của học sinh hiện
nay trong việc thực hiện
quyền và nghĩa vụ học tập:
d. Đề xuất các biện pháp
khắc phục ...
- GV khắc sâu kiến thức.
- HĐ cá nhân
- Cá nhân hoàn
thành bng
- HĐ cá nhân
-HS t nhn thc
v bn thân
- HĐ cá nhân
- HS chia s, nhn
xét, b sung
HS nghe
còn bổn phận với gia đình,
giúp đ gia đình những công
việc p hợp, rèn luyện nh
tự lập cho bản thân
4. Giúp tiếp thu kiến thức đầy
đủ...
5. Biết chữ chưa đủ cần
phải có sự hiểu biết v mọi
mặt : Tự nhiên, xh, đạo đức,
PL, kỹ năng sống...
b. Hs liên hệ:
Tốt hay chưa tốt :
- Khó khăn: Trường xa,
phương tiện học tập..,ĐK
hoàn cảnh gia đình...
- Khắc phục: Tùy ĐK...
c.- Thực hiện tốt: Đi học đầy
đủ, đúng giờ, học bài, làm bài
đầy đủ trước khi đến lớp...
- Thực hiện chưa tốt: Bỏ
học, trốn tiết...
d. Biện pháp khắc phục
những nh vi thc hiện
chưa tốt quyền nghĩa v
học tập của học sinh:
- Tránh xa những biểu hiện
chưa tốt trong học tập như:
Chơi điện tử
-Xác định đúng mục đích, ý
nghia của học tập: Đó học
tập vì tương lai của bản
thân...
* Học tập nghĩa vụ của
côngn:PL quy định
- CD từ 6 đến 14 tuổi bắt
buộc phải hoàn tnh bậc
GD tiểu học; Từ 11 đến 18
Trang 71
tuổi phải hoàn thành bậc
THCS.
- Gia đình phi tạo điều kiện
cho con em hoàn thành nghĩa
vụ học tập.
* GV giao nhiệm vụ:
- GV khái quát lại bài
- Về học bài
- Xem trước phần tiếp theo
------------------------------------------------*-*-*---------------------------------------------
Tiết 2:
1. Ổn định tổ chức:
Sĩ số : 6A1: 6A2: 6A3: 6A4:
2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày nội dung quyền và nghĩa vụ học tập cảu công dân ?
3. Bài mới:
Tên hoạt động - HĐ của
GV
Hoạt động của học
sinh
Sản phẩm dự kiến của học
sinh
II. Tìm hiểu quyền được
phápluật bảo hộ về tính
mạng, thân thể, sức khỏe,
danh dự và nhân phẩm.
* Mục tiêu: Nêu được nôi
dung quyền được pháp luật
bảo hộ về tính mạng, thân
thể, sức khỏe, danh dự và
nhân phẩm của công dân
* nội dung hoạt động:
1. Đọc câu truyện và trả
lời câu hỏi:
? Em đức đã bị xâm phạm
những quyền nào? Hãy gạch
chân từ, cụm từ thể hiện sự
vi phạm quyền đó.
- HĐ cá nhân
HS tr li
- HĐ chung cả lớp
HS trả lời, bổ sung
II. Quyền được phápluật
bảo hộ về tính mạng, thân
thể, sức khỏe, danh d
nhân phẩm:
1. Đọc câu truyện, trả lời
câu hỏi:
-Đức bị xâm phạm tính
mạng, thân thể, không được
chăm sóc..thuộc nhóm quyền
bảo vệ và sống còn ( Bị đánh
đập tàn nhẫn, tím bầm vùng
mắt và vết thương đang rỉ
máu trên mặt, cầm cây dài
50cm đánh vào mông, chân,
lấy tay tát, dùng gối đập vào
mặt, dùng điếu thuốc đót
cháy chích khắp người Đức,
bỏ mặc cháu Đức quần quại
trong đau đn...
Trang 72
? Em hãy nhận xét hành vi
của H và C.
? Nếu là người chứng kiến
hành vi của H và C em sẽ
làm gì?
? H và C có bị xử lý theo
pháp lut không ? bị xử lý
như thế nào?
2. Tìm hiểu những quy
định của pháp luât về
quyền được phápluật bảo
hộ về tính mạng, thân thể,
sức khỏe, danh dự và nhân
phẩm của công dân.
- Đọc thông tin và trả lời câu
hỏi
? Công dân chỉ b bắt, giam
giữ trong trường hp nào
Vi phạm tính mạng, thân
thể...bị xử lí ntn?
GV chốt.
- HĐ chung cả lớp
HS trả lời, bổ sung
- HĐ chung cả lớp
HS trả lời, bổ sung
- HĐ chung cả lớp
HS trả lời, bổ sung
HĐ cặp đôi
HS chia sẻ,thống
nhất
HS nghe
- H và C không có lòng
thương yêu con người, kng
tôn trọng tính mạng, thân thể,
sức khỏe của người khác,
xâm phạm tới thân thể…
- Báo cho cơ quan có thẩm
quyền... biết để giải cứu em
Đức
- H và C bị xử lí theo PL về
tội hình sự, nhưng vì C mới
15 tuổi, H 12 tuổi, C và H
phải C bị đưa đi giáo dưỡng
2. Những quy định của
pháp luât về quyền được
phápluật bảo h về tính
mạng, thân thể, sức khỏe,
danh dự và nhân phẩm của
công dân.
* Đọc thông tin: Điều 19,20-
HP 2013 và điều 121,123 -bộ
luật hình sự 1999:
- Chỉ bị bắt khi có lệnh của
VKSND hoặc quyết định của
TAND. Trừ trường hợp phạm
tội quả tang
- Bị xử lí theo điều 123 bộ
luật hình sự 1999)
*Công dân có quyền bất khả
xâm phạm về thân thể. Không
ai được xâm phạm tới thân
thể của người khác. Việc bắt
giữ người phải đúng theo quy
định của pháp luật.
+ Công dân có quyền được
pháp luật bảo hộ về tính
mạng, thân thể, sức khỏe,
danh dự và nhân phẩm. mọi
Trang 73
3. Nhận biết các biểu hiện
của hành vi thực hin đúng
và hành vi vi phạm pL...
a.
- HS hoàn thành bảng và trả
lời câu hỏi trong sách hướng
dẫn
b. Em có nhận xét gì v
những bạn thường xuyên
hành vi trên?
c. Các hành vi bảo vệ và
hành vi vi phạm tính mang,
thân thể, sức khỏe, danh dự,
nhân phẩm của công dân
? nh vi xâm phạm tính
mang, thân thể, sức khỏe,
danh dự, nhân phẩm của
công dân, cần xử ntn ?
4. Ý nghĩa của việc thực
hiện quyền được bảo hộ tính
mạng, thân thể, sức khỏe,
danh dự và nhân phậm của
công dân
- Quan sát tranh, trả lờiu
hỏi
? Thực hiện quyền được PL
HĐ cá nhân
- Cá nhân tự nhận
thức, hoàn thành
bảng
- HS nhận xét
- HĐ nhóm
- Các nhóm hoàn
thành bng, chia sẻ,
bổ sung
- HĐ nhóm
- Các nhóm trình
bày, bổ sung
- HĐ nhóm
người phải tôn trọng tính
mạng, sức khỏe, danh dự và
nhân phẩm của người khác.
nếu vi phạm sẽ bị xử lí theo
quy định của pháp luật.
3. Hành vi thực hiện đúng
nh vi vi phạm pL về
quyền được phápluật bảo
hộ về tính mạng, thân thể,
sức khỏe, danh dự và nhân
phẩm của công dân.
a. HS tự hoàn thành bảng.
b. Những bạn đó chưa tôn
trọng tính mang, thân thể, sức
khỏe, danh dự, nhân phẩm
của người khác
c. Các hành vi vi phạm
bảo vệ....
- Trong gia đình: Đánh đập,
hành hạ con cái...
- Trong nhà trường: Đánh
nhau , xúc phạm nhau...
- Ngoài xã hội: Đánh nhau, ...
* Xử theo điều 121 Bộ luật
hình sự 1999
4. Ý nghĩa của việc thực
hiện quyền được bảo hộ
tính mạng, thân thể, sức
khỏe, danh d nhân
phậm của côngn
- Quyền được pháp luật bo
Trang 74
bảo hộ tính mạng...sẽ giúp
cho em nếu em ở trong từng
hoàn cảnh đó?
? Khi thân th, sức khỏe...b
xâm phạm thì em sẽ làm gì?
- Các nhóm trình
bày, bổ sung
- HĐ nhóm
- Các nhóm trình
bày, bổ sung
hộ về tính mạng...giúp cho
em có thể sống tự do, bình
an., không bị xâm hại..
- Khi bị người khác xâm
phạm thân thể, sức khỏe, vu
khống, bôi nhọ t phải tỏ
thái độ phản đốim sự
giúp đỡ của mọi người đ
ngăn chặn hành vi đó ( Báo
cho cha mẹ, thầy cô giáo,
những người có trách nhiệm)
* GV giao nhiệm vụ:
- GV khái quát lại bài
- Về học bài
- Xem trước phần còn lại
------------------------------------------------*-*-*--------------------------------------------
Tiết 3:
1. Ổn định tổ chức:
Sĩ số : 6A1: 6A2: 6A3: 6A4:
2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày quyền được pháp luật bảo hộ v tính mạng, thân
thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân ?
3. Bài mới:
Tên hoạt động - HĐ của
GV
Hoạt động của học
sinh
Sản phẩm dự kiến của học
sinh
III. Tìm hiểu quyền được
bảo đảm an toàn và bí mật
thư tín, điện thoại, điện
tín.
* Mục tiêu: Nêu được nội
dung, ý nghĩa, hành vi đúng,
sai về quyền được bảo đảm
an toàn và bí mật thư tín,
điện thoại, điện tín.
* nội dung hoạt động:
1. Cùng chia sẻ:
- Em cảm nhận ntn khi có ai
đó đọc nhật ký của em?
- Em rất tò mò muốn biết
bạn nghĩ gì về em và viết gì
- HĐ nhóm
HS trả lời, bổ sung
- HĐ nhóm
HS trả lời, bổ sung
III. Quyền được bảo đảm
an toàn và bí mật thư tín,
điện thoại, điện tín.
1. Cùng chia sẻ:
- Bị xâm phạm, thiếu tôn
trọng( xâm phạm tới bí mật
cá nhân…)
- Không . Vì như vậy là xâm
phạm tới quyền được bảo
Trang 75
trong nhật ký. Em có đọc
trộm nó không? Vì sao?
2. Đọc các quy định của
pháp lut về quyền được bảo
đảm an toàn và bí mật thư
tín, điện thoại, điện tín và trả
lời câu hỏi
a. Đọc thông tin:
HP 2013
Điều 21
Bộ luật hình sự 1999
Điều 125
Bộ luật tố tụng hình sự
2003
Điều 144
b.
- Tại sao thư tín, ĐT, điện
tín của CD được bảo đảm an
toàn và bí mật?
- Trong trường hợp nào thì
thư tín...bị công bố ?
- người có hành vi xâm
phạm bí mật thư tín...sẽ bị
xử ntn?
- GV chốt
3. Nhận biết các hành vi vi
phạm ...
* Đánh dấu x vào ô trống.
- HS hoàn thành bảng theo
SHD
4. Tìm hiểu ý nghĩa của
quyền được bảo đảm an toàn
HĐ cá nhân
HS trả lời câu hỏi
trong sách hướng
dẫn
HS nghe
- HĐ cá nhân
- HS trình bày, b
sung
- HĐ nhóm
- HS trình bày,
đảm an toàn và bí mật thư tín,
ĐT, điện tín của CD.
2. Các quy định của pháp
luật về quyền được bảo
đảm an toàn bí mật thư
tín, điện thoại, điện tín của
công dân:
a. Đọc
b.
- Nhằm giữ kín đ/s riêng tư,
mật cá nhân, bí mật gia
đình mọi công dân
- Chỉ bị công bố khi có lệnh
thu giữ của cơ quan điều tra
điều 144. bộ luật hình sự 199
- Bị xử lí theo điều 125 bộ
luậthình sự 1999)
- Thư tín , điện thoại điện tín
của côngn được bảo đảm
an toàn và bí mật, Không ai
được chiếm đoạt hoặc tự ý
mở thư tín, điện tín của người
khác, không ai được nghe
trộm điện thoại.
3. Nhận biết các hành vi vi
phạm quyền được bảo đảm
an toàn và bí mật thư tín..:
- Hành vi vi phạm: ý 1,3.4
4. Ý nghĩa của quyền được
bảo đảm an toàn và bí mật
Trang 76
và bí mật thư tín, điện thoại,
điện tín.
*Tình huống 1.
- HS đọc và trả lời câu hỏi
*Tình huống 2.
? Khi thư tín...bị xâm phm
thì em sẽ làm gì?
- Thảo luận ý nghĩa...
chia s, nhn xét
thư tín, điện thoại, điện tín
của công dân.
*Tình huống 1.
Phản đối, nói cho bạn hiu
về quyền....
*Tình huống 2: Gửi thư bảo
đảm
*Phản đối, báo cho cơ quan
có thẩm quyền..
* Ý nghĩa: Nhằm bảo vệ an
toàn bí mật thư tín, ĐT. điện
tín của công dân, không ai
được phép xâm pham, trừ
trường hợp PL cho phép.
C. Hoạt động luyện tập:
* Mục tiêu:
- khắc sâu được kiến thức đã
học
- thái độ, hành vi đối vi
các tình huống cụ thể.
* nội dung hoạt động:
1.Đóng vai.
HS chọn 1 trong các tình
huống trong SHD để đóng
vai.
2. Giải quyết tình huống giả
định.
- HS giải quyết tình huống
trong SHD.
3. Đọc và trả lời u hỏi
theo SHD trang 120
- HĐ nhóm
- các nm đóng vai
- chung cả lớp
- HS trình bày, b
sung
- HĐ nhóm
- Các nhóm trình
bày.
IV. Luyện tập:
1.Đóng vai.
2. Giải quyết tình huống gi
định.
Tình huống 1:
Gọi điện cho bố mẹ, thầy
cô..nhờ can thiệp
Tình huống 2:
khuyên người nói xấu không
nên tiếp tục những hành vi đó
vì đóhành vi xâm phạm tới
danh dự...
Tình huống 3:
3. Đọc và trả lời câu hỏi.
- Đúng
- Vì xem thư đ phục vụ công
Trang 77
4. Điền vào ô trống trong
bảng
5. Hoàn thành phiếu bài tập
- GV phát phiếu. HS làm
6. Thi xử lí tình huống.
- HĐ nhóm
- Các nhóm trình
bày.
- HĐ nhóm
- Các nhóm trình
bày.
- HĐ cá nhân
- HS bộc lộ
tác điều tra.
- Theo điu 144 luật tố tung
hình sự 2003.
4.Điền vào ô trống
1. Đúng
2. Vi phạm
3. Vi phạm
4. Vi phạm.)
5. Hoàn thành phiếu bài tp
( Khoanh tròn: b,d,e)
6. Thi xử lí tình huống
D. Hoạt động vận dụng:
* Mục tiêu hoạt động:
- HS vận dụng được kiến
thức, kĩ năng đã học vào
cuộc sống
- Biết tự đánh giá bản thân
* Nội dung hoạt động:
1.Viết thư: ( Theo sách
hướng dẫn)
2. Trao đổi với bố mẹ.( Theo
sách hướng dẫn)
3. Liên hệ bản thân ( Theo
sách hướng dẫn)
- HĐ cá nhân
- HS bộc lộ
5. Vận dung:
-Viết thư gửi nhà chức trách
- Trao đổi với bố mẹ.( Theo
sách hướng dẫn)
3- Liên hệ bản thân ( Theo
sách hướng dẫn)
E. tìm tòi mở rộng:
* Mục tiêu hoạt động:
- p phn hình thành năng
lực nhận biết, đánh giá, mở
rộng những vấn đliên quân
đến kiến thức đã học
* Nội dung hoạt động:
1. u gương
- Tấm gương thực hiện tốt
quyền học tập
- Sưu tầm câu ca dao
2. Chia sẻ cách rèn luyện
- HS bộc lộ
- HS trình bày
- HĐ cá nhân
6. Tìm tòi mở rộng:
Trang 78
của công dân
- HS bộc lộ
* GV giao nhiệm vụ:
- Về học bài
- Về học bài, vận dụng, liên hệ thực tế bản thân
- Xem lại các bài đã học
* NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG SAU TIẾT HC
1. Những thắc mắc của học sinh:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
2. Những nội dung cần điều chỉnh:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………...
3. Ghi chép về học sinh (Ghi chép tả những biểu hiện nổi bật môn học các
hoạt động giáo dục: kiến thức, năng n học; những ý tưởng nh vi sáng kiến
của học sinh, những hứng thú với n học các hoạt động giáo dục, biểu hiện
nổi bật về sự hình thành và pt triển năng lực, phẩm chất)
Họ và tên học sinh
Lớp
Ngày,tháng
,năm
------------------------------------------------*-*-*---------------------------------------------
Trang 79
Ngày soạn: 18/3/2019
Ngày giảng: 27/3/2019
Tiết 32- Hoạt động trải nghiệm sáng tạo:
CHỦ ĐỀ : XỬ LÝ TÌNH HUỐNG KHI THAM GIA GIAO
THÔNG
1. Ổn định tổ chức:
Sĩ số : 6A1: 6A2: 6A3: 6A4:
2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày quyền được bo đảm an toàn và mật thư tín, điện
thoại, điện tín của công dân ?
3. Bài mới:
Hoạt động 1:
Hoạt động khởi động: - Tổ chức chơi trò chơi
Hoạt động 2:
Hoạt động hình thành kiến thức.
* Mục tiêu hoạt động:
- Biết cách xử lý tình huống khi tham gia giao thông đường bộ.
* Nội dung hoạt động:
Câu hỏi 1:
Hành vi nào sau đây của người điều khiển phương tiện giới không bị cấm theo
luật Giao thông đường bộ?
a. Sử dụng xe mượn của người khác;
b. Sử dụng lòng đường, phố trái phép;
c. Đua xe, tổ chức đua xe trái phép;
d. Sử dụng chất ma tuý.
Đáp án: a: Pháp luật cho phép xe với đăng mang tên người khác nhưng nếu đã
mua bán thì buộc phải làm giấy sang tên đổi ch. 3 hành vi n lại bị nghiêm
cấm.
Câu hỏi 2:
Xe của bạn chạy bên ti xe A. Đến đường giao vòng xuyến thì A làm tín
hiệu rẽ trái cho xe rẽ trái, nhưng bạn cứ đi thẳng làm hai xe va vào nhau. Trong
trường hợp này ai người điều khiển xe trái với quy tắc giao thông?
a. Bạn;
b. A.
Đáp án: b: Tại i giao nhau vòng xuyến phải nhường đường cho xe phía
bên trái. Trong trường hợp này A lỗi.
Câu hỏi 3:
Xe chạy sau th vượt bên phải xe chạy trước trong các trường hợp
o sau đây:
Trang 80
a. Xe trước chạy quá chậm bên phải đường đủ rộng để vuợt.
b. Xe trước đã tín hiệu rẽ trái hoặc đang rẽ trái.
c. Sắp đến chỗ đường giao xe sau sẽ rẽ phải.
Đáp án:
Trong 3 trường hợp nêu ra, chỉ trường hợp xe trước n hiệu rẽ trái hoặc
đang rẽ trái áp án b) thì xe sau mới được vượt bên phải của xe chạy trước.
Câu 4: Tn đường giao thông, khi hiệu lệnh của người điều khiển giao thông trái
với hiệu lệnh của đèn hoặc biển báo thì người tham gia giao thông phải chấp hành
theo hiệu lệnh nào?
Đáp án:
Người điều khiển giao thông
Câu 5: “Người tham gia giao thông đường bộ” gồm những thành phần nào?
Đáp án:
Đi bộ, xe đạp, xe máy, ô tô, c phương tiện xe thô sơ..
Câu 6: Người điều khiển xe đạp máy, xe máy điện có bắt buộc đội mũ bảo hiểm
không ?
Đáp án:
Câu 7: Ti nơi đường giao nhau có báo hiệu đi theo vòng xuyến, người điu khiển
phương tiện phải nhường đường như thế nào?
Đáp án:
Nhường xe bên trái
Câu 8:
Những người có mặt tại nơi xảy ra vụ tai nạn có trách nhiệm gì?
Đáp án:
Đưa người bị nạn đi cấp cứu
Câu 9:
Khi ở một khu vực đồng thời có đặt biển báo hiệu cố định và biển báo tạm thời
mà ý nghĩa hiệu lực khác nhau, thì người lái xe phải chấp hành hiệu lệnh của biển
nào?
Đáp án:
Biển báo tạm thời
Câu 10:
Người điều khiển xe môtô trên 50 phân khi bắt buộc phi có giấy tờ gì?
Đáp án:
Giấy phép lái xe, đăng xe, bảo hiểm xe máy
Câu 11:
Trang 81
Người điều khiển xe môtô dưới 50 phân khối bắt buộc phải có giấy tờ?
Đáp án:
Đăng ký xe, bảo hiểm xe máy
Câu 12: Người điều khiển xe môtô hai bánh, ba bánh có dungch xi lanh từ 50
cm3 trở lên phải đủ bao nhiêu tuổi?
Đáp án:
16 tuổi trở lên
Câu 13 :
Người điều khiển xe đạp chỉ được chở một người, trường hợp nào dưới đây t
được chở tối đa hai người ?
Đáp án: Đưa người bệnh đi cấp cứu hoặc 1 trẻ em dưới 7 tuổi.
Câu 14:
Người điều khiển xe hai bánh, xe gắn máy được chở bao nhiêu người khi
tham gia giao thông?
a. Chỉ được ch tối đa một người lớn một trẻ em.
b. Chỉ được chở tối đa một người lớn một trẻ em; trường hợp chở người bệnh
đi cấp cứu hoặc áp giải người phạm tội thì được chở hai người lớn.
c. Chỉ được chở một người được ch tối đa không quá 02 người trong trường
hợp: chở người bệnh đi cấp cứu, áp giải người hành vi vi phạm pháp luật, trẻ
em dưới 14 tuổi.
Đáp án: c
Câu 15:
Tốc độ tối đa cho phép xe môtô, xe gắn máy tham gia giao thông trên đường bộ
trong khu vực đông dân quy định bao nhiêu?
a. 30 km/h b. 40 km/h. c. 50 km/h.d 60 km/h.
Đáp án: b. 40 km/h.
* GV giao nhiệm vụ:
- Về học bài, vận dụng, liên hệ thực tế bản thân.
- Tìm hiểu thêm luật ATGT đường bộ
------------------------------------------------*-*-*---------------------------------------------
Trang 82
Ngày soạn: 26/3/2019
Ngày giảng: 3/4/2019
Tiết 33- Hoạt động trải nghiệm sáng tạo:
CHỦ ĐỀ : XỬ LÝ TÌNH HUỐNG KHI THAM GIA GIAO
THÔNG
1. Ổn định tổ chức:
Sĩ số : 6A1: 6A2: 6A3: 6A4:
2. Kiểm tra bài cũ: ( Không)
3. Bài mới:
Hoạt động 1:
Hoạt động khởi động: - Tổ chức chơi trò chơi
Hoạt động 2:
Hoạt động hình thành kiến thức.
* Mục tiêu hoạt động:
- Biết cách xử lý tình huống khi tham gia giao thông đường bộ.
* Nội dung hoạt động:
Câu 16:
Người ngồi trên xe hai bánh, xe ba bánh, xe gắn máy khi tham gia
giao thông kng được thực hiện những hành vi nào sau đây?
a. Sử dụng điện thoại di động.
b. Đứng trên yên, gđèo hàng hoặc ngồi trên tay lái.
c. Sử dụng thiết bị âm thanh.
d. Cả 3 ý trên.
Đáp án: b. Đứng trên yên, gđèo hàng hoặc ngồi trên tay lái.
Câu 17:
Những hành vi nào bị nghiêm cấm khi điều khiển xe ô tham gia giao thông?
a. Trong th chất ma tuý.
b. Trong máu hoặc i th nồng độ cồn.
c. Không giấy phép lái xe theo quy định
d. Cả 3 ý trên.
Đáp án: d. Cả 3 ý trên
Câu 18:
Những hành vi nào bị nghiêm cấm khi điều khiển xe , xe gắn máy khi tham
gia giao thông?
a. Trong máu hơi thở nồng độ cn.
b. Cổ đua xe.
c. Chạy quá tốc độ quy định
d. Ý b c.
Trang 83
Đáp án: d. Ý b c.
Câu 19: Khi điều khiển xe chạy trên đoạn đường vòng, đầu dốc các vị trí
tầm nhìn hạn chế người lái xe muốn vượt xe khác thì phải xử như thế nào?
a. Nháy đèn pha kết hợp với tín hiu còi cho xe trước biết để xe mình vượt.
b. Không được vượt.
c. Nếu thấy không xe đi ngược chiều đường đủ rộng thì th cho xe vượt
nhưng phải bảo đảm an toàn.
Đáp án: b. Không được vượt.
Câu 20:
Người ngồi trên xe môtô hai bánh, môtô ba bánh, xe gắn máy khi tham gia giao
thông được mang vác vật cồng kềnh hay không?
a. Được mang vác tuỳ trường hợp cụ thể.
b. Không được mang vác.
c. Được mang, vác nhưng phải đảm bảo an toàn.
Đáp án: b. Không được mang vác.
Câu 21:
Người tham gia giao thông đường bộ bằng xe hai bánh, xe ba bánh,
xe gắn máy phải đội bảo hiểm cài quai đúng quy cách khi nào?
a. Khi đi trên các tuyến đường trong thành phố, th xã, thị trấn.
b. Khi đi trên các tuyến đường quốc lộ.
c. Khi tham gia giao thông.
Đáp án: c. Khi tham gia giao thông.
Câu 22 :
Khi gặp một đoàn xe, một đoàn xe tang hay gặp một đoàn người tổ chức theo
đội ngũ, người lái xe phải xử như thế nào?
a. Bóp còi, ga để cắt qua đoàn người, đoàn xe.
b. Không được cắt ngang qua đoàn người, đoàn xe.
c. Báo hiệu từ cho xe đi qua để bảo đảm an toàn.
Đáp án: b. Không được cắt ngang qua đoàn người, đoàn xe.
Câu 23:
Người đủ bao nhiêu tuổi trở lên thì được điều khiển xe môtô hai bánh, xe môtô ba
bánh dung tích xi lanh từ 50 cm
3
trở lên c loại xe kết cấu tương tự, xe
ôtô tải, xe máy kéo tải trọng dưới 3,5 tấn; xe ôtô chở người đến 9 chỗ ngồi?
a. 16 tuổi.
b. 18 tuổi.
c. 20 tuổi.
Đáp án: b. 18 tuổi.
Câu 24:
Trên đường giao thông, khi hiệu lệnh của người điều khiển giao thông trái với
Trang 84
hiệu lệnh của đèn hoặc biển báo hiệu thì người tham gia giao thông phải chấp
hành theo hiệu lệnh nào?
a. Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.
b. Hiệu lệnh của đèn điều khiển giao thông.
c. Hiệu lệnh của biển báo hiệu đường bộ.
Đáp án:
a. Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.
Câu 25:
Người tham gia giao thông phải đi như thế nào đúng quy tắc giao thông?
a- Đi bên phải theo chiều đi của mình;
b- Đi đúng phần đường quy định;
c- Chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ;
d- Tất cảc ý trên.
Đáp án:
d- Tất cảc ý trên.
Câu 26:
Những người mặt tại nơi xảy ra tai nạn giao thông trách nhim gì?
a- Bảo vệ hiện trường, giúp đỡ, cứu chữa kịp thời, bảo vệ tài sản của người bị nạn;
b- Báo tin ngay cho quan công an hoặc Uỷ ban nhân dân nơi gần nhất;
c- Cung cấp thông tin sát thực về vụ tai nạn theo yêu cầu của quan công an;
d- Tất cả ba trách nhiệm nêu trên.
Đáp án: d- Tất cả ba trách nhim nêu trên.
Câu 27
Khi một khu vực đồng thời đặt biển báo cố định biển báo tm thời ý
nghĩa hiệu lực khác nhau, tngười lái xe phải chấp hành theo hiệu lệnh nào?
a- Biển báo cố định;
b- Biển báo tạm thời.
Đáp án: b- Biển báo tạm thời.
Câu 28
Xe giới 2-3 bánh được kéo đẩy nhau hoặc vật khác trên đường không?
a- Được phép;
b- Tu trường hợp;
c- Tuyệt đối không.
Đáp án: c- Tuyệt đối không.
Câu 29
Khi vượt xe khác phải đảm bo những điều kiện gì?
a- Không chướng ngại vật phía trước, không xe chạy ngược chiều trong
đoạn đường định vượt; 2- Xe chạy trước kng tín hiệu vượt xe khác đã
tránh về bên phải, xe vượt phải vượt về bên trái (trừ
các trường hợp đặc biệt);
Trang 85
b- Phải báo hiệu bằng đèn hoặc còi, trong đô thị khu đông dân từ 22h đến 5h
chỉ được báo hiệu xin vượt bằng đèn.
c- Tất cả những điều kiện trên
Đáp án: c- Tất cả những điều kiện trên
Câu 30
Xe sau th vượt lên bên phải xe khác đang chạy phía trước trong trường hợp
nào?
a- Khi xe phía trước tín hiệu rẽ trái hoặc đang rẽ trái;
b- Khi xe điện đang chạy giữa đường;
c- Khi xe chuyên dùng đang làm việc trên đường không th vượt bên trái
được;
d- Tất cả những trường hợp trên.
Đáp án:
d- Tất cả những trường hợp trên.
* GV giao nhiệm vụ:
- Về học bài
- Về học bài, vận dụng, liên hệ thực tế bản thân
- Xem lại các bài đã học
------------------------------------------------*-*-*---------------------------------------------
Trang 86
Ngày soạn: 2/4/2019
Ngày giảng: 10/4/2019
Tiết 34- Hoạt động trải nghiệm sáng tạo:
CHỦ ĐỀ : GIÁO DỤC KĨNG SỐNG:
- Kỹ năng giao tiếp:
- Kỹ năng thể hiện sự tự tin
- Kỹ năng lắng nghe tích cực
- Kỹ năng thể hiện sự cảm thông.
1. Ổn định tổ chức:
Sĩ số : 6A1: 6A2: 6A3: 6A4:
2. Kiểm tra bài cũ: ( Không)
3. Bài mới:
Các hoạt động
Nội dung
Hoạt động 1:
Hoạt động khởi
động
- Tổ chức chơi trò chơi
Hoạt động 2:
Hoạt động hình
thành kiến thức.
1. Kỹ năng giao tiếp:
? Giao tiếp là ?
- Gv : Là một quá trình trao đổi thông tin giữa các chủ thể,
thông qua ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết và ngôn ngữ biểu
cảm, qua đó các chủ thể tham gia giao tiếp luôn hướng tới
sự đồng thun mà mình mong muốn.
? Em hiếu thế nào là kỹ năng giao tiếp ?
- GV: Kĩ năng giao tiếp là khả năng có thể bày tỏ ý kiến
của bản thân theo hình thức nói, viết hoặc sử dụng ngôn
ngữ cơ thể p hợp với hoàn cảnh và văn hóa, đồng thời
biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác ngay cả khi bất
đồng quan điểm. Bày tỏ ý kiến bao gồm cả bày tỏ về suy
nghĩ, ý tưởng, nhu cầu, mong muốn và cảm xúc, đồng thời
nhờ sự giúp đỡ và sự tư vấn cần thiết.
? Kỹ năng giao tiếp giúp gì cho con người ?
- GV :
+ Kĩ năng giao tiếp giúp con người biết đánh giá tình
huống giao tiếp và điều chỉnh cách giao tiếp một cách phù
hợp, hiệu quả, cởi mở bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc nhưng
không làm hại gây tổn thương cho người khác. Kĩ năng
này giúp chúng ta có mối quan hệ tích cực với người khác,
bao gồm biết gìn giữ mối quan h tích cực với các thành
viên trong gia đình- nguồn hỗ trợ quan trọng cho mỗi
Trang 87
chúng ta, đồng thời biết cách xây dựng mối quan hệ với
bạn bè mới và đây là yếu tố rất quan trọng đối với niềm
vui cuộc sống. Kĩ năng này cũng giúp kết thúc các mối
quan hệ khi cần thiết một cách xây dựng.
+ Kĩ năng giao tiếp là yếu tố cần thiết cho nhiều kĩ năng
khác như bày tỏ sự cảm thông, thương lượng, hợp tác, tìm
kiếm sự giúp đỡ, giải quyết mâu thuẫn, kiếm soát cảm xúc.
Người có kĩ năng giao tiếp tốt biết dung hòa đối với mong
đợi của những người khác, có cách ứng xử khi làm việc
cùng và ở cùng với những người khác trong một môi
trường tập thể, quan tâm đến những điều người khác quan
tâm và giúp họ có thể đt được những điều họ mong muốn
một cách chính đáng.
2. Kỹ năng thể hiện sự tự tin
- Tự tin là gì ?
- GV : Tự tin là niềm tin vào bản thân; tự hài lòng với
bản thân; tin rằng mình có thể trở thành một người có ích
và tích cực, có niềm tin về tương lai, cảm thấy có nghị lực
để hoàn thành c nhiệm vụ.
? Kỹ năng thể hiện sự tự tin giúp gì cho con người ?
- GV: Kĩ năng thể hiện sự tự tin giúp cá nhân giao tiếp
hiệu qun, mạnh dạn bày tỏ suy nghĩ và ý kiến của
mình, quyết đoán trong việc ra quyết định và giải quyết
vấn đề, thể hiện sự kiên định, đồng thời cũng giúp người
đó có suy nghĩ tích cực và lạc quan trong cuộc sống.
Kĩ năng thể hiện sự tự tin là yếu
? Cách rèn luyện tính tự tin ?
3. Kỹ năng lắng nghe tích cực:
? Lắng nghe tích cực là gì ?
- Gv : Lắng nghe tích cực là một phần quan trọng của kĩ
năng giao tiếp. Người có kĩ năng lắng nghe tích cực biết
thể hiện sự tập trung chú ý và thể hiện sự quan tâm lắng
nghe ý kiến hoặc phần trình bày của người khác (bằng các
cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, nét mặt, nụ cười), biết cho ý kiến
phản hồi mà không vội đánh giá, đồng thời có đối đáp hợp
lí trong quá trình giao tiếp.
? Kỹ năng lắng nghe tích cực giúp gì cho con người ?
- GV :
+ Người có kĩ năng lắng nghe tích cực thường được nhìn
nhận là biết tôn trọng và quan tâm đến ý kiến của người
khác, nhờ đó làm cho việc giao tiếp, thương lượng và hợp
Trang 88
tác của họ hiệu quả hơn. Lắng nghe tích cực cũngp
phần gii quyết mâu thuẫn một cách hài hòa và xây dựng.
+ Kĩ năng lng nghe tích cực có quan hệ mật thiết với các
năng giao tiếp, thương lượng, hợp tác, kiềm chế cảm
c và giải quyết mâu thuẫn.
4. Kỹ năng thể hiện sự sự cảm thông:
- Thể hiện sự cảm thông là ?
- GV : Thể hiện sự cảm thông là khả năng có thể hình
dung và đặt mình trong hoàn cảnh của người khác, giúp
chúng ta hiểu và chấp nhận người khác vốn là những
người rất khác mình, qua đó chúng ta có thể hiểu rõ cảm
c và tình cảm của người khác và cảm thông với hoàn
cảnh hoặc nhu cầu của h
? Kỹ năng thể hiện sự cảm thông giúp gì cho con người ?
- GV:
+ Kĩ năng này có ý nghĩa quan trọng trong việc tăng cường
hiệu qu giao tiếp và ứng xử với người khác; cải thiện các
mối quan hệ giao tiếp xã hội, đặc biệt trong bối cảnh đa
văn hóa, đa sắc tộc. Kĩ năng thể hiện sự cảm thông cũng
giúp khuyến khích thái độ quan tâm và hành vi thân thiện,
gần gũi với những người cần sự giúp đỡ.
+ Kĩ năng thể hiện sự cảm thông được dựa trên kĩ năng tự
nhận thức và kĩ năng xác định giá trị, đng thời là yếu tố
cần thiết trong kĩ năng giao tiếp, giải quyết vấn đề, giải
quyết mâu thuẫn, thương lượng, kiên định và kiềm chế
cảm xúc.
C. Hoạt động 3:
Hoạt động luyện tập
- Hãy tự nhận thức bản thân xem đã lắng nghe tích cực, dã
giao tiếp tốt chưa, đã tự tin trong học tập, đã thể hiện sự sự
cảm thông chưa ?
* GV giao nhiệm vụ:
- Về học bài
- Về học bài, vận dụng, liên hệ thực tế bản thân
- Xem lại các bài đã học
------------------------------------------------*-*-*---------------------------------------------
Trang 89
Trang 90
Trang 91
Ngày soạn: 10/4/2019
Ngày giảng: 17/4/2019
Tiết 35 - ÔN TẬP
1. Ổn định tổ chức:
Sĩ số : 6A1: 6A2: 6A3: 6A4:
2. Kiểm tra bài cũ ( Kim tra trong quá trình ôn tập)
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
A. Hoạt động khởi
động
- Hướng dẫn HS hát
- cả lớp hát một bài và
nêu cm nhận về bài hát
đó
B. Hoạt động ÔN TẬP
? Nguyên nhân dẫn đến
tai nạn giao thông?
- GV bổ sung
? Nguyên nhân nào là chủ
yếu nhất ?
- GV bổ sung
- Cho biết ý nghĩa của
việc thực hiện trật tự an
toàn giao thông ?
- HĐ chung cả lớp
- HS nêu cảm nhận
- HĐ chung cả lớp
- HS trình bày, bổ sung
- HĐ chung cả lớp
- HS trình bày, bổ sung
- HĐ chung cả lớp
- HS trình bày, bổ sung
Bài 6: THỰC HIỆN
TRẬT TỰ ATGT:
I. Nguyên nhân dẫn đến
tai nạn giao thông:
- Do ý thức của một số
người tham gia giao
thông chưa tốt( Kém hiểu
biết về pháp luật về
TTATGT hoặc biết nhưng
không tự giác thực hiện).
- Đường xấu và hẹp.
- Phương tiện tham gia
giao thông ngày càng
nhiều.
- Phương tiện tham gia
giao thông không đảm
bảo an toàn.
* Nguyên nhân chủ yếu:
- Do ý thức của một số
người tham gia giao
thông chưa tốt( Kém hiểu
biết về pháp luật về
TTATGT hoặc biết nhưng
không tự giác thực hiện).
II. Ý nghĩa của việc thực
hiện trật t an toàn giao
thông;
- Bảo đảm an toàn giao
Trang 92
- GV bổ sung
1. Đối với người đi bộ PL
quy đinh ntn?
- GV bổ sung
1. Đối với người đi xe đạp
PL quy đinh ntn?
- GV bổ sung
- HĐ chung cả lớp
- HS trình bày, bổ sung
- HĐ chung cả lớp
- HS trình bày, bổ sung
thông cho mình và cho
mọi người, tránh tai nạn
đáng tiếc xảy ra,gây hậu
quả đau lòng cho mình
cho mọi người.
- Bảo đảm cho giao thông
được thông suốt, tránh ùn
tắc, gây khó khăn trong
giao thông, ảnh hưởng
đến mọi hoạt động của xã
hội.
III. Các quy định của
pháp luật v trật tự, an
toàn và n hóa tham
gia giao thông:
1. Quy định đối với
ngưi đi bộ :
- Phải đi trên hè phố, lề
đường,trường hợp đường
không có hè phố, lề
đường thì phải đi sát mép
đường. Người đi bộ chỉ
được qua đường ở nơi có
đèn tín hiệu, có vạch kẻ
đường dành cho người đi
bộ…
2. Đối với người đi xe
đạp;
Không đi xe dàn hàng
ngang, lạng lách đánh
võng, không đi vào phần
đường dành cho người đi
bộ hoặc phương tiện
khác, không sử dụng ô,
điện thoại di động, mang
vác và trở vật cồng kềnh,
không buông cả 2 tay
hoặc đi xe bằng một
bánh.
* Đối với trẻ em; Trẻ em
dưới 12 tuổi không được
đi xe đạp người lớn. Trẻ
em dưới 16 tuổi kng
được đi xe gắn máy.
Trang 93
mấy loại biển báo giao
thông đường bộ ? đó
những loại biển báo nào ?
đặc điểm và ý nghĩa của
từng loại biển báo ?
- GV bổ sung
- Hòa bình có giá trị ntn
- GV bổ sung
Chúng ta cần làm gì để
thể hiện lòng yêu hòa
- HĐ chung cả lớp
- HS trình bày, bổ sung
- HĐ chung cả lớp
- HS trình bày, bổ sung
- HĐ chung cả lớp
3. Một số biển báo thông
dụng:
+ Biển báo cấm: Hình
tròn, viền đ- thể hiện
điều cấm.
+ Biển báo nguy hiểm:
Hình tam giác, viền đỏ-
Th hiện điều nguy hiểm,
cần đề phòng.
+ Biển hiệu lệnh: Hình
tròn, nền xanh lam- Báo
điều phải thi hành.
+ Biển chỉ dẫn: Hình chữ
nhật ( vuông) nền xanh
lam- Báo những định
hướng cần thiết hoặc
những điều có ích khác.
+ Biển báo phụ: Hình chữ
nhật ( vuông)- thuyết
minh, bổ sung để hiểu
hơn các bin báo khác.
Bài 7: CUỘC SỐNG
HÒA BÌNH.
1. Giá trị của cuộc sống
a bình:
+ Hòa bình đem lại cuộc
sống ấm no , hạnh phúc,
bình yên cho con người;
còn chiến tranh chỉ đem
lại đau thương, tang tóc,
đói nghèo, bệnh tật, trẻ
em thất học, gia đình ly
tấn...
+ Hiện nay chiến tranh,
xung đột vũ trang vẫn còn
đang diễn ra ở nhiều nơi
trên thế giới và là nguy cơ
của nhiu quốc gia, nhiều
khu vực trên thé giới.
2. Cách thể hin lòng
Trang 94
bình ?
- GV bổ sung
- Quyền của trẻ em gồm
mấy nhóm, đó là những
nhóm quyền nào ?
- Nội dung của từng nm
quyền ?
- GV chốt
- HS trình bày, bổ sung
- HĐ chung cả lớp
- HS trình bày, bổ sung
yêu hòa bình của học
sinh:
- Tham gia c hoạt
đng bo vhòa bình,
chng chiến tranh do
trường, đa phương tổ
chc: vtranh vch d
hòa bình, kí tên o bn
thông điệpbảo v a
bình chống chiến tranh,
mít tinh vì a bình, th
thao a bình,sgiả
hòa bình,giao lưu văn
hóa hòa bình...
- Yêu a bình, lên án
c hành vi bạo lc
trong cuc sống hàng
ngày.
Bài 8: QUYN TRẺ
EM
1. Các nhóm quyền cơ
bản của trẻ em:
Gồm 4 nhóm quyền:
* Nhóm quyền sống còn:
những quyền được sống
và được đáp ứng các nhu
cầu cơ bản để tồn tại như;
Quyền được nuôi dưỡng,
được chăm sóc sức khoẻ...
* Nhóm quyền được bảo
vệ: Như quyền không bị
phân biệt đối xử, không bị
bỏ rơi, không bị bóc lột và
xâm hại.
* nhóm quyền phát triển:
những quyền được đáp
ứng các nhu cầu cho sự
phát triển một cách toàn
diện như; Quyền được
học tập, vui chơi giải trí,
tham gia các hoạt động
văn hoá, nghệ thuật..
* Nhóm quyền được
tham gia: Là những
Trang 95
Hãy nêu những việc m
vi phạm quyền trẻ em ?
Ý nghĩa của quyền trẻ
em?
-HS phải có bổn phn gì ?
Quyền và nghĩa vụ học
tập của công dân được PL
quy định ntn?
HS bộc lộ
- HĐ chung cả lớp
- HS trình bày, bổ sung
- HĐ chung cả lớp
- HS trình bày, bổ sung
- HĐ chung cả lớp
- HS trình bày, bổ sung
quyền được tham gia vào
các công việc có ảnh
hưởng đến cuộc sống của
trẻ em như được bày tỏ ý
kiến, nguyện vọng của
mình...
2. Những việc làm vi
phạm quyền trẻ em:
- Trẻ em bị bỏ rơi, bị
đánh đập, không được
học hành, bị bóc lột sức
lao động, không được vui
chơi giải trí….
3. Ý nghĩa của quyền trẻ
em:
- Thể hiện sự quan tâm
của cộng đồng quốc tế đối
với trẻ em.
- Công ước LHQ là điều
kiện cần thiết để trẻ em
được phát triển đầy đủ,
toàn diện.
4. Bổn phận của trẻ em:
- Phải biết bảo vệ quyền
của mình và tôn trọng
quyền của người khác.
- Hiểu sự quan tâm của
mọi người đối với mình.
Biết ơn cha mẹ, những
người đã chăm sóc, dạy
dỗ, giúp đỡ mình.
Bài 9. MỘT S QUYỀN
VÀ NGHĨA VỤ CƠ
BẢN CỦA CÔNG DÂN
1. Quyền học tập
a. Quyền học tập:
- Mọi công dân đều
quyền học tập, không hạn
chế về trình độ, độ tuổi.
- được học bằng nhiều
hình thức.
- Học bất cứ ngành ngh
phù hợp với điều kiện,
Trang 96
Nhà nước có trách nhiệm
ntn trong việc bảo đảm
quyền và nghĩa vụ học tập
của công dân ?
HS phải có trách nhiệm
ntn trong việc bảo đảm
quyền và nghĩa vụ học tập
của công dân ?
2. Quyền được phápluật
bảo hộ về tính mạng,
thân thể, sức khỏe, danh
dự và nhân phẩm
- Quyền được phápluật
bảo hộ về tính mạng, thân
thể, sức khỏe, danh dự và
nhân phẩm là gì ?
?
- HĐ chung cả lớp
- HS trình bày, bổ sung
- HĐ chung cả lớp
- HS trình bày, bổ sung
- HĐ chung cả lớp
- HS trình bày, bổ sung
sở thích của mình.
b. Nghĩa vụ học tập:
- CD từ 6 đến 14 tuổi bắt
buộc phải hoàn tnh bậc
GD tiểu học; Từ 11 đến
18 tuổi phải hoàn thành
bậc THCS.
- Gia đình phi tạo điều
kiện cho con em hoàn
thành nghĩa vụ học tập.
c. Trách nhiệm của nhà
nước:
- Nhà nước thực hiện
công bằng trong giáo dục.
- Tạo điều kiện để mọi
côngn được học tập:
+ Mở mang hệ thống
trường lớp.
+ Miễn phí cho học sinh
tiểu học.
+ Quanm, giúp đỡ trẻ
em khó khăn.
d. Trách nhiệm của học
sinh:
- Cần biết p phán
tránh xa những biểu hiện
chưa tốt trong học tập.
2. Quyền được phápluật
bảo hộ về tính mạng,
thân thể, sức khỏe, danh
dự và nhân phẩm:
+Côngn có quyền bất
khả xâm phạm về thân
thể. Không ai được xâm
phạm tới thân thể của
người khác. Việc bắt giữ
người phải đúng theo quy
định của pháp luật.
+ Công dân có quyền
được pháp luật bảo h về
tính mạng, tn thể, sức
khỏe, danh dự và nhân
phẩm. mọi người phải tôn
Trang 97
3. Quyền được bảo đảm
an toàn và bí mật thư
tín, điện thoại, điện tín.
- Quyền được bảo đảm
an toàn và bí mật thư tín,
điện thoại, điện tín của
công dân là gì
LUYỆN TẬP :
- GV hướng dẫn HS giải
quyết các bài tập trong
sách hướng dẫn.
- HĐ chung cả lớp
- HS trình bày, bổ sung
HĐ cá nhân:
Cá nhân trình bày,
- HĐ cá nhân
trọng tính mạng, sức
khỏe, danh dự và nhân
phẩm của người khác. nếu
vi phạm sẽ bị xử lí theo
quy định của pháp luật.
3. Quyền được bảo đảm
an toàn và bí mật thư
tín, điện thoại, điện tín.
- Thư tín , điện thoại điện
tín của công dân được
bảo đảm an toàn và bí
mật, Không ai được chiếm
đoạt hoặc tự ý mở thư tín,
điện tín của người khác,
không ai được nghe trộm
điện thoại.
* LUYỆN TẬP
* GV giao nhiệm vụ:
- Về ôn lại các bài đã học để tiết sau kiểm tra học kì 2
* NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG SAU TIẾT HỌC
1. Những thắc mắc của học sinh:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
2. Những nội dung cần điều chỉnh:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………...
3. Ghi chép về học sinh (Ghi chép tả những biểu hiện nổi bật môn học các
hoạt động giáo dục: kiến thức, năng n học; những ý tưởng nh vi sáng kiến
của học sinh, những hứng thú với n học các hoạt động giáo dục, biểu hiện
nổi bật về sự hình thành và pt triển năng lực, phẩm chất)
Họ và tên học sinh
Lớp
Ngày,tháng
,năm
Trang 98
------------------------------------------------*-*-*---------------------------------------------
Trang 99
Ngày soạn: 15/4/2019
Ngày kiểm tra: 13/5/2019
Tiết 36:
KIỂM TRA HỌC KÌ II .
I. Mục tiêu cần đạt;
1. Kiến thức: Giáo viên đánh giá được khả năng nhận thức ca học sinh từ bài 6
đến bài 9.
2. Kĩ năng: Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra theo
yêu cầu của giáo viên.
3. Thái độ:
- Cố gắng, tích cực phát huy khả năng của bản thân vào làm bài kiểm tra, tự lập,
trung thực trong giờ kiểm tra.
II. Tài liệu, phương tiện kim tra:
- Giáo viên: Đề kiểm tra, đáp án + biểu điểm.
- Học sinh: Ôn các bài đã học từ đầu năm đến nay- giấy, bút
III. Các kng sống được hình thành trongi:
Kĩ năng trình bày, đng não
IV. Phương pháp và kỹ thuật dạy học :
- Kiểm tra viết.
V. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
1. Ổn định tổ chức: ( 1')Sĩ Số;
6A1 : 6A2:
6A3 : 6A4:
2. kiểm tra:
a.Đề kiểm tra:( 45')
( Theo đề của phòng)
b. Thu bài;
3. Củng cố: (1')
- GV nhận xét ưu, nhược điểm tiết kiểm tra : Thái độ, hành vi...
3. Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối:
- Hướng dn hs ôn luyện trong
------------------------------------------------*-*-*---------------------------------------------
Trang 100
Ngày soạn: 14/5/2019
Ngày giảng: 17/5/2019
Tiết 37:
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II .
I. Mục tiêu cần đạt;
1. Kiến thức: Đánh giá những ưu, nhược điểm của bài kiểm tra như: Nội dung
kiến thức, kĩ năng cơ bản
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng đánh giá bài viết của mình
3. Thái độ:
- Cố gắng, tích cực phát huy khả năng của bản thân vào làm bài kiểm tra, tự lập,
trung thực trong giờ kiểm tra.
II. Tài liệu, phương tiện :
- Giáo viên: Chấm bài, tổng hợp lỗi .
- Học sinh: Học bài, chuẩn bị bài.
III. Phương pháp k thuật dạy học :
- Trả bài kiểm tra viết.
V. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
1. Ổn định tổ chức: ( 1')Sĩ Số;
6A1 : 6A2:
6A3 : 6A4:
2. Trả bài kiểm tra:
a. Đề kiểm tra:
- GV đọc cho HS nhắc lại đề kiểm tra
b. Xác định đề kiểm tra:
- GV nêu ra đáp án để HS theo dõi.
Câu 1: (2 điểm)
Hãy trình bày các quy định của PL về quyền, nghĩa vụ học tập và trách nhiệm của
gia đinh về quyền, nghĩa vụ học tâp của công dân?
Trả lời:
* Những quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ học tậpcủa công dân:
*. Quyền học tập:
- Mọi công dân đều có quyền học tập, không hạn chế về trình độ, độ tuổi.
- được học bằng nhiều hình thức.
- Học bất cứ ngành nghề gì phù hợp với điều kiện, sở thích của mình.
* Nghĩa vụ học tập:
- CD từ 6 đến 14 tuổi bắt buc phải hoàn thành bậc GD tiểu học; Từ 11 đến 18 tuổi
phải hoàn thành bậc THCS.
- Gia đình phải tạo điều kiện cho con em hoàn thành nghĩa vụ hc tập.
*Trách nhiệm của gia đình...
- Tạo điều kiện để mi công dân được học tập.
Trang 101
Câu 2: (5 đim)
Tình huống: Tuấn đèo thắng đi chơi bằng xe đạp. Đến ngã tư Tuấn vẫn cho xe
phóng nhanh và đột ngột rẽ trái. Lúc đó, có một cụ già qua đường, vì bị bất ng
nên Tuấn xử lí không kịp, đã va phải cụ, làm cụ bị ngã.
a, Em hãy nhận xét hành vi đi đường của Tuấn ? Nếu là Tun hoặc Thắng trong
trường hợp đó em sẽ làm gì ?
b, Em hiểu gì v những quy định của PL về thực hiện TTATGT đối với người đi
bộ, đi xe đạp và trẻ em ?
Trả lời:
a. Tuấn phóng nhanh, không quan t
Em s đi chậm, quan t rồi mới rẽ
b.
* Quy định đối với người đi bộ :
- Phải đi trên hè phố, lề đường,tng hợp đường không có hè phố, lề đường thì
phải đi sát p đường. Người đi bộ chỉ được qua đường ở nơi có đèn tín hiệu, có
vạch kẻ đườngnh cho người đi bộ…
* Đối với người đi xe đạp;
Không đi xe dàn hàng ngang, lạng lách đánh võng, không đi vào phần đường dành
cho người đi bộ hoặc phương tiện khác, không sử dụng ô, điện thoại di động, mang
vác và trở vật cồng kềnh, kng buông cả 2 tay hoặc đi xe bằng một bánh.
* Đối với trẻ em; Trẻ em dưới 12 tuổi không được đi xe đạp người lớn. Trẻ em
dưới 16 tuổi không được đi xe gắn máy.
Câu 3 (3 điểm)
Hiện nay, trong trường ph thông, kĩ năng tự kiềm chế của 1 số HS còn hạn chế
dân đến tình trạng HS thường sử dụng bo lực học đường để giải quyết mâu thuẫn
cá nhân với nhau.
a. Hành vi của một số bạn trên có chấp nhận dược không ? Vì sao ?
b. Nếu là em, em sẽ giải quyết tình huống đó ntn?
Trả lời:
a. Hành vi của 1 số bạn đó là sai
- Các bạn vi phạm kỉ luật, PL
- Ảnh hưởng tới sức khỏe, gia đình, nhà trường, danh dự...
b. Em sẽ bình tình giải quyết bàng thương lượng hòa bình...
3. Nhận xét bài kiểm tra:
a. Ưu:
- c định được yêu cầu của đè bài.
- Nhiều em đạt bài khá giỏi như:...
b. Nhược:
- Một số em chưa đọc kỹ đề, câu hỏi dẫn đến trả lời câu hỏi còn lẫn lộn, thiếu
chính xác
- Trình bày không rõ ràng, lan man
- Chữ viết quá xấu
* Trả bài cho học sinh, gọi điểm.
Giỏi:
Trang 102
Khá:
Trung bình:
Yếu:
4. Củng cố:
- GV hệ thống lại kiến thức đã chữa cho HS
- Xem lại đề kiểm tra và tự làm lại
- Ôn lại toàn bkiến thức GDCD 6
----------------------------------------------------------------------
| 1/102

Preview text:

Ngày soạn: 20/8/2018
Ngày giảng: 22/8/2018 đến 18/9/2018
Tiết 1, 2, 3 - Bài 1:
Chủ đề: EM LÀ CÔNG DÂN VIỆT NAM( 3 tiết)
Tiết 1: HĐ Khởi động + HĐ Hình thành kiến thức ( Mục I )
Tiết 2: HĐ Hình thành kiến thức ( Mục II + III )
Tiết 3: HĐ luyện tập + HĐ Vận dụng + HĐ tìm tòi mở rộng. Tiết 1: 1. Ổn định tổ chức:
Sĩ số : 6A1: 6A2: 6A3: 6A4:
2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:
Tên hoạt động - HĐ của
Hoạt động của học
Sản phẩm dự kiến của học GV sinh sinh
A. Hoạt động khởi động: * Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ cho học sinh, giới thiệu bài. * nội dung hoạt động:
- HĐ chung cả lớp, chia Tìm hiểu và nêu cảm
sẻ, thống nhất ý kiến nghĩ về bài hát.
- cả lớp hát một bài và - Tự hào, yêu quê hương đất
nêu cảm nhận về bài nước VN hơn hát đó - GV vào bài - HS đọc mục tiêu
B. Hoạt động hình thành kiến thức
I. Điều kiện là công dân
I. Điều kiện là công dân Việt Nam. Việt Nam:
* Mục tiêu: Nêu được các
* Điều kiện là công dân ĐK là công dân VN Việt Nam theo : quy định của PL.
- ĐK về bố mẹ:có cha, mẹ là
CDVN( Nếu chỉ có cha hoặc
* Nội dung HĐ: Tìm hiểu - HĐ cá nhân
mẹ, thì bố mẹ phải thỏa
điều 15,16,17,18 luật - trả lời, bổ sung
thuận bằng văn bản, còn quốc tịch VN năm 2008.
nếu bố mẹ không thỏa thuận thì là CDVN )
- ĐK về nơi ở: có HKTT tại VN. Trang 1
- ĐK về quốc tịch: có quốc tịch VN.
- ĐK khác: Trẻ em bị bỏ rơi
tại VN. Nhưng đến 15 tuổi
mà tìm thấy bố, mẹ là người
nước ngoài thì không có quốc tịch VN.
- sinh ra tại VN, bố mẹ
không có quốc tịch nhưng có
hộ khẩu TT tại VN thì là CDVN. Kết luận:
-Công dân; là người dân của một nước.
- Căn cứ để xác định công
dân của một nước; Đó là quốc tịch.
- Công dân nước CHXHCN
việt Nam; là người có quốc tịch Việt Nam -HĐ nhóm: Đại diện 1
- 3 trường hợp trên đều là
- Tìm hiểu ai là công dân nhóm trình bày, nhóm CDVN Việt Nam qua hội thoại khác nhận xét,bổ sung - Trường hợp LêNa ( ĐK - GV: Nêu câu hỏi a,b
( Tất cả đều là công dân đưa ra không rõ nơi sinh, sự Việt Nam...)
thỏa thuận giữa cha, mẹ,
HKTT nên chưa khẳng định được) * GV giao nhiệm vụ: - Về học bài
- Xem trước phần II và III trang 6,7,8,9
----------------------------------------------------- Tiết 2:
1. Ổn định tổ chức:
Sĩ số : 6A1: 6A2: 6A3: 6A4:
2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày điều kiện là công dân Việt Nam ? 3. Bài mới:
Tên hoạt động - HĐ của Hoạt động của học sinh
Sản phẩm dự kiến của GV học sinh
B. Hoạt động hình thành kiến thức
II. Tự hào là công dân
II. Tự hào của công dân Việt Nam:
Việt Nam: Trang 2
*Mục tiêu:Trình bày được những yếu tố làm nên
điều tự hào của mỗi người công dân Việt Nam. * Nội dung: 1. Quan sát tranh:
+Tìm hiểu về quê hương HĐ nhóm: Thảo luận,
1. Hoa sen là biểu tượng
đất nước và con người chia sẻ, thống nhất ý kiến. của dân tộc Việt Nam Việt Nam qua các hình 2. Trang phục truyền ảnh, bài hát. thống.
3.Cây tre gắn bó với con người Việt Nam...,
4. Truyền thống hiếu học 5. Gia đình xum họp, đoàn kết, hòa thuận. 5. Nông dân cần cù...
+ Tìm hiểu vẻ đẹp của - HĐ cả lớp: HS chia sẻ 2. Qua bài hát:
con người và quê hương cảm nghĩ - Biển xanh, rừng, con Việt Nam trong bài hát... người, mía, chè, cánh đồng, lũy tre, sông,
suối.đó là những cảnh vật,
con người rất đẹp, đáng tự hào..
+ Tìm những phẩm chất - HĐ cả lớp: Hs trả lời
3. Những phẩm chất tốt
tốt đẹp của con người câu hỏi a,b,c
đẹp của con người Việt Việt Nam Nam:
- Hiếu học, cần cù, siêng năng, yêu nước, tôn sư trọng đạo...
III. Học tập tốt- nhiệm
III. Học tập tốt- nhiệm
vụ quan trọng của người
vụ quan trọng của người
công dân nhỏ tuổi:
công dân nhỏ tuổi: *Mục tiêu:
- Thể hiện được một số
hành vi, thái độtích cực
của người CD nhỏ tuổi trong gia dình, nhà
trường, xã hội, đặc biệt là
trong học tập và phát huy
truyền thống tốt đẹp của dân tộc. * Nội dung:
* Mục đích học tập đúng:
- Suy nghĩ và chia sẻ mục - HĐ cá nhân: cá nhân đích học tập của HS.
chia sẻ suy nghĩ của bản
- Mục đích học tập trước thân về mục đích học
mắt: Trở thành con ngoan, Trang 3 tậpbộc lộ trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ.
+ Mục đích học tập lâu
dài: Vì tương lai của bản thân, danh dự của gia
đình, học để không thua
kém bạn bè, học để góp phần xây dựng quê hương, đất nước... - HĐ nhóm: Tìm ra PP
* Các cách học tập: Tự
- Tìm hiểu các cách để đạt
học tập tốt để đạt mục
học, học nhóm, kiên trì,
được mục đích học tập. đích. không bỏ cuộc....
- Học tập các tấm gương - HĐ nhóm * Nguyễn Dương Kim
tiêu biểu." Nguyễn Dương - HS chia sẻ nhận xét.
Hảo": kiên trì, không bỏ Kim Hảo" cuộc.... * GV giao nhiệm vụ: - Về học bài
- Xem trước phần C: Luyện tập và phần E: Mở rộng.
Liên hệ thực tế bản thân và tìm hiểu quyền và nghĩa vụ của công dân
-------------------------------------------------------- Tiết 3:
1. Ổn định tổ chức:
Sĩ số : 6A1: 6A2: 6A3: 6A4:
2. Kiểm tra bài cũ: Mục đích học tập đúng là gì ? 3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh Ghi bảng
C. Hoạt động luyện tập.
IV. Luyện Tập: * Mục tiêu:
- Khắc sâu được kiến thức đã học
- Hình thành năng lực tự học.
* Nội dung: Các dạng bài
tập, nhiệm vụ gần giống trong HĐ hình thành kiến thức bao gồm:
+Xác định ai là công dân HĐ cặp đôi:
1. Xác định ai là công dân Việt Nam:
- GV hướng dẫn học sinh Việt Nam: Trang 4
- GV hướng dẫn học sinh trao đổi, trình bày
- a là CD Việt Nam
trao đổi: Một HS nêu câu
hỏi, một HS trả lời, thống
nhất các tình huống a,b,c mục 1 trang 12
- Đánh giá mục đích học - HĐ cá nhân:
2.Đánh giá mục đích học tập của bản thân
HS trình bày, nhận xét bổ tập của bản thân: sung
- Đồng ý với ý 1,3,4,5
- Viết về mục đích học -HĐ cá nhân: HS viết,
3.Viết về mục đích học tập tập của em trình bày của em:
- Việc học mang lại sự
hiểu biết về mọi mặt.
-Môn toán giúp em biết tính toán...
- suy ngẫm điều Bác Hồ HĐ cả lớp: 1 vài hs trả lời 4.suy ngẫm điều Bác Hồ dạy dạy:
- Vì: Trẻ em là tương lai
của đất nước, là những
người tiếp nối thế hệ cha HS HĐ theo sách hướng
ông để xây dựng và phát dẫn triển đất nước
- Có: Vì đó là những CD
yêu nước, luôn găng sức HS nhận nhiệm vụ
mình để XD và bảo vệ tổ quốc.
D. Hoạt động vận dụng:
V. Vận dụng: * Mục tiêu:
- HS vận dụng những kiến
thức, kĩ năng đã học vào thực tế cuộc sống. - Nhận xét được trách
nhiệm của những người xung quanh. Biết suy ngâm về bản
thân đối với tổ quốc. * Nội dung hoạt động:
1 Quan sát những người - HĐ cá nhân: cá nhân
1. Quan sát những người
xung quanh và chỉ ra chia sẻ
xung quanh và chỉ ra
những việc làm tốt, chưa
những việc làm tốt, chưa tốt của họ.
tốt của họ với tổ quốc: - Kiên trì học tập. - Nghiêm trang khi hát quốc ca. Trang 5 Tích cự tăng gia , lao động sản xuất.
2. Tự suy ngẫm, nhận xét HĐ cá nhân; cá nhân bộc 2. Suy ngẫm về bản
bản thân về trách nhiệm lộ thân: vơi tổ quốc.
- Đã kiên trì học tập chưa, đã nghiêm trang khi hát quốc ca chưa..
E. HĐ tìm tòi mở rộng:
VI. Tìm tòi, mở rộng: * Mục tiêu: Hiểu tấm gương Bác Hồ về mục đích học tập
- Tìm hiểu một số quyền
và nghĩa vụ của công dân. * Nội dung: GV giao nhiệm vụ về nhà:
- Suy nghĩ của bản thân các cá nhân về nhà tự suy hiểu một số quyền và
về câu nói của Bác viết về ngẫm, sưu tầm tài liệu nghĩa vụ của công dân mục đích học tập. Việt Nam trong Hiến
- Tìm hiểu một số quyền pháp 2013: Quyền và
và nghĩa vụ của công dân.
nghĩa vụ học tập... * GV giao nhiệm vụ: - Về học bài
- Về học bài, vận dụng, liên hệ thực tế bản thân và tìm hiểu quyền và nghĩa vụ của công dân.
- Xem trước bài 2" Tự chăm sóc sức khỏe"
* NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG SAU TIẾT HỌC
1. Những thắc mắc của học sinh:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
2. Những nội dung cần điều chỉnh:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………...
3. Ghi chép về học sinh (Ghi chép mô tả những biểu hiện nổi bật môn học và các
hoạt động giáo dục
: kiến thức, kĩ năng môn học; những ý tưởng hành vi sáng kiến
của học sinh, những hứng thú với môn học và các hoạt động giáo dục, biểu hiện
nổi bật về sự hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất)
Họ và tên học sinh Lớp Ngày,tháng Nhận xét, đánh giá ,năm Trang 6
------------------------------------------------*-*-*---------------------------------------------
* Nhận xét đánh giá tiết học:
- Thắc mắc của HS:.....................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
- Những nội dung cần điều chỉnh : .............................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------*-*-*--------------------------------------------- Trang 7 Ngày soạn: 1/9/2018
Ngày giảng: 16/9/2018 đến 2/10/2018 Tiết 4,5 - Bài 2:
Chủ đề: TỰ CHĂM SÓC SỨC KHỎE ( 2 tiết )
Tiết 1: HĐ Khởi động + HĐ Hình thành kiến thức.
Tiết 2: HĐ luyện tập + HĐ Vận dụng + HĐ tìm tòi mở rộng. Tiết 1:
1. Ổn định tổ chức:
Sĩ số : 6A1: 6A2: 6A3: 6A4:
2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày quyền và nghĩa vụ học tập cảu công dân ? 3. Bài mới:
Tên hoạt động - HĐ của
Hoạt động của học
Sản phẩm dự kiến của học GV sinh sinh
A. Hoạt động khởi động: * Mục tiêu: Giới thiệu bài. * nội dung hoạt động:
- HĐ cặ đôi: Vật 3 hiệp - Thấy vui vẻ, phấn chấn, cơ Chơi trò chơi vật tay
thể được vận động sảng - GV vào bài khoái... - HS đọc mục tiêu
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Sức khỏe và nghĩa của
1. Ý nghĩa của sức khỏe : sức khỏe :
* Mục tiêu: Hiểu được quan niệm sức khỏe và
tầm quan trọng của sức
khỏe đối với đời sống. * Nội dung: a. Quan sát tranh:
a. Quan sát hình và trả lời - HĐ cặp đôi
- Hình 1. Bác Hồ tập tạ
câu hỏi.( Mô tả HĐ trong - Chia sẻ, thống nhất,
- Hình 2. Bác Hồ tập tạ từng bức tranh) nhận xét.
- Hình 3. Bác Hồ tập bóng
- GV: Bác Hồ tuy bận rất chuyền
nhiều công việc quốc gia
đại sự nhưng bác thường
xuyên tập thể dục và thái
cực quyền...Bác là tấm gương sáng về... Trang 8
b. Nêu các biểu hiện của
b. các biểu hiện của sức sức khỏe. - HĐ nhóm khỏe.
- Chia sẻ, thống nhất ý - Về mặt thể chất: khỏe kiến, trình bày.
mạnh, cân đối, có sức chịu
đựng dẻo dai, thích nghi
được với mọi sự biến đổi của môi trường.
- Mặt tinh thần; Thấy sảng khoái, sống lạc quan. * Kết luận:
- Về mặt thể chất; giúp ta
có một cơ thể khỏe mạnh,
cân đối, có sức chịu đựng
dẻo dai, thích nghi được với
mọi sự biến đổi của môi
trường và do đó làm việc,
học tập có hiệu quả
- Mặt tinh thần; Thấy sảng
khoái, sống lạc quan, yêu đời.
C. Sức khỏe có cần thiết
C Sự cần thiết của sức khỏe: HD cá nhân.
cho con người không? Tại
Giúp ta học tập, lao sao
động...có hiệu quả.
2. Vì sao phải tự chăm sóc
2. Tìm hiểu sự cần thiết sức khỏe
phải tự chăm sóc sức khỏe - HĐ nhóm. * Mục tiêu:
- Lí giải được vì sao phải tự chăm sóc sức khỏe. * Nội dung:
a. Ăn uống điều độ, sống lạc
a. Đọc truyện: Cậu bé -HĐ nhóm.
quan, thường xuyên luyện
"tốc độ" Toàn Minh - Chia sẻ, thống nhất, tập TDTT.
Thành và trả lời câu hỏi. nhận xét. b. Suy ngẫm: b. Suy ngẫm:
- HĐ cá nhân, trình bày - Đồng ý ý kiến của Nam
C. Còi , yếu ớt, bệnh tật...
c. Nếu không biết tự rèn -HĐ nhóm.
luyện sức khỏe thường - Chia sẻ, thống nhất,
xuyên sẽ dẫn đến hậu quả nhận xét. gì ? Nêu ví dụ
Kết luân: Vì; Thân thể, sức Trang 9 GV chốt. HS nghe
khỏe là quý nhất đối với mỗi con người, không gì có thể
thay thế được, vì vậy phải
biết giữ gìn, tự chăm sóc,
rèn luyện để có thân thể, sức khỏe tốt.
3. Cách tự chăm sóc sức
3. Tự chăm sóc sức khỏe khỏe: như thế nào
* Mục tiêu : Biết và thực
hiện được tự chăm sóc sức khỏe cho bản thân
a.- Giữ gìn vệ sinh cá * Nội dung: - HĐ nhóm: Đọc thông
nhân(Vệ sinh răng miệng,
a. Hãy chỉ ra những cách tin và nhận xét
tai, mũi, họng, mắt).ăn tự chăm sóc sức khỏe:
uống, sinh hoạt điều độ,
đảm bảo vệ sinh, đúng giờ
- Tập TDTT
giấc. học tập, làm việ, nghỉ -Chế độ dinh dưỡng.
ngơi hợp lý.Luyện tập thể - Những thói quen.
dục thể thao thường xuyên. - Tinh thần.
- Phòng bệnh cho bản thân,
khi thấy có bệnh thì kịp thời
đến cơ sở y tế để khám và điều trị…
- Khắc phục những thiếu
sót, những thói quen có hại

như; Ngủ dậy muộn, ăn
nhiều chất kích thích, ăn đồ
tái sống, để sách quá gần khi đọc
b. Thảo luận. và hoàn - HĐ cá nhân b. HS hoàn thành bảng thành bảng - HS chia sẻ, nhân xét
c. Nêu gương tốt về tự c. Gương tốt: Am stroong sức khỏe
người Mỹ. Vận động vên
chay Ma ra tong : Tập luyện
để chống chọi với bệnh ung thư... d. Cùng chia sẻ. - HĐ cá nhân - HS chia sẻ, nhân xét d. HS chia sẻ * GV giao nhiệm vụ: - Về học bài Trang 10
- Xem trước phần còn lại.
---------------------------------------------------------- Tiết 2:
1. Ổn định tổ chức:
Sĩ số : 6A1: 6A2: 6A3: 6A4:
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu cách tự chăm sóc sức khỏe ? 3. Bài mới:
Tên hoạt động - HĐ của Hoạt động của học sinh
Sản phẩm dự kiến của GV học sinh
C. Hoạt động luyện tập.
4. Luyện Tập:
1. Quan sát, thảo luận và - HĐ nhóm
a. Quan sát, thảo luận
nhận xét về những HĐ - HS quan sát và chia sẻ ý và nhận xét về những
việc làm trong các ảnh: kiến, thống nhất
HĐ việc làm trong các
* Mục tiêu: Biết nhận xét ảnh:
đánh giá về những hành
- Hình 1,2,4 là biết chăm vi chăm sóc sức khỏe. sóc sức khỏe. - Hình 3: Không có lợi cho sức khỏe ( Ít vận
động, ăn nhiều đồ ngọt
trong khi cơ thể đã bị béo phì) 2. Xử lí tình huống
b. Xử lí tình huống. 1,2,3,4 trang 22,23 SHD. - HĐ nhóm + TH 1: Việc Tuấn * Mục tiêu:
- HS đọc, thảo luận, chia
thường xuyên đá bóng là
- Biết nhận xét đánh giá sẻ ý kiến, thống nhất thói quen tốt cho sức và đưa ra cách ứng xử khỏe. Tuy nhiên không phù hợp nên tăm nước lạnh ngay
(dễ bị cảm, đột quỵ)
- Khuyên Tuấn ngồi nghỉ,
chờ ráo mồ hôi mới đi tắm - TH 2: Khuyên Hoa giảm
ăn thịt, trứng, bánh bơ,
sữa và nước ngọt; tăng cường ăn rau, hoa quả. - TH 3: Giải thích bạn
hiểu thuốc lá có hại cho
sức khỏe, dễ gây bệnh ung thư phổi, ung thư vòm họng. - TH 4: Khuyên bạn cần
tăng cường chế độ dinh Trang 11
dưỡng, thường xuyên tập TDTT, sống lạc quan...
3. Thực hành thư giãn:
c. Thực hành thư giãn:
* Mục tiêu: Biết thực hiện - HĐ cả lớp bài tập thư giãn. * Nội dung: nhảy điệu - Thư giãn dansing.....
D. Hoạt động vận dụng:
5. Vận dụng: * Mục tiêu:
- Biết đánh giá và điều
chỉnh chế độ ăn uống cho bản thân
- Biết lập kế hoạc luyện tập TDTT hàng ngày
- Biết cách tập các bài tập thư giãn - Biết thực hiên lời khuyên của bác sĩ * Nội dung:
GV giao nội dung cho HS - HĐ cá nhân: về nhà
1. Điều chỉnh chế độ ăn về nhà theo SHD. Ví dụ:
hoàn thành bảng, lập kế uống :
1. Điều chỉnh chế độ ăn hoạch, tập thư giãn,.. uống
2. Lập kế hoạc luyện tập TDTT hàng ngày 3. Rèn luyện sức khỏe tinh thân 4. Thực hiên lời khuyên của bác sĩ
E. HĐ tìm tòi mở rộng:
6. Tìm tòi, mở rộng:
* Mục tiêu: Sưu tầm được
những thông tin, bài viết,
chuyện kể về tự chăm sóc sức khỏe.
* Nội dung: GV giao các cá nhân về nhà tự sưu - Các tấm gương về tự
nhiệm vụ về nhà: Sưu tầm tầm, chia sẻ với cá bạn
chăm sóc sức khỏe: Mail
được những thông tin, bài trong lớp. Am stroong...
viết, chuyện kể về tự chăm sóc sức khỏe. * GV giao nhiệm vụ: - Về học bài
- Xem trước bài 3" sống cần kiệm "
* NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG SAU TIẾT HỌC
1. Những thắc mắc của học sinh: Trang 12
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
2. Những nội dung cần điều chỉnh:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………...
3. Ghi chép về học sinh (Ghi chép mô tả những biểu hiện nổi bật môn học và các
hoạt động giáo dục
: kiến thức, kĩ năng môn học; những ý tưởng hành vi sáng kiến
của học sinh, những hứng thú với môn học và các hoạt động giáo dục, biểu hiện
nổi bật về sự hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất)
Họ và tên học sinh Lớp Ngày,tháng Nhận xét, đánh giá ,năm
------------------------------------------------*-*-*--------------------------------------------- Trang 13 Ngày soạn: 15/9/2018
Ngày giảng: 28/9/2018 đến 8/10/2018 Tiết 6,7 - Bài 3:
Chủ đề: SỐNG CẦN KIỆM ( 2 tiết)
Tiết 1: HĐ Khởi động + HĐ Hình thành kiến thức.
Tiết 2: HĐ luyện tập + HĐ Vận dụng + HĐ tìm tòi mở rộng. Tiết 1:
1. Ổn định tổ chức:
Sĩ số : 6A1: 6A2: 6A3: 6A4:
2. Kiểm tra bài cũ: Em cần tự chăm sóc sức khỏe ntn để có sức khỏe tốt? 3. Bài mới:
Tên hoạt động - HĐ của Hoạt động của học sinh
Sản phẩm dự kiến của GV học sinh
A. Hoạt động khởi động: * Mục tiêu: Tạo không * Khám phá ô chữ: khí vui vẻ cho học sinh, giới thiệu bài. * nội dung hoạt động:
- HĐ cả lớp: Hs trả lời - Hàng ngang: Thông
Khám phá ô chữ và trả lời câu hỏi trong sách hướng minh, cần cù... câu hỏi dẫn
- Hàng dọc: lười nhác,Tiết
HS trình bày, chia sẻ, bổ, kiệm, lạc quan, giản dị,
sung, thống nhất ý kiến hiếu thảo... - Hàng chéo: Siêng năng, - GV vào bài kiên trì. - HS đọc mục tiêu
B. Hoạt động hình thành kiến thức:
I. Tìm hiểu sống cần
I. Sống cần kiệm, ý
kiệm và ý nghĩa của
nghĩa của sống cần sống cần kiệm: kiệm:
* Mục tiêu: Hiểu được
1. Sống cần kiệm: cần kiệm, ý nghĩa của sống cần kiệm
* nội dung hoạt động: - HĐ nhóm: Thảo luận,
+ Kiến chăm chỉ,bận rộn,
Đọc truyện và trả lời câu chia sẻ, bổ sung, thống
không bỏ cuộc( Kiên trì) hỏi nhất cần cù và tiết kiệm + Ve sầu: vui chơi, ca hát, không là tổ, không tích trữ thức ăn Trang 14 * GV Chốt:
+ Siêng năng: thể hiện sự
* Sống cần kiệm:
cần cù, tự giác, miệt mài
Là siêng năng, kiên trì,
trong công việc, làm việc tiết kiệm một cách thường xuyên,
đều đặn, không tiếc công sức.
+ Kiên trì: Là quyết tâm
làm đến cùng, không bỏ
dở giữa chừng, mặc dù có khó khăn gian khổ, trở ngại 2.Tìm hiểu tấm gương 2.Tìm hiểu tấm gương
sống cần kiệm của Bác
sống cần kiệm của Bác Hồ: Hồ: * Mục tiêu: Hiểu những
biểu hiện sống cần kiệm của Bác Hồ * nội dung hoạt động: - HĐ nhóm: phân vai (Hà,
a, Phân vai đọc hội thoại: Anh, Sơn) đọc hội thoại
b, Thảo luận trả lời câu - Thảo luận câu hỏi hỏi: - Trình bày, bổ sung
? Tìm những từ, cụm từ - Ngày nào Bác cũng làm
trong đoạn văn mô tả lối 17 tiếng và học thêm 2
sống cần cù trong học tập
tiếng, đến nước nào Bác của Bác Hồ
tranh thủ học tiếng nước ấy.
Bác viết mỗi ngày 10 từ... - Bác mặc quần áo ...
? Vì sao bạn Anh lại nói
Bác là người sống tiết kiệm? ? Bác dặn chúng ta phải
- Tiết kiệm sức lao đông, tiết kiệm những gì
thời gian, tiền bạc, từ cái to đến cái nhỏ... ? Những đức tính của
> Bác siêng năng, kiên trì, Bác..
tiết kiệm> Cần kiệm
? Em học tập được những
- Phải sống cần kiệm... Trang 15 gì...
3. Tìm hiểu ý nghĩa của
3. Ý nghĩa của sống cần sống cần kiệm: kiệm:
* Mục tiêu: Hiểu được ý
nghĩa của sống cần kiệm a. Phải chăm chỉ, Kiên * nội dung hoạt động: HĐ chung cả lớp
trì, cần cù và tiết kiệm>
Nêu ý nghĩa của cần cù, - HS trình bày, bổ sung cuộc sống ấm no, hạnh
tiết kiệm qua lối sống của phúc... ve sầu. b. Thành công trong công việc, trong cuộc sống - GV chốt
* Ý nghĩa: Giúp con
người thành công trong
công việc, trong cuộc sống.
- Giúp ta tích lũy vốn để
phát tiển kinh tế gia đình và đất nước.
- Được mọi người quý trọng
II. Những việc cần làm
II. Cách rèn luyện:
để có lối sống cần kiệm:
1. Phân biệt cần kiệm với
lười biếng, không tiết kiệm
1. Phân biệt cần kiệm với
* Mục tiêu: Phân biệt
lười biếng, không tiết
được cần kiệm với lười kiệm biếng, không tiết kiệm : * nội dung hoạt động:
a.Lựa chọn các từ và hoàn - HĐ nhóm thành bảng
- Trái với siêng năng: là - Trình bày, bổ sung
lười biếng, không muốn
làm việc, hay lần lữa, trốn
tránh công việc, ỷ lại vào
người khác hoặc đùn đẩy việc cho người khác.
- Trái với kiên trì: là hay
nản lòng, chóng chán, làm
được đến đâu hay đến đó, không quyết tâm và
thường không đạt được mục đích gì cả. Trang 16
- Trái với tiết kiệm là xa
hoa, lãng phí là xử dụng
của cải, tiền bạc, thời
gian, sức lực quá mức cần b, Thảo luận và hoàn thiết.) thanh bảng b. HS hoàn thành bảng
+ Trong học tập: Học bài,
làm bài đầy đủ, tích cực tham gia xây dựng bài ở lớp, gặp bài khó không nản lòng.. + Trong lao động, rèn luyện: Tham gia lao động
đều đặn, cố gắng trong
khi làm việc để đặt kết
quả tốt, chăm chỉ giúp đỡ
cha mẹ các công việc gia
đình, có nếp sống gọn gàng, ngăn nắp, không
ham những trò chơi vô bổ,
tham gia các hoạt động xã
hội do trường, địa phương tổ chức...
2. Những cách rèn luyện: 2. Cách rèn luyện a. đọc thông tin
* Mục biết cáh rèn luyện lối sống cần kiệm * Nội dung hoạt động: - HĐ cặp đôi
- giữ gìn sách vở, đồ dùng - Đọc thông tin trang
- đọc thông tin, trình bày,
học tập cẩn thận . 32,33 bổ sung
- Xử dụng điện, nước tiết b. Trả lời câu hỏi kiệm…
- Tranh thủ thời gian làm bài….
- Không tổ chức sinh nhật linh đình… GV chốt HS nghe
*- Phải cần cù trong học
tâp, lao động, tiết kiệm
trong sinh hoạt và trong cuộc sống:
3 Đọc truyện và trả lời HĐ cá nhân câu hỏi HS trình bày, bổ sung * GV giao nhiệm vụ: - Về học bài Trang 17
- Xem trước phần C: Luyện tập, phần D: Vận dụng và phần E: Tìm tòi mở rộng.
Liên hệ thực tế bản thân
------------------------------------------------------ Tiết 2:
1. Ổn định tổ chức:
Sĩ số : 6A1: 6A2: 6A3: 6A4:
2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là sống cần kiệm ? 3. Bài mới:
Tên hoạt động - HĐ của Hoạt động của học sinh
Sản phẩm dự kiến của GV học sinh
C. Hoạt động luyện III. Luyện tập: tập:
* Mục tiêu: Hiểu được ý
nghĩa một số câu ca dao,
biết xử lí tình huống. học
tập tấm gương cần kiệm * Nội dung hoạt động:
1. Nêu ý nghĩa của những - HĐ cá nhân;
1. Nêu ý nghĩa của câu ca dao, tục ngữ: - HS trình bày, bổ sung
những câu ca dao, tục ngữ:
1. Tuy sức yếu nưng kiên
trì trong 1 thời gian dài sẽ đạt được thành công
2. Chăm chỉ, cần cù, kiên trì trong lao động... 3. Tiết kiệm từ những phần nhỏ bé đến to..
4. Có làm thì mới có ăn 5.Chăm chỉ, siêng năng
6. siêng năng học tâp.. sẽ thành công trong cuộc sống 7. Muốn dân giầu nước
mạnh thì phải sing năng 2. Xử lý tình huống HĐ nhóm
2. Xử lý tình huống: HS trình bày - TH 1:
3. Học tập tấm gương HĐ cặp đôi 3. Học tập tấm gương sống cần kiệm HS trình bày sống cần kiệm: HS nêu 3 tấm gương 4. Vẽ cây giá trị HĐ cá nhân 4. Vẽ cây giá trị Trang 18
D. Hoạt động vận IV. vận dụng: dụng: * Mục tiêu hoạt động:
- HS vận dụng được kiến
thức, kĩ năng đã học vào cuộc sống 1. xây dựng chương hành động "sống cần kiệm" HĐ cá nhân - GV hướng dẫn hs xây
dựng theo sách hướng dẫn
GV theo dõi, hướng dẫn HS HĐ
2. Thực hành tiết kiệm: HĐ cá
- GV theo dõi, hướng dẫn nhân HS HĐ
E.Hoạt động tìm tòi mở
V. Tìm tòi mở rộng: rộng: * Mục tiêu hoạt động: góp phần hình thành
năng lực sống cần kiệm * Nôi dung hoạt động:
HS nhận nhiệm vụ về nhà 1. Sưu tầm và tuyên
1.- Sưu tầm được 1 số truyền
câu chuyên. kể về sống cần kiệm
- Tuyên truyền mọi người sống cần kiệm 2. Viết bài luận: - GV: giao nhiệm vụ
HS nhận nhiệm vụ về nhà 2. Viết được bài luận trình
bày suy nghĩ của mình về câu nói của Mác
: " Mọi tiết kiệm, suy cho
cùng là tiết kiệm thời gian" * GV giao nhiệm vụ: - Về học bài
- Xem trước bài 4 " Biết ơn"
* NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG SAU TIẾT HỌC
1. Những thắc mắc của học sinh:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
2. Những nội dung cần điều chỉnh: Trang 19
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………...
3. Ghi chép về học sinh (Ghi chép mô tả những biểu hiện nổi bật môn học và các
hoạt động giáo dục
: kiến thức, kĩ năng môn học; những ý tưởng hành vi sáng kiến
của học sinh, những hứng thú với môn học và các hoạt động giáo dục, biểu hiện
nổi bật về sự hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất)
Họ và tên học sinh Lớp Ngày,tháng Nhận xét, đánh giá ,năm
------------------------------------------------*-*-*--------------------------------------------- Trang 20 Ngày soạn: 24/9/2018 Ngày giảng: 12/10/2018 Tiết 8,9- Bài 4:
Chủ đề: BIẾT ƠN ( 2 tiết)
Tiết 1: HĐ Khởi động + HĐ Hình thành kiến thức.
Tiết 2: HĐ luyện tập + HĐ Vận dụng + HĐ tìm tòi mở rộng. Tiết 1:
1. Ổn định tổ chức:
Sĩ số : 6A1: 6A2: 6A3: 6A4:
2. Kiểm tra bài cũ: Em cần phải rèn luyện lối sống cần kiệm ntn ? 3. Bài mới:
Tên hoạt động - HĐ của Hoạt động của học sinh
Sản phẩm dự kiến của GV học sinh
A. Hoạt động khởi
A. Hoạt động khởi động: động: * Mục tiêu hoạt động:
Tạo không khí vui vẻ cho học sinh, cho học sinh,
giúp HS nắm được thông
tin về biết ơn,giới thiệu bài. * nội dung hoạt động:
- HĐ cả lớp: HS đọc, trả -Biết ơn Đọc bài đồng dao lời câu hỏi - GV giới thiệu bài.
- HS đọc mục tiêu bài học
B. Hoạt động hình thành kiến thức:
I. Thế nào là biết ơn:
I. Thế nào là biết ơn: * Mục tiêu hoạt động:
Biết được thế nào là biết ơn * nội dung hoạt động: - HĐ nhóm:
1. Trao đổi về bài đồng Đại diện nhóm trả lời, bổ dao sung 1.- Khi người khác giúp ? Khi nào cần thể hiện đỡ mình, cho mình... lòng biết ơn - Từ: Nhớ
? Từ nào được lặp lại nhiều nhất
? Lòng biết ơn được thể Trang 21
hiện dưới hình thức nào? - Nhớ người giúp mình - GV chốt. - hS nghe
1. Biết ơn: Là sự bày tỏ
thái độ trân trọng, tình
cảm và những việc làm
đền ơn đáp nghĩa đối với
những người đã giúp đỡ
mình, những người có
công với dân tộc, đất nước.
2. Quan sát bức tranh để 2. Tìm hiểu những biểu
tìm hiểu những biểu hiện hiện của lòng biết ơn của lòng biết ơn * Mục tiêu hoạt động:
Biết được biểu hiện của biết ơn * nội dung hoạt động: Bức 1: Tặng hoa - HĐ nhóm:
Đại diện nhóm trả lời, bổ Bức 2: lạy Quan sát tranh sung Bức 3: Tặng quà
? Thế nào là lòng biết ơn Bức 4: Thắp hương Bức 5: Bắt tay cảm ơn
Bức 6: Biết ơn mẹ 3.Tìm hiểu vì sao chúng
3. Vì sao chúng ta phải
ta phải sống với lòng biết
sống với lòng biết ơn: ơn
- Tạo nên mối quan hệ tốt * Mục tiêu hoạt động:
đẹp giữa người với người.
Biết được ý nghia của biết ơn * nội dung hoạt động: -HĐ cặp đôi
HS thảo luận và điền vào - Suy ngẫm chỗ trống
II. Lòng biết ơn được
II. Biểu hiện của lòng
thể hiện dưới hình thức biết ơn: nào: * Mục tiêu hoạt động: Biết được những hình Trang 22
thức biểu hiện của biết ơn * nội dung hoạt động: -HĐ cặp đôi
- Lòng biết ơn thể hiện ở
HS thảo luận, chia sẻ, bổ
thái độ, tình cảm, lời nói,
1. Tìm hiểu việc làm thể sung
cử chỉ, hành động đền ơn hiện sự biết ơn.
- HĐ nhóm: HS thảo luận, đáp nghĩa, quan tâm, giúp
2. Tìm hiểu các cách thể chia sẻ, bổ sung
đỡ, làm những điều tốt hiện lòng biết ơn.
đẹp cho người mà mình
biết ơn.Ví dụ: Thăm hỏi
thầy cô giáo cũ, hiếu thảo
với cha mẹ, giúp đỡ gia
đình thương binh, liệt sĩ,
gia đình có công với cách
mạng, tháp hương tưởng
nhớ các anh hùng liệt sĩ vv.
III. Thái độ với các hành
III. Thái độ với các hành
vi biết ơn và vô ơn
vi biết ơn và vô ơn * Mục tiêu hoạt động:
Biết tỏ thái độ với các
hành vi biết ơn và vô ơn * nội dung hoạt động: 1.Lan vô ơn 1. Ứng xử tình huống - HĐ cả lớp: Em sẽ tìm hiểu nguyên HS trình bày, bổ sung ? Em suy nghĩ gì về Lan? nhân tại sao Lan xa lánh, Em ứng xử với Lan ntn? nói xấu
2. Bày tỏ ý kiến của bản - HĐ cá nhân: 2. - Cô gái vô ơn HS trình bày, bổ sung
- Chàng trai k còn yêu quí thân cô gái, rời xa cô gái.. - GV hướng dẫn HS bộc lộ 3. HS tự liện hệ 3. Đọc và suy ngẫm - HĐ cá nhân: HS suy ngẫm, lấy VD - GV hướng dân HS đọc"
Sống với lòng biết ơn" và trả lời câu hỏi * GV giao nhiệm vụ: - Về học bài
- Xem trước phần C: Luyện tập, phần D: Vận dụng và phần E: Tìm toi mở rộng.
Liên hệ thực tế bản thân
----------------------------------------------------------------------- Trang 23 Tiết 2:
1. Ổn định tổ chức:
Sĩ số : 6A1: 6A2: 6A3: 6A4:
2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là biết ơn ? Em cần phải biết ơn những ai ? 3. Bài mới:
Tên hoạt động - HĐ của Hoạt động của học sinh
Sản phẩm dự kiến của GV học sinh
C. Hoạt động luyện IV. Luyện tập tập: * Mục tiêu hoạt động:
- Khắc sâu được kiến thức đã học
- Hình thành năng lực tự học. * nội dung hoạt động: - HĐ nhóm: Đại diện
1. Hành động biết ơn nhóm trình bày
1. . Hành động biết ơn của em: của em: ? Em làm gì khi ông bà, + Nấu cơm, động viên, bố mẹ bị ốm thăm hỏi,chăm sóc...
? Khi nghe thầy cô bị ốm + Thăm hỏi.. em sẽ làm gì?
? Em sẽ làm gì khi người + Nói lời cảm ơn... không quen giúp em...
2. Tìm hiểu các nhóm - HĐ cả lớp:
2. Các nhóm hành vi,
hành vi, thái độ ,việc HS trình bày, bổ sung
thái độ ,việc làm thể
làm thể hiện lòng biết ơn
hiện lòng biết ơn
- GV hướng dẫn hs thảo
- Biết ơn ông bà, cha mẹ, luận
tổ tiên, thầy cô, người có công với cách mạng...
3. Tìm hiểu lòng biết
- HĐ cá nhân: HS trả lời
3. Tìm hiểu lòng biết ơn qua bài hát câu hỏi, bổ sung ơn qua bài hát - GV hướng dẫn HS HĐ + Thôn xóm vẫn nhắc...
+ Đời sau vẫn còn nhắc.. + sông núi... + Giọng hát..
- Cảm xúc tự hào, biết ơn
- Vì chỉ đã hy sinh tuổi
trẻ, hy sinh cuộc đời vì tổ quốc Trang 24
4. Thảo luận phân biệt - HĐ nhóm
4. Phân biệt biết ơn và
biết ơn và không biết - HS trình bày, bổ sung không biết ơn ơn - Biết ơn: Ý 1-2-9 - GV hướng dẫn HS - Không biết ơn: 3-4-5- hoàn thành theo sách 6-7-8 hướng dẫn
D. Hoạt động vận V. vận dụng: dụng: * Mục tiêu:
- HS vận dụng những kiến
thức, kĩ năng đã học vào thực tế cuộc sống. * Nội dung hoạt động: - GV giao bài tập cho hs về nhà thực hiện
1. Thực hành nói lời cảm HS nhận nhiệm vụ
1. Thực hành nói lời cảm ơn ơn
2. Thực hiện những việc
2. Thực hiện những việc
làm thể hiện lòng biết ơn
làm thể hiện lòng biết ơn
D. Hoạt động tìm tòi

VI. Tìm tòi, mở rộng. mở rộng: * Mục tiêu:
- Sưu tầm được các câu ca
dao tục ngữ nói về biết
ơn, biết tự suy ngẫm bản thân về lòng biết ơn
* Nội dung: GV giao HS nhận nhiệm vụ
1 Ca dao tục ngữ nói về nhiệm vụ về nhà: biết ơn: 1. Sưu tầm
1.1. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. 1.2. Công cha như núi Thái sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguờn chảy ra. 1.3. Uống nước nhớ nguồn
1.4. Mẹ già ở tấm lều tranh
Sớm thăm tối viếng mới đành dạ con
1.5. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người Trang 25 2. Suy ngẫm 2. Suy ngẫm: * GV giao nhiệm vụ: - Về học bài
- Xem lại toàn bộ các bài đã học từ đầu năm đến nay để tiết sau kiểm tra giữa kì I.
* NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG SAU TIẾT HỌC
1. Những thắc mắc của học sinh:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
2. Những nội dung cần điều chỉnh:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………...
3. Ghi chép về học sinh (Ghi chép mô tả những biểu hiện nổi bật môn học và các
hoạt động giáo dục
: kiến thức, kĩ năng môn học; những ý tưởng hành vi sáng kiến
của học sinh, những hứng thú với môn học và các hoạt động giáo dục, biểu hiện
nổi bật về sự hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất)
Họ và tên học sinh Lớp Ngày,tháng Nhận xét, đánh giá ,năm
------------------------------------------------*-*-*--------------------------------------------- Trang 26 Ngày soạn: 18/10/2018 Ngày giảng: 26/10/2018 Tiết 10
KIỂM TRA GIỮA KÌ 1
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giáo viên đánh giá được khả năng nhận thức của học sinh từ bài 1 đến bài 4.
2. Kĩ năng: Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra theo
yêu cầu của giáo viên. Kĩ năng trình bày, động não 3. Thái độ:
- Cố gắng, tích cực phát huy khả năng của bản thân vào làm bài kiểm tra, tự lập,
trung thực trong giờ kiểm tra.
II. Tài liệu, phương tiện kiểm tra:
- Giáo viên: Đề kiểm tra, đáp án + biểu điểm.
- Học sinh: Ôn các bài đã học từ đầu năm đến nay- giấy, bút
III. Các kỹ năng sống được hình thành trong bài:
Kĩ năng trình bày, động não.
IV. Phương pháp và kỹ thuật dạy học : - Kiểm tra viết.
V. Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1. Ổn định tổ chức:
Sĩ số : 6A1: 6A2: 6A3: 6A4: 2. kiểm tra:
a. Đề kiểm tra:(45')
( Theo đề của nhà trường)
------------------------------------------------*-*-*---------------------------------------------
Trang 27 Ngày soạn: 23/10/2018 Ngày giảng: 29/10/2015
Tiết 11,12,13- Bài 5:
Chủ đề: GIAO TIẾP CÓ VĂN HÓA( 3 tiết)
Tiết 1: HĐ Khởi động + HĐ Hình thành kiến thức ( Mục 1,2 )
Tiết 2: HĐ Hình thành kiến thức ( Mục 3 + HĐ luyện tập )
Tiết 3: HĐ Vận dụng + HĐ tìm tòi mở rộng. Tiết 1:
1. Ổn định tổ chức:
Sĩ số : 6A1: 6A2: 6A3: 6A4:
2. Kiểm tra bài cũ: ( Không ) 3. Bài mới:
Tên hoạt động - HĐ của Hoạt động của học sinh
Sản phẩm dự kiến của GV học sinh
A. Hoạt động khởi động: * Mục tiêu hoạt động: Tạo không khí vui vẻ
cho học sinh, giới thiệu bài.
- HĐ cả lớp : Hát bài " * nội dung hoạt động: Chim vành khuyên" Tìm hiểu và nêu cảm
- Hs trả lời câu hỏi trong nghĩ về bài hát. sách hướng dẫn
- HS đọc mục tiêu bài học - GV vào bài mới
B. Hoạt động hình
I. Giao tiếp có văn hóa: thành kiến thức: 1. Chào hỏi: 1. Các yếu tố: * Mục tiêu hoạt động:
Biết được các yếu tố của giao tiếp. * Nội dung hoạt động - HĐ nhóm:
? Vì sao người ta lại chào
- Thảo luận, trả lời, bổ
hỏi nhau mỗi khi gặp gỡ ? sung ? Cách chào hỏi phụ
thuộc vào những yếu tố
-Phụ thuộc vào thời gian, nào?
hoàn cảnh, lứa tuổi, địa
vi, phong tục tập quán… Trang 28 2. Biểu hiện: 2. Biểu hiện: * Mục tiêu hoạt động:
Biết được biểu hiện của giao tiếp có văn hóa. * Nội dung hoạt động
a- Qua lời nói, cử chỉ,
a. Tìm các biểu hiện của -HĐ cá nhân
hành động… Nói năng
hành vi giao tiếp có văn - HS trình bày, bổ sung
lịch sự, tế nhị... hóa b. Thảo luận: - HĐ nhóm
b.- Tự trọng, khiêm tốn,
- Hành vi giao tiếp có văn - HS trình bày, bổ sung nhân ái, khoan dung
hóa được dựa trên những phẩm chất nào? - GV chốt - HS nghe
- Giao tiếp có văn hóa là
sự tiếp xúc, trao đổi thông
tin giữa người với người sao cho phù hợp với
chuẩn mực văn hóa xã hội thông qua ngôn ngữ, cử chỉ, tư thế, trang phục..văn hóa giao tiếp
thể hiện thông qua việc sử
dụng đúng mực lời nói,
ngôn ngữ, ngữ điệu, cử
chỉ, hành vi lịch lãm, thái
độ, cách ứng xử tôn trọng
lẫn nhau...tất cả phải phù hợp với ngữ cảnh giao
tiếp, đối tượng giao tiếp. * GV giao nhiệm vụ: - Về học bài.
- Xem trước mục 3 + HĐ luyện tập
-------------------------------------------------------- Tiết 2:
1. Ổn định tổ chức:
Sĩ số : 6A1: 6A2: 6A3: 6A4:
2. Kiểm tra bài cũ: Biểu hiện của giao tiếp có văn hóa ? 3. Bài mới:
Tên hoạt động - HĐ của Hoạt động của học sinh
Sản phẩm dự kiến của GV học sinh
3. Ý nghĩa của giao tiếp
3. Ý nghĩa của giao tiếp có văn hóa có văn hóa: * Mục tiêu hoạt động: Trang 29
Hiểu được ý nghĩa của giao tiếp có văn hóa * Nội dung hoạt động : HĐ cặp đôi - HS thảo luận theo sách hướng dẫn ? Ý nghĩa của giao tiếp HS trình bày
- Làm cho con người hiểu, có văn hóa thông cảm, gần gũi...
C. Hoạt động luyện tập: 4. Luyện tập
* Mục tiêu hoạt động: -
Khắc sâu được kiến thức đã học
- Hình thành năng lực tự học.
* Nội dung hoạt động : - HĐ chung cả lớp: HS 1.Liên hệ thực tế: bộc lộ ? Em có nhận xét gì về
hành vi giao tiếp của các bạn trong lớp hiện nay
2. Lựa chọn cách xử lý
- HĐ cá nhân: HS trả lời tình huống: câu hỏi - Tình huống 1. TH 1: Đáp án B - Tình huống 2. TH 2: Đáp án C - Tình huống 3. TH 3: Đáp án C 3. Đóng vai: - Nhóm 1,2,3 đóng vai - HĐ nhóm: tình huống 1 HS đóng vai, nhận xét - Nhóm 4,5,6 đóng vai tình huống 2 4. Trải nghiệm và chia HĐ cặp đôi
sẻ: Theo sách hướng dẫn * GV giao nhiệm vụ: - Về học bài
Xem trước phần D: Vận dụng và phần E: Tìm toi mở rộng.
------------------------------------------------------------ Trang 30 Tiết 3:
1. Ổn định tổ chức:
Sĩ số : 6A1: 6A2: 6A3: 6A4:
2. Kiểm tra bài cũ: Ý nghĩa của giao tiếp có văn hóa ? 3. Bài mới:
Tên hoạt động - HĐ của Hoạt động của học sinh
Sản phẩm dự kiến của GV học sinh
D. Hoạt động vận IV. Vận dụng: dụng: 1. Xây dựng kể hoạch HĐ cá nhân 1. Xây dựng kể hoạch thay đổi bản thân thay đổi bản thân - GV hướng dẫn HS HĐ HS HĐ theo sách hướng theo sách hướng dẫn dẫn 2. Viết thông điệp: HĐ cá nhân 2. Viết thông điệp:
- GV hướng dẫn hs thực HS HĐ theo sách hướng
hiện theo sách hướng dẫn dẫn
D. Hoạt động tìm tòi
V. Tìm tòi mở rộng: mở rộng:
- GV: giao nhiệm vụ theo HS nhận nhiệm vụ về nhà sách hướng dẫn * GV giao nhiệm vụ: - Về học bài
- xem lại các bài đã học
* NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG SAU TIẾT HỌC
1. Những thắc mắc của học sinh:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
2. Những nội dung cần điều chỉnh:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………...
3. Ghi chép về học sinh (Ghi chép mô tả những biểu hiện nổi bật môn học và các
hoạt động giáo dục
: kiến thức, kĩ năng môn học; những ý tưởng hành vi sáng kiến
của học sinh, những hứng thú với môn học và các hoạt động giáo dục, biểu hiện
nổi bật về sự hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất)
Họ và tên học sinh Lớp Ngày,tháng Nhận xét, đánh giá ,năm Trang 31
------------------------------------------------*-*-*--------------------------------------------- Trang 32 Ngày soạn: 8/11/2018 Ngày giảng: 19/11/2018
Tiết 14,15,16- Hoạt động trải nghiệm sáng tạo:
TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA, LỊCH SỬ CỦA ĐỊA PHƯƠNG 1. Mục tiêu bài học
- Giúp hs nắm được một số truyền thống tốt đẹp của quê hương em
- Nắm được một số vấn địa danh ở địa phương mình sinh sống.
- Rèn kĩ năng nhận thức mọi vấn đề.
- Yêu quý, tự hào về truyền thống lịch sử quê hương mình.
? Kể tên truyền thống lịch sử của quê hương Điện Biên?
2.
Truyền thống lịch sử Điện Biên Phủ
- Truyền thống yêu nước.
- Truyền thống đoàn kết.
- Truyền thống cần cù chịu khó.
- Truyền thống hiếu học. 3. Di tích lịch sử:
Sở chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ Mường phăng, Các cứ điểm Him Lam, Bản
Kéo, Đồi Độc lập, A1, D1, C1, E1, khu trung tâm tập đoàn cứ điểm của Pháp hầm De Castrie. Danh lam thắng cảnh:
Hang động Thẩm Púa (Tuần giáo), Các suối khoáng nóng: Hua Pe, U Va, Pe
Luông, Huổi Phạ, động Pa Thơm. Dân tộc Điện Biên:
? Kể tên các dân tộc ở Điện Biên?
4. Gồm có 21 thành phần dân tộc: Dân tộc Thái: 46/% Dân tộc Kinh: 24,6% Dân tộc Hơ Mông: 18%.
Còn lại là dân tộc: Lào, Khơ Mú, Tày, Hoa, Cống, Puộc,….
5. Các lễ hội ở Điện Biên
- Lễ hội Thành Bản phủ. - Lễ hội Hoa Ban.
- Lễ Hội mừng Măng mọc dân tộc Khơ Mú.
- Lễ hội giao duyên của dân tộc Thái.
- Lễ cúng bản của người Cống.
- Lễ cơm mới của người La Hủ.
- Văn hóa dân gian: Kho tàng ca dao, tục ngữ. Các điệu múa xòe của dân tộc Thái.
Viết đoạn văn nêu những cảm nhận về văn hóa lịch sử của quê hương em.
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
..................................................................................................................................... Trang 33
.....................................................................................................................................
..................................................................................................................................... * GV giao nhiệm vụ: - Về học bài
- xem lại các bài đã học để tiết sau ôn tập
* NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG SAU TIẾT HỌC
1. Những thắc mắc của học sinh:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
2. Những nội dung cần điều chỉnh:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………...
3. Ghi chép về học sinh (Ghi chép mô tả những biểu hiện nổi bật môn học và các
hoạt động giáo dục
: kiến thức, kĩ năng môn học; những ý tưởng hành vi sáng kiến
của học sinh, những hứng thú với môn học và các hoạt động giáo dục, biểu hiện
nổi bật về sự hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất)
Họ và tên học sinh Lớp Ngày,tháng Nhận xét, đánh giá ,năm
------------------------------------------------*-*-*--------------------------------------------- Trang 34 Ngày soạn: 4/12/2018 Ngày giảng: 17/12/2018 Tiết 17- ÔN TẬP 1. Ổn định tổ chức:
Sĩ số : 6A1: 6A2: 6A3: 6A4:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình ôn tập. 3. Bài mới:
Bài 1- Em là công dân Việt Nam
I. Điều kiện là công dân Việt Nam:
* Điều kiện là công dân Việt Nam:
- ĐK về bố mẹ:có cha, mẹ là CDVN( Nếu chỉ có cha hoặc mẹ, thì bố mẹ phải thỏa
thuận bằng văn bản, còn nếu bố mẹ không thỏa thuận thì là CDVN )
- ĐK về nơi ở: có HKTT tại VN.
- ĐK về quốc tịch: có quốc tịch VN.
- ĐK khác: Trẻ em bị bỏ rơi tại VN. Nhưng đến 15 tuổi mà tìm thấy bố, mẹ là
người nước ngoài thì không có quốc tịch VN.
- sinh ra tại VN, bố mẹ không có quốc tịch nhưng có hộ khẩu TT tại VN thì là CDVN
II. Học tập tốt- nhiệm vụ quan trọng của người công dân nhỏ tuổi:
* Mục đích học tập đúng:
- Mục đích học tập trước mắt: Trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ.
+ Mục đích học tập lâu dài: Vì tương lai của bản thân, danh dự của gia đình, học
để không thua kém bạn bè, học để góp phần xây dựng quê hương, đất nước...
* Các cách học tập: Tự học, học nhóm, kiên trì, không bỏ cuộc....
* Nguyễn Dương Kim Hảo": kiên trì, không bỏ cuộc.... BÀI TẬP Câu 1:
Qua bài " Công dân nước CHXHCN Việt Nam". Em hãy xác định Mục đích học
tập của bản thân ? Việc học tập đã mang lại cho em điều gì ?
* Định hướng trả lời: * Cần nêu được:
- Học để có kiến thức…
- Trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ
- Học để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội…
* Liên hệ bản thân: HS liên hệ…
Bài 2-Tự chăm sóc sức khỏe
1. Ý nghĩa của sức khỏe :

b. các biểu hiện của sức khỏe.
- Về mặt thể chất: khỏe mạnh, cân đối, có sức chịu đựng dẻo dai, thích nghi được
với mọi sự biến đổi của môi trường.
- Mặt tinh thần; Thấy sảng khoái, sống lạc quan. Trang 35 * Kết luận:
- Về mặt thể chất; giúp ta có một cơ thể khỏe mạnh, cân đối, có sức chịu đựng
dẻo dai, thích nghi được với mọi sự biến đổi của môi trường và do đó làm việc, học tập có hiệu quả
- Mặt tinh thần; Thấy sảng khoái, sống lạc quan, yêu đời
.
C Sự cần thiết của sức khỏe:
Giúp ta học tập, lao động...có hiệu quả.
2. Vì sao phải tự chăm sóc sức khỏe
; Thân thể, sức khỏe là quý nhất đối với mỗi con người, không gì có thể thay thế
được, vì vậy phải biết giữ gìn, tự chăm sóc, rèn luyện để có thân thể, sức khỏe tốt.
3. Cách tự chăm sóc sức khỏe:
a.-
Giữ gìn vệ sinh cá nhân(Vệ sinh răng miệng, tai, mũi, họng, mắt).ăn uống, sinh
hoạt điều độ, đảm bảo vệ sinh, đúng giờ giấc. học tập, làm việ, nghỉ ngơi hợp
lý.Luyện tập thể dục thể thao thường xuyên.
- Phòng bệnh cho bản thân, khi thấy có bệnh thì kịp thời đến cơ sở y tế để khám và điều trị…
- Khắc phục những thiếu sót, những thói quen có hại như; Ngủ dậy muộn, ăn nhiều
chất kích thích, ăn đồ tái sống, để sách quá gần khi đọc
BÀI TẬP
Câu 1: Thế nào là tự chăm sóc rèn luyện thân thể ? Vì sao cần phải tự chăm sóc rèn
luyện thân thể ? Em đã thực hiện chăm sóc rèn luyện thân thể như thế nào ?
* Định hướng trả lời:
- Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể là biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn uống điều độ,
thường xuyên luyện tập thể dục, năng chơi thể thao, tích cực phòng và chữa bệnh,
không hút thuốc lá và dùng các chất kích thích khác.
Cần tự chăm sóc rèn luyện thân thể vì :
-Về mặt thể chất : Giúp ta có một cơ thể khỏe mạnh, cân đối, có sức chịu đựng dẻo
dai, thích nghi được với mọi sự biến đổi của môi trường và do đó Làm việc, học tập có hiệu quả hơn
-Về mặt tinh thần : Thấy sảng khoái, sống lạc quan, yêu đời
Giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn uống sinh hoạt điều độ, đảm bảo vệ sinh, đúng giờ
giấc, kết hợp học tập, làm việc, nghỉ ngơi hợp lý, luyện tập thể dục thể thao thường
xuyên, phòng bệnh cho bản thân, khi có bệnh thì kịp thời đến cơ sở y tế để khám và điều trị bệnh Câu 2:
Để có một sức khỏe tốt thì bản thân em phải tự chăm sóc sức khỏe như thế nào ?
* Định hướng trả lời:
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân(Vệ sinh răng miệng, tai, mũi, họng, mắt).
- Ăn uống, sinh hoạt điều độ, đảm bảo vệ sinh, đúng giờ giấc. học tập, làm việc, nghỉ ngơi hợp lý.
- Luyện tập thể dục thể thao thường xuyên.
Trang 36
- Phòng bệnh cho bản thân, khi thấy có bệnh thì kịp thời đến cơ sở y tế để khám và điều trị…
- Khắc phục những thiếu sót, những thói quen có hại như; Ngủ dậy muộn, ăn nhiều
chất kích thích, ăn đồ tái sống, để sách quá gần khi đọc
Câu 3:
Đá cầu là môn thể thao mà Tuấn rất yêu thích. Chiều nào cũng vậy, sau khi ra sân
làm vài trận cầu, người còn nhễ nhại mồ hôi, Tuấn đã chạy luôn vào phòng tắm và
dội nước lạnh ào ào lên người. Câu hỏi:
a. Em có nhận xét gì về việc làm của Tuấn ?
b. Nếu là bạn của Tuấn, em sẽ khuyên Tuấn như thế nào ?
* Định hướng trả lời:
a.Việc Tuấn thường xuyên đá bóng là thói quen tốt cho sức khỏe.
-Tuy nhiên không nên tắm nước lạnh ngay (dễ bị cảm, đột quỵ)
b. Khuyên Tuấn ngồi nghỉ, chờ ráo mồ hôi mới đi tắm.
Bài 3- Sống cần kiệm:
1. Sống cần kiệm
:
- Là siêng năng, kiên trì, tiết kiệm
- Trái với siêng năng: là lười biếng, không muốn làm việc, hay lần lữa...
- Trái với kiên trì: là hay nản lòng, chóng chán, làm được đến đâu hay đến đó..
- Trái với tiết kiệm là xa hoa, lãng phí là xử dụng của cải, tiền bạc...
2. Ý nghĩa của sống cần kiệm:
-
Giúp con người thành công trong công việc, trong cuộc sống.
- Giúp ta tích lũy vốn để phát tiển kinh tế gia đình và đất nước.
- Được mọi người quý trọng 3. Cách rèn luyện:
- giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập cẩn thận .
- Xử dụng điện, nước tiết kiệm…
- Tranh thủ thời gian làm bài….
- Không tổ chức sinh nhật linh đình…
*- Phải cần cù trong học tâp, lao động, tiết kiệm trong sinh hoạt và trong cuộc sống: BÀI TẬP
Câu 1: Em đã thực hiện tiết kiệm như thế nào trong cuộc sống ? (Nêu ít nhất 5 việc làm cụ thể)
* Định hướng trả lời:
-
Tắt điện khi ra khỏi phòng
-
Ăn hết suất cơm, không để thừa cơm
-
Tận dụng giấy một mặt để làm giấy nháp
-
Vặn vòi nước vừa đủ, không để nước sạch chảy tràn lan
-
Mặc lại quần áo cũ còn tốt của anh, chị ……… Câu 2: Trang 37
Qua bài " Sống cần kiệm". Bản thân em cần phải thực hành lối sống cần kiệm như
thế nào ( Trong học tập, lao động, sinh hoạt hàng ngày)?
* Định hướng trả lời:
+ Trong học tập: Tranh thủ thời gian học bài,gặp bài khó không nản lòng, giữ gìn
sách vở, đồ dùng học tập cẩn thận...
+ Trong lao động: Tham gia lao động đều đặn, cố gắng trong khi làm việc để đặt
kết quả tốt, chăm chỉ giúp đỡ cha mẹ các công việc gia đình, có nếp sống gọn
gàng, ngăn nắp, không ham những trò chơi vô bổ…
+ Trong sinh hoạt: Xử dụng điện, nước tiết kiệm, hhông tổ chức sinh nhật linh đình…
Bài 4- Biết ơn
1. Biết ơn: Là sự bày tỏ thái độ trân trọng, tình cảm và những việc làm đền ơn đáp
nghĩa đối với những người đã giúp đỡ mình, những người có công với dân tộc, đất nước.
2. Vì sao chúng ta phải sống với lòng biết ơn:
- Tạo nên mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người.
3. Biểu hiện của lòng biết ơn:
- Lòng biết ơn thể hiện ở thái độ, tình cảm, lời nói, cử chỉ, hành động đền ơn đáp
nghĩa, quan tâm, giúp đỡ, làm những điều tốt đẹp cho người mà mình biết ơn.Ví
dụ: Thăm hỏi thầy cô giáo cũ, hiếu thảo với cha mẹ, giúp đỡ gia đình thương binh,
liệt sĩ, gia đình có công với cách mạng, tháp hương tưởng nhớ các anh hùng liệt sĩ
4. Cách rèn luyện lòng biết ơn:
- Biết ơn người đã giúp đỡ mình, chăm sóc bố mẹ khi bố mẹ bị ốm, gặp thầy cô
giáo cũ phải chào, thăm hỏi động viên những gia đình thương binh, liệt sĩ, chăm
ngoan, học giỏi để không phụ lòng của thầy cô...
BÀI TẬP Câu 1:
Em sẽ làm gì trong các tình huống dưới đây để thể hiện lòng biết ơn ?
a.Gần nhà em có một bà mẹ Việt Nam anh hùng sống neo đơn
b.Vào ngày Nhà giáo Việt Nam
* Định hướng trả lời:
a.Đến thăm hỏi, động viên bà mẹ Việt Nam anh hùng và giúp đỡ bà những việc làm phù hợp
với khả năng như : Quét nhà, dọn vườn, nấu cơm
b.Đến thăm hỏi các thầy giáo, cô giáo; phấn đấu học thật tốt, làm nhiều điều hay để
bày tỏ lòng biết ơn các thầy giáo, cô giáo nhân ngày 20/11 Câu 2:
Chúng ta cần phải biết ơn những ai ? Em sẽ làm gì để thể hiện lòng biết ơn những người đó ?
* Định hướng trả lời:
- Biết ơn những người đã giúp đỡ mình, những người có công với dân tộc, đất
nước.VD: Ông bà, cha mẹ, thầy cô,gia đình thương binh, liệt sĩ...
Trang 38
- Chăm sóc bố mẹ khi bố mẹ bị ốm, gặp thầy cô giáo cũ phải chào, thăm hỏi động
viên những gia đình thương binh, liệt sĩ, chăm ngoan, học giỏi để không phụ lòng của thầy cô...

Bài 5- Giao tiếp có văn hóa: 1. Biểu hiện:
- Qua lời nói, cử chỉ, hành động… Nói năng lịch sự, tế nhị...
- Tự trọng, khiêm tốn, nhân ái, khoan dung
2. Ý nghĩa của giao tiếp có văn hóa:
- Làm cho con người hiểu, thông cảm, gần gũi... BÀI TẬP Câu 1:
- Em có nhận xét gì về hành vi giao tiếp của các bạn học sinh trong lớp, trong
trường, ở địa phương em hiện nay ?
- Chúng ta cần phải có thái độ như thế nào khi chứng kiến các hành vi giao tiếp không có văn hóa?
- em hãy viết một thông điệp ngắn để kêu gọi, nhắc nhở bạn bè và mọi người hãy
giao tiếp có văn hóa với nhau.
* Định hướng trả lời:
+ Còn hs nói tục, chửi bậy, chưa chào hỏi thầy giáo, cô giáo và khách đến trường,
ngắt lời người khác,…
+ không đồng tình, phê phán các hành vi giao tiếp thiếu văn hóa… + HS viết thông điệp:
- Nêu được: kêu gọi, nhắc nhở bạn bè và mọi người hãy giao tiếp có văn hóa để tạo
nên sự hiểu biết, gần gũi, cảm thông…
Cụ thể: Không nói tục chửi bậy với mọi người, chào hỏi khách đến nhà, đến
trường, chào hỏi thầy giáo,cô giáo…, có thái độ tôn trọng mọi người, lắng nghe ý kiến người khác…
--------------------------------------------------------------------------------------- Trang 39 Ngày soạn: 6/12/2018 Ngày kiểm tra: /12/2018 Tiết 18:
KIỂM TRA HỌC KÌ I .
I. Mục tiêu cần đạt;
1. Kiến thức: Giáo viên đánh giá được khả năng nhận thức của học sinh từ bài 1 đến bài 5.
2. Kĩ năng: Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra theo yêu cầu của giáo viên. 3. Thái độ:
- Cố gắng, tích cực phát huy khả năng của bản thân vào làm bài kiểm tra, tự lập,
trung thực trong giờ kiểm tra.
II. Tài liệu, phương tiện kiểm tra:
- Giáo viên: Đề kiểm tra, đáp án + biểu điểm.
- Học sinh: Ôn các bài đã học từ đầu năm đến nay- giấy, bút
III. Các kỹ năng sống được hình thành trong bài:
Kĩ năng trình bày, động não
IV. Phương pháp và kỹ thuật dạy học : - Kiểm tra viết.
V. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
1. Ổn định tổ chức: ( 1')Sĩ Số; 6A1 : 6A2: 6A3 : 6A4: 2. kiểm tra: a.Đề kiểm tra:(45')
( Theo đề của cụm trường) b. Thu bài; 3. Củng cố: (1')
- GV nhận xét ưu, nhược điểm tiết kiểm tra : Thái độ, hành vi...
3. Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối:
- xem trước bài 6 " Thực hiện trật tự an toàn giao thông"
------------------------------------------------*-*-*--------------------------------------------- Trang 40 Ngày soạn: 17/12/2018 Ngày kiểm tra: 21/12/2018 Tiết 19:
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. Mục tiêu cần đạt;
1. Kiến thức: Đánh giá những ưu, nhược điểm của bài kiểm tra như: Nội dung
kiến thức, kĩ năng cơ bản
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng đánh giá bài viết của mình 3. Thái độ:
- Cố gắng, tích cực phát huy khả năng của bản thân vào làm bài kiểm tra, tự lập,
trung thực trong giờ kiểm tra.
II. Tài liệu, phương tiện :
- Giáo viên: Chấm bài, tổng hợp lỗi .
- Học sinh: Học bài, chuẩn bị bài.
III. Phương pháp và kỹ thuật dạy học :
- Trả bài kiểm tra viết.
V. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
1. Ổn định tổ chức: ( 1')Sĩ Số; 6A1 : 6A2: 6A3 : 6A4: 2. Trả bài kiểm tra: a. Đề kiểm tra:
- GV đọc cho HS nhắc lại đề kiểm tra
b. Xác định đề kiểm tra:
- GV nêu ra đáp án để HS theo dõi.
Câu 1: (2 điểm)
a, Sức khoẻ có cần thiết cho mỗi người không ? Tại sao?
b, Em đã làm gì để biết cách tự chăm sóc sức khỏe của mình?
* Trả lời: a, Sức khoẻ rất cần thiết cho cuộc sống của mỗi người, giúp con người
có thể thành công trong học tập, lao động và trong cuộc sống; sống an toàn, hiệu quả và hạnh phúc.
b, Em hãy kể những việc làm để biết giữ gìn sức khỏe?
Thường xuyên tắm rửa, thay quần áo hàng ngày, vệ sinh răng miệng, rửa tay bằng
xà phòng trước khi ăn, thường xuyên luyện tập thể dục thể thao, thời gian học tập
hợp lí, ăn uống đầy đủ, tinh thần thoải mái...Sống trong sáng, lành mạnh, không hút
thuốc lá, uống rượu, sử dụng ma túy, tránh xa các tệ nạn xã hội. Biết ứng phó tích cực khi căng thẳng.
Câu 2: (2 điểm) Quan sát tranh dưới đây và trả lời câu hỏi: Trang 41 1 2 3 4
? Các bức tranh đã phản ánh điều gì ? * Trả lời:
1. Bụi tre tượng trưng nét đẹp văn hóa làng quê Việt Nam.
2.Văn Miếu Quốc Tử Giám nét đẹp văn hóa học hành thi cử.
3. Người nông dân đang gặt lúa trên cánh đồng làng quê, mùa màng bội thu nét đẹp thôn quê.
4. Cảnh sum họp gia đình trong ngày tết nét đẹp văn hóa Việt Nam.
Câu 3: (3 điểm)
a. Những câu ca dao, tục ngữ nói về điều gì?
- Uống nước nhớ nguồn.
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. - Tôn sư trọng đạo.
- "Công cha như núi thái sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con."
b. Hãy viết một đoạn văn (khoảng đến 3->5 dòng) để bày tỏ lòng biết ơn của em
với ông bà, bố mẹ hoặc thầy cô giáo, hoặc những người xung quanh đã giúp đỡ ta
trong lúc khó khăn hoạn nạn, phê phán những hành vi vô ơn. * Trả lời:
a. Các câu ca dao tục ngữ đều thể hiện lòng biết ơn đối với cha mẹ, thầy cô, biết
ơn những người người lao động. Trang 42
b. Viết được đoạn văn bày tỏ lòng biết ơn. Câu 4: (3 điểm) Bài tập tình huống:
- Sau giờ thể dục các bạn lớp 6A1 tranh nhau ra rửa tay chân ở một vòi nước trong
sân trường. Các bạn xả nước tràn ra lênh láng khắp sân. Thấy vậy, Hoa phê bình và
khóa vòi nước lại. Các bạn lớp 6A1 liền chế nhạo Hoa là đồ keo kiệt, thích “lên mặt dạy người”.
a, Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Hoa và các bạn lớp 6A1 ?
b, Nếu em chứng kiến việc đó em sẽ ứng xử như thế nào trong tình huống trên? * Trả lời:
a,Việc làm của Hoa là người có ý thức, trách nhiệm, biết tiết kiệm nước của nhà
trường: khóa vòi nước.
- Việc làm của các bạn lớp 6A1 không biết tiết kiệm, xả nước lênh láng, lãng phí
không biết tiết kiệm của công nói Bấu là keo kiệt lên mặt dạy người.
b, Các bạn không nên xả nước bừa bãi vừa lãng phí. Hãy biết tiết kiệm để sử dụng.
3. Nhận xét bài kiểm tra: a. Ưu:
- Xác định được yêu cầu của đè bài.
- Nhiều em đạt bài khá giỏi như:... b. Nhược:
- Một số em chưa đọc kỹ đề, câu hỏi dẫn đến trả lời câu hỏi còn lẫn lộn, thiếu chính xác
- Trình bày không rõ ràng, lan man - Chữ viết quá xấu
* Trả bài cho học sinh, gọi điểm. Giỏi: Khá: Trung bình: Yếu: 4. Củng cố:
- GV hệ thống lại kiến thức đã chữa cho HS
- Xem lại đề kiểm tra và tự làm lại
- Ôn lại toàn bộ kiến thức GDCD 6
-------------------------------------------------------------------------------------------------- Trang 43 HỌC KỲ II Ngày soạn: 2/1/2019 Ngày giảng: 4/1/2019 Tiết 20,21- Bài 6:
THỰC HIỆN TRẬT TỰ, AN TOÀN GIAO THÔNG( 2 tiết) Tiết 1:
1. Ổn định tổ chức:
Sĩ số : 6A1: 6A2: 6A3: 6A4:
2. Kiểm tra bài cũ: ( không ) 3. Bài mới:
Tên hoạt động - HĐ của Hoạt động của học sinh
Sản phẩm dự kiến của GV học sinh
A. Hoạt động khởi
- HĐ cả lớp: Hs trả lời
a. Em thường đi xe đạp, đi động:
câu hỏi trong sách hướng bộ... - Theo sách hướng dẫn dẫn
- Bố mẹ đưa đi bằng xe máy...
b. Đi bên phải đường..... - GV dẫn dắt vào bài - HS đọc
- HS đọc mục tiêu bài học
B. Hoạt động hình thành kiến thức:
I. Nguyên nhân dẫn đến
1. Nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông: tai nạn giao thông: * Mục tiêu hoạt động:
Chỉ ra được nguyên nhân
phổ biến dẫn đến tai nạn giao thông.
- Hiểu ý nghĩa của việc đảm bảo TTATGT * Nội dung hoạt động :
1. Quan sát bức tranh và - HĐ chung cả lớp -Tai nạn, ách tắc giao liên hệ: - HS, trả lời, bổ sung thông… ? Theo em nguy cơ gì có thể sảy ra khi tham gia giao thông như thế này ? 2. Tìm hiểu nguyên nhân
và hậu quả của tai nạn giao thông a. Đọc thông tin HS đọc
b. ? Nguyên nhân chủ yếu - HĐ cặp đôi
- Do ý thức của một số
gây ra tai nạn giao thông - HS trình bày, bổ sung người tham gia giao Trang 44 là gì ?
thông chưa tốt( Kém hiểu
biết về pháp luật về
TTATGT hoặc biết nhưng
không tự giác thực hiện).
- Đường xấu và hẹp.
- Phương tiện tham gia
giao thông ngày càng nhiều.
- Phương tiện tham gia
giao thông không đảm bảo an toàn.
3. Thảo luận về các loại - HĐ nhóm: -3 nhóm: Đường bộ, giao thông và nguyên
- Thảo luận, trả lời, bổ
đường thủy, đường sắt) nhân tai nạn: sung - 3 nhóm: đường thủy, đường sắt - Nguyên nhân ? - HS bộc lộ - GV chốt lại - HS nghe
* Hậu Quả : Thiệt hại về
người và của, gây hậu quả
đau lòng cho bản thân và mọi người
4. Tìm hiểu ý nghĩa của - HĐ chung cả lớp
2. Ý nghĩa của việc thực
việc đảm bảo trật tự, an - Thảo luận, chia sẻ, bổ
hiện trật tự an toàn giao toàn giao thông sung. thông;
- Tại sao mỗi chúng ta cần
- Bảo đảm an toàn giao tuân thủ quy định về
thông cho mình và cho TTATGT ?
mọi người, tránh tai nạn
đáng tiếc xảy ra,gây hậu
quả đau lòng cho mình và cho mọi người.
- Bảo đảm cho giao thông
được thông suốt, tránh ùn
tắc, gây khó khăn trong
giao thông, ảnh hưởng
đến mọi hoạt động của xã hội. - Em và người thân trong - HS chia sẻ
gia đình đã tuân thủ luật Trang 45 giao thông ntn khi tham gia giao thông ?
II. Các quy định của
3. Các quy định của
pháp luật về trật tự, an
pháp luật về trật tự, an
toàn và văn hóa tham
toàn và văn hóa tham gia giao thông gia giao thông: * Mục tiêu hoạt động:
- Nêu được một số quy
định của pháp luật đối với người tham gia giao thông
và một số biển báo giao thông thông dụng. * Nội dung hoạt động - HĐ cặp đôi
1. Đối với người đi bộ HS tìm hiểu, trình bày
a. Quy định đối với người đi bộ :
- Phải đi trên hè phố, lề
đường,trường hợp đường
không có hè phố, lề
đường thì phải đi sát mép
đường. Người đi bộ chỉ
được qua đường ở nơi có
đèn tín hiệu, có vạch kẻ
đường dành cho người đi bộ…
2. Đối với người đi xe mô HĐ cặp đôi
b. Đối với người đi xe tô, xe gắn máy HS trả lời: mô tô, xe gắn máy HS đọc điều 30: Điều 30: -.................... Đáp án đúng:
1.chở người lớn và 1 trẻ em dưới 7 tuổi, 2, 3: Tất cả . 4: Tất cả.
3. Đối với người đi xe -HĐ cặp đôi
c. Đối với người đi xe đap. xe thô sơ HS trình bày đạp;
Không đi xe dàn hàng
ngang, lạng lách đánh
võng, không đi vào phần
đường dành cho người đi
bộ hoặc phương tiện
khác, không sử dụng ô, Trang 46
điện thoại di động, mang
vác và trở vật cồng kềnh,
không buông cả 2 tay
hoặc đi xe bằng một bánh.
* Đối với trẻ em; Trẻ em
dưới 12 tuổi không được
đi xe đạp người lớn. Trẻ em dưới 16 tuổi không được đi xe gắn máy. 4. An toàn giao thông - HĐ nhóm đường sắt: HS trình bày - Theo sách hướng dẫn 5. An toàn giao thông - HĐ nhóm đường thủy: HS trình bày - Theo sách hướng dẫn
6. Tìm hiểu 1 số biển báo - HĐ cặp đôi
d. Một số biển báo thông thông dụng: HS trình bày dụng:
+ Biển báo cấm: Hình
tròn, viền đỏ- thể hiện điều cấm.
+ Biển báo nguy hiểm:
Hình tam giác, viền đỏ-
Thể hiện điều nguy hiểm, cần đề phòng.
+ Biển hiệu lệnh: Hình
tròn, nền xanh lam- Báo
điều phải thi hành.
+ Biển chỉ dẫn: Hình chữ
nhật ( vuông) nền xanh
lam- Báo những định
hướng cần thiết hoặc
những điều có ích khác.
+ Biển báo phụ: Hình chữ
nhật ( vuông)- thuyết
minh, bổ sung để hiểu rõ
hơn các biển báo khác.
7. Tìm hiểu hành vi văn - HĐ nhóm hóa khi tham gia giao HS trình bày thông\; Trang 47 - Theo sách hướng dẫn * GV giao nhiệm vụ: - Về học bài.
- Xem trước phần C: Luyện tập, phần D vận dụng và phần E: Tìm tòi mở rộng.
Liên hệ thực tế bản thân
-------------------------------------------------------------- Tiết 2:
1. Ổn định tổ chức:
Sĩ số : 6A1: 6A2: 6A3: 6A4:
2. Kiểm tra bài cũ: Nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông ? Nguyên nhân nào là chủ yếu nhất ? 3. Bài mới:
C. Hoạt động luyện 4. Luyện tập: tập: * Mục tiêu hoạt động:
- Khắc sâu được kiến thức đã học
- Hình thành năng lực tự học.
* Nội dung hoạt động : 1. Đố bạn : - HĐ đôi Bài 1: Đố bạn - Theo sách hướng dẫn
HS thảo luận, chia sẻ, bổ 1. Cấm mô tô 2-3 bánh sung. 2. Cấm bóp còi 3. Đường 2 chiều 4. Trẻ em đi qua 5. Giao nhau với đường sắt không có rào chắn 6. Cấm xe tải, xe khách 7. Công trường 8. Cấm đi quá 40km/h hay
tốc độ tối đa là 40km/h
9. Nguy hiểm đường trơn 2. Bình luận: - HĐ nhóm: Bài 2: Bình luận. - Theo sách hướng dẫn
- HS thảo luận, chia sẻ, bổ - Không hiểu luật sung. - Biết nhưng cố tình không thực hiện
- không. Vì nếu vượt đền
đỏ thì khả năng sảy ra tai nạn là rất cao... Trang 48
3. Bày tỏ thái độ của bản - HĐ cá nhân
3. Bày tỏ thái độ của bản thân: HS trình bày, bổ sung. thân: - Theo sách hướng 1,2,3. Sang không đúng phần đường dành cho người đi bộ
3. Ngồi trên nóc tàu hỏa 4. chở quá số người
6. bám vào thành tảu hỏa
4. Tuân thủ luật giao HĐ cá nhân
4. Tuân thủ luật giao thông HS chia sẻ, bổ sung thông - Tranh 1: Đi đúng luật giao thông Tranh 2: Thả gia xúc trên đường
5. Trải nghiêm thực hành - Về nhà thiết kế
5. Trải nghiêm thực hành văn hóa giao thông văn hóa giao thông - Thiết kế sa bàn giao
- Hs thiết kế được sa bàn, thông đóng vai - Đóng vai theo tình - huống đã xây dựng - Nhận xét
D. Hoạt động vận dụng:
5. Hoạt động vận dụng: * Mục tiêu hoạt động:
- HS vận dụng được kiến
thức, kĩ năng đã học vào cuộc sống. * Nội dung hoạt động: 1. Hành động của em: ? Theo sách hướng dẫn 1. Hành động của em: - HĐ cá nhân - HS bộc lộ - Nhắc nhở mọi người
chấp hành luật ATGT để đảm bảo an toàn tính
mạng, tránh những điều đáng tiếc sảy ra...
2. Trao đổi với cha mẹ, người thân
2. Trao đổi với cha mẹ, - HĐ cá nhân người thân : - HS bộc lộ 3. Xây dựng kế hoạch - Khuyên cha mẹ..... hành động: 3. Xây dựng kế hoạch - HĐ cá nhân hành động: - HS bộc lộ. - Chấp hành luật ATGT, Tuyên truyền, nhắc nhở Trang 49
mọi người chấp hành tốt ATGT, Không uống rượu bia, không... khi tham gia giao thông...
E. Hoạt động tìm tòi
E. Hoạt động tìm tòi mở mở rộng: rộng: * Mục tiêu hoạt động: - góp phần hình thành
năng lực thực hiện ATGT ở bản thân * Nội dung hoạt động: - GV giao bài tậpvề nhà 1. Tìm hiểu thêm tín - HĐ cá nhân
1. Biết được tín hiệu đèn hiệu đèn giao thông
- HS tìm hiểu và viết bài. giao thông
2. Viết một bài cổ động
2. Viết được một bài cổ mọi người thực hiện
động mọi người thực hiện ATGT ATGT * GV giao nhiệm vụ: - Về học bài
- Xem trước bài 7 " Cuộc sống hòa bình"
* NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG SAU TIẾT HỌC
1. Những thắc mắc của học sinh:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
2. Những nội dung cần điều chỉnh:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………...
3. Ghi chép về học sinh (Ghi chép mô tả những biểu hiện nổi bật môn học và các
hoạt động giáo dục
: kiến thức, kĩ năng môn học; những ý tưởng hành vi sáng kiến
của học sinh, những hứng thú với môn học và các hoạt động giáo dục, biểu hiện
nổi bật về sự hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất)
Họ và tên học sinh Lớp Ngày,tháng Nhận xét, đánh giá ,năm Trang 50
------------------------------------------------*-*-*--------------------------------------------- Trang 51 Ngày soạn: 10/1/2019 Ngày giảng: 18/1/2019
Tiết 22,23,24- Bài 7:
CUỘC SỐNG HÒA BÌNH( 3 tiết)
Tiết 1: HĐ Khởi động + HĐ Hình thành kiến thức ( Mục 1,2,3 )
Tiết 2: HĐ Hình thành kiến thức ( Mục 4,5,6 )
Tiết 3: HĐ luyện tập + HĐ Vận dụng + HĐ tìm tòi mở rộng. Tiết 1:
1. Ổn định tổ chức:
Sĩ số : 6A1: 6A2: 6A3: 6A4:
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu quy đinh của pháp luật đối với người đi xe đạp khi tham gia giao thông ? 3. Bài mới:
Tên hoạt động - HĐ của Hoạt động của học sinh
Sản phẩm dự kiến của GV học sinh
A. Hoạt động khởi động: * Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ cho học sinh, giới thiệu bài
* nội dung hoạt động: - HĐ cả lớp
- Tìm hiểu ý nghĩa của lời - HS trả lời, bổ sung
ca và cảm nhận của bài hát.
a. Cả lớp hát bài Trái đất này là của chúng mìh b. Trả lời câu hỏi
- Bài hát nói về cuộc sống hòa bình. - Vui vẻ... - Câu bồ câu..ải âu...
B. Hoạt động hình thành kiến thức: * Mục tiêu:
-HS hiểu được giá trị của cuộc sống hòa bình.
- Biết tạo cho bản thân trạng thái bình yên.
- Biết bảo vệ hòa bình
* nội dung hoạt động:
1. Chia sẻ kinh nghiệm về - HĐ chung cả lớp 1. bình yên, bất an. - HS chia sẻ, bổ sung.
- Khi sống trong bình yên, - Theo sách hứng dẫn không có chiến tranh...
- Khi có người dọa nạt, đe Trang 52 dọa, chiến tranh.. 2. Đọc và suy ngẫm quan - HĐ nhóm 2.
niện về cuộc sống hòa - Thảo luận, chia sẻ, - Không có chiến tranh bình thống nhất - Không có bạo lực - Đọc thông tin
- mọi người đối xử công bằng, thân thiện với nhau...
3. Giá trị của cuộc sống - HĐ nhóm
1. Giá trị của cuộc sống hòa bình - Thảo luận, chia sẻ, hòa bình; HS Quan sát bức tranh thống nhất
? Cuộc sống hòa bình có giá trị ntn? - GV chốt: HS nghe
+ Hòa bình đem lại cuộc
sống ấm no , hạnh phúc,
bình yên cho con người;
còn chiến tranh chỉ đem
lại đau thương, tang tóc,
đói nghèo, bệnh tật, trẻ
em thất học, gia đình ly tấn...
+ Hiện nay chiến tranh,
xung đột vũ trang vẫn còn
đang diễn ra ở nhiều nơi
trên thế giới và là nguy cơ
của nhiều quốc gia, nhiều
khu vực trên thé giới. * GV giao nhiệm vụ:
-
GV khái quát lại bài - Về học bài
- Xem trước phần C: Luyện tập, phần D vận dụng và phần E: Tìm tòi mở rộng.
Liên hệ thực tế bản thân
------------------------------------------------------------------------- Trang 53 Tiết 2:
1. Ổn định tổ chức:
Sĩ số : 6A1: 6A2: 6A3: 6A4:
2. Kiểm tra bài cũ: Cho biết giá trị của cuộc sống hòa bình ? 3. Bài mới:
Tên hoạt động - HĐ của Hoạt động của học sinh
Sản phẩm dự kiến của GV học sinh
4. Hành động vì cuộc - HĐ nhóm
2. Cách thể hiện lòng sống hòa bình - Thảo luận, chia sẻ,
yêu hòa bình của học a. Thảo luận. thống nhất sinh:
a.- Tham gia các hoạt
động bảo vệ hòa bình,
chống chiến tranh do
trường, địa phương tổ
chức: vẽ tranh về chủ dề
hòa bình, kí tên vào bản
thông điệpbảo vệ hòa
bình chống chiến tranh,
mít tinh vì hòa bình, thể
thao vì hòa bình,sứ giả
hòa bình,giao lưu văn hóa vì hòa bình...
- Yêu hòa bình, lên án
các hành vi bạo lực
trong cuộc sống hàng ngày. b. b.
- Vẽ tranh tuyên truyền cổ động. - Giao lưu văn hóa.
- Thuyết trình khát vọng hòa bình... 5. Tìm hiểu nguyên nhân 5. - HĐ cá nhân của sự không bình yên - Các cá nhân HS trình - Cá nhân hoàn thành bày theo ý mình. trong em bảng, trình bày.
6. Tìm hiểu các biện pháp HĐ nhóm 6. Nên:
giúp bản thân trở nên bình - Tâm sự với bạn. - Thảo luận, chia sẻ, yên, thanh thản hơn:
- Nói chuyện với bố mẹ, thống nhất người thân.
- Theo sách hướng dẫn
- Nhờ sự giúp đỡ của thầy cô, bạn bè. Trang 54
- Giải quyết các vấn đề
tích cực, không lẩn tránh. - Đi dạo. - Chơi thể thao - nghe nhạc, chơi nhạc cụ. - Hít thở sâu
- Tìm một nơi yên tĩnh và
suy nghĩ về những điều đã sảy ra.
- Tâm sự với thầy cô giáo chủ nhiệm... * Có thể : ... * Không nên:... * GV giao nhiệm vụ:
-
GV khái quát lại bài - Về học bài
- Xem trước phần phần c. luyện tập, phần D vận dụng và phần E: Tìm tòi mở rộng.
Liên hệ thực tế bản thân
------------------------------------------------*-*-*--------------------------------------------- Tiết 3:
1. Ổn định tổ chức:
Sĩ số : 6A1: 6A2: 6A3: 6A4:
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu cách thể hiện lòng yêu hòa bình của em ? 3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh Ghi bảng
C. Hoạt động luyện 3. Luyện tập: tập:
1. Trò chơi" Nói lời yêu - HĐ chung cả lớp 1. thương" Cách chơi: Theo sách hướng dẫn 2. Vượt qua căng thẳng: - HĐ chung cả lớp 2. Theo sách hướng dẫn Hít thở sâu - Tập thể dục 3. Bày tỏ thái độ - HĐ nhóm
3. - Một số HS chưa biết Theo sách hướng dẫn HS trình bày
bảo vệ hòa bình, đó là
hành vi xấu đáng lên án... - Các hành vi đó ảnh
hưởng đến sự bình yên
của người trong cuộc, gia đình, nhà trường. Trang 55
- Khuyên các bạn hãy hòa
giải, thương lượng... để giải quyết mâu thuẫn.
4. Thông điệp về bảo vệ - HĐ nhóm: 4. hòa bình HS trình bày
- Nói không với bạo lực học đường - ...
D. Hoạt động vận dụng: 4. Vận dung: * Mục tiêu hoạt động:
- HS vận dụng được kiến
thức, kĩ năng đã học vào cuộc sống... * Nội dung hoạt động:
1. Xây dựng và thực hiện - HĐ nhóm
- Xây dựng và thực hiện
dự án vì cuộc sống hòa HS trình bày
dự án vì cuộc sống hòa bình ( Theo sách hướng bình dẫn)
2. Tập thể dục cơ bắp tâm - HĐ cá nhân
- Tập thể dục cơ bắp tâm
trí ( Theo sách hướng HS thực hiện trí dẫn)
3. Viết nhật ký( Theo sách HĐ cá nhân - Viết nhật ký hướng dẫn)
E. HĐ tìm tòi mở rộng: HS HĐ theo sách hướng
5. Tìm tòi mở rộng: dẫn
- GV giao nhiệm vụ về HS nhận nhiệm vụ nhà: sưu tầm tranh * GV giao nhiệm vụ: - Về học bài
- Về học bài, vận dụng, liên hệ thực tế bản thân.
- Xem trước bài 8" Quyền trẻ em "
* NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG SAU TIẾT HỌC
1. Những thắc mắc của học sinh:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
2. Những nội dung cần điều chỉnh:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………...
3. Ghi chép về học sinh (Ghi chép mô tả những biểu hiện nổi bật môn học và các
hoạt động giáo dục
: kiến thức, kĩ năng môn học; những ý tưởng hành vi sáng kiến
Trang 56
của học sinh, những hứng thú với môn học và các hoạt động giáo dục, biểu hiện
nổi bật về sự hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất)
Họ và tên học sinh Lớp Ngày,tháng Nhận xét, đánh giá ,năm
------------------------------------------------*-*-*--------------------------------------------- Trang 57 Ngày soạn: 5/2/2019 Ngày giảng: 13/2/2019
Tiết 25,26,27- Bài 8:
Chủ đề: QUYỀN TRẺ EM ( 3 tiết)
Tiết 1: HĐ Khởi động + HĐ Hình thành kiến thức ( hết mục 2)
Tiết 2: HĐ Hình thành kiến thức ( mục 3,4,5)
Tiết 3: HĐ Hình thành kiến thức ( mục 6) + HĐ luyện tập + HĐ Vận dụng + HĐ tìm tòi mở rộng. Tiết 1:
1. Ổn định tổ chức:
Sĩ số : 6A1: 6A2: 6A3: 6A4:
2. Kiểm tra bài cũ: Em có thái độ ntn về tình trạng học sinh đánh nhau hiện nay ? 3. Bài mới:
Tên hoạt động - HĐ của Hoạt động của học sinh
Sản phẩm dự kiến của GV học sinh
A. Hoạt động khởi động: * Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ cho học sinh, giới thiệu bài
* nội dung hoạt động:
- Tìm hiểu ý nghĩa của lời - HĐ cả lớp: Cả lớp hát - Cảm xúc rất vui...
ca và giai điệu của bài hát bài đi học - Nội dung bài hát thể
- HS cả lớp hát bài đi học. HS trả lời câu hỏi trong
hiện quyền được học tập sách hướng dẫn của trẻ em.
B. Hoạt động hình thành kiến thức: 1. HS quan sát tranh và - HĐ chung cả lớp 1. Quan sát tranh:
trả lời câu hỏi theo sách
- HS chia sẻ, thống nhất hướng dẫn a.
a.- Một cây phát triển tốt, có cành lá, quả
- Cây muốn phát triển tốt cần ( Nước, ánh sáng,
phân...) phải được chăm
sóc, nuôi dưỡng, bảo vệ..
- Các em muốn phát triển cần có yếu tố: Nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo
dục, bảo vệ, vui chơi... b. b.
1. Các bạn vui chơi, giải Trang 58 trí
2. Trẻ em được sống trong
tình yêu thương của mẹ..
3. Trẻ em được chăm sóc, nuôi dưỡng.
4. Trẻ em được tham gia ý kiến.
2. Tìm hiểu các nhóm
2. Các nhóm quyền cơ
quyền cơ bản của trẻ em bản của trẻ em: * Mục tiêu: - Nêu được các nhóm
quyền cơ bản của trẻ em.
* nội dung hoạt động:
- HS quan sát tranh và trả - HĐ nhóm
lời câu hỏi sách hướng - Các nhóm chia sẻ, dẫn. thống nhất. a. a.- Khi đứng dưới đám mây đen : Mưa ướt, sét đánh.
- Khi trời mưa to: Phải có áo mưa, ô, tìm chỗ trú mưa... b. Hs liệt kê các tình - HĐ nhóm
b. Bị ốm, bị bỏ rơi, bị huống rủi ro. - Các nhóm chia sẻ, đánh, không được học thống nhất. hành, không được vui
chơi giải trí, không được tham gia... c. - HĐ nhóm c. - Các nhóm chia sẻ, thống nhất. - GV chốt lại - HS nghe Gồm 4 nhóm quyền:
* Nhóm quyền sống còn:
là những quyền được sống
và được đáp ứng các nhu
cầu cơ bản để tồn tại như;
Quyền được nuôi dưỡng,
được chăm sóc sức khoẻ...
* Nhóm quyền được bảo
vệ: Như quyền không bị
phân biệt đối xử, không bị
bỏ rơi, không bị bóc lột và Trang 59 xâm hại.
* nhóm quyền phát triển:
Là những quyền được đáp
ứng các nhu cầu cho sự
phát triển một cách toàn
diện như; Quyền được
học tập, vui chơi giải trí,
tham gia các hoạt động
văn hoá, nghệ thuật..
* Nhóm quyền được
tham gia: Là những
quyền được tham gia vào
các công việc có ảnh
hưởng đến cuộc sống của
trẻ em như được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mình...
* GV giao nhiệm vụ:
-
GV khái quát lại bài - Về học bài
- Xem trước phần B mục 3,4,5,6
------------------------------------------------*-*-*--------------------------------------------- Tiết 2:
1. Ổn định tổ chức:
Sĩ số : 6A1: 6A2: 6A3: 6A4:
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu các nhóm quyền cơ bản của trẻ em ? 3. Bài mới:
Tên hoạt động - HĐ của Hoạt động của học sinh
Sản phẩm dự kiến của GV học sinh
3. Nhận biết những
2. Những việc làm thực
việc làm thực hiện
hiện quyền trẻ em và vi quyền trẻ em.
phạm quyền trẻ em: * Mục tiêu:- Phân biệt được những việc làm thực hiện quyền và vi phạm quyền trẻ em.
* nội dung hoạt động: a. HS quan sát tranh trang - HĐ nhóm
a. Những việc làm thực 96 và trả lời câu hỏi - Các nhóm chia sẻ,
hiện quyền trẻ em thống nhất.
1. Quyền phát triển. 2. Quyền sống còn
3. Được bảo vệ.
4. Được phát triển 5. Được tham gia Trang 60
b. HS nêu biểu hiện thực - HĐ nhóm
b. Những việc làm vi
hiện tốt và vi phạm quyền - Các nhóm chia sẻ,
phạm quyền trẻ em: trẻ em. thống nhất.
- Trẻ em bị bỏ rơi, bị
đánh đập, không được
học hành, bị bóc lột sức
lao động, không được vui chơi giải trí….
c. Chúng ta cần phải làm - HĐ nhóm
c. Bổn phận của trẻ em:
gì để hạn chế những vi - Các nhóm chia sẻ,
- Phải biết bảo vệ quyền phạm đó ? thống nhất.
của mình và tôn trọng
quyền của người khác.
- Hiểu sự quan tâm của
mọi người đối với mình.
Biết ơn cha mẹ, những
người đã chăm sóc, dạy
dỗ, giúp đỡ mình.
4. Tìm hiểu ý nghĩa của - HĐ nhóm
3. Ý nghĩa của quyền trẻ
việc thực hiện quyền trẻ - Các nhóm chia sẻ, em: em: thống nhất.
- Thể hiện sự quan tâm
- HS trả lời câu hỏi trang
của cộng đồng quốc tế đối 97 sách hướng dẫn và với trẻ em. điền vào ô trống
- Công ước LHQ là điều
kiện cần thiết để trẻ em
được phát triển đầy đủ, toàn diện.
5. Tìm hiểu trách nhiệm - HĐ nhóm
4. Trách nhiệm của gia
cả gia đình, xã hội đối với - Các nhóm chia sẻ,
đình và xã hội đối với trẻ trẻ em: thống nhất. em
a. HS đọc thông tin và trả
a.- Gia đình, nhà trường, lời câu hỏi theo SHD.
Nhà nước, xã hội và công
dân có trách nhiệm bảo
vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em -
+ Gia đình: Chăm sóc,
nuôi dưỡng, tạo điều kiện
đẻ trẻ em được học tập...
+ Nhà trường: giáo dục...
+ Nhà nước: Ban hành
pháp luật, tạo mọi điều
kiện để trẻ em được phát Trang 61
triển toàn diện...
+ Xã hội; Quan tâm, giúp đỡ...
+ Công dân: thực hiện tốt quyền trẻ em...
b. Kể tên những tổ chức - HĐ nhóm
b.- Quỹ nhi đồng Liên chăm sóc... - Các nhóm chia sẻ, Hợp Quốc thống nhất. - Làng trẻ SOS.
- Quỹ bảo trợ trẻ em Việt Nam.
- Các trường nuôi dạy trẻ khuyết tật. * GV giao nhiệm vụ:
-
GV khái quát lại bài - Về học bài
- Xem trước phần C: Luyện tập, phần D vận dụng và phần E: Tìm tòi mở rộng.
Liên hệ thực tế bản thân
------------------------------------------------*-*-*--------------------------------------------- Tiết 3:
1. Ổn định tổ chức:
Sĩ số : 6A1: 6A2: 6A3: 6A4:
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu những việc làm thực hiện quyền trẻ em và vi phạm
quyền trẻ em mà em biết ? 3. Bài mới:
Tên hoạt động - HĐ của Hoạt động của học sinh
Sản phẩm dự kiến của GV học sinh
6. Tìm hiểu bổn phận của
5. Bổn phận, nghĩa vụ
trẻ em đối với gia đình,
của trẻ em đối với gia nhà trường, xã hội.
đình, nhà trường, xã ( Theo sách hướng dẫn) hội:
a. Đọc tình huống và trả - HĐ cặp đôi a. lời câu hỏi.
- HS chia sẻ, thống nhất. - Nam chưa...Vì chưa
thực hiện tốt quyền và
nghĩa vụ học tập, chưa
hiếu thảo với cha mẹ (
Không học, quát lại mẹ...) - Nam không đúng, vì bố mẹ cho Nam tiền ăn sáng nhưng Nam không ăn
sáng mà lại dùng tiền đó
đi chơi điện tử. Bố mẹ chỉ muốn dăn đe Nam Trang 62 - Không tán thành. Vì
Nam chưa hiểu quyền trẻ em, chưa thực hiện tốt
bổn phận của trẻ em với gia đình, nhà trường.
b. Đọc các điều luật và trả - HĐ cặp đôi b. Điều 22 trang 100
lời câu hỏi SHD trang - HS chia sẻ, thống nhất. 99,100
c. HS hoàn thành bảng - HĐ cặp đôi c. trang 100
- HS chia sẻ, thống nhất. - GV chốt
- Phân biệt được những
việc làm thực hiện quyền và vi phạm quyền trẻ em.
- Biết thực hiện quyền trẻ em - Phê phán những hành vi vi phạm quyền trẻ em
C. Hoạt động luyện 6. Luyện tập: tập: 6.1 Thể hiện ý kiến: 1.Thể hiện ý kiến. - HĐ cá nhân -Tán thành ý 1,3,4,6,7,
- HS làm theo sách hướng HS trình bày, bổ sung -Không tán thành:2,5 dẫn trang 100.
2. Đọc thông tin và trả lời - HĐ chung cả lớp 6.2 câu hỏi trang 101. HS trình bày, bổ sung Thông tin 1: Thông tin 1. - Huyền được hưởng quyền tham gia - Huyền thực hiện tốt
quyền học tập, vui chơi, phát triển... - Nhắc nhở HS cần học tập chăm chỉ... Thông tin 2. HĐ nhóm Thông tin 2: HS trình bày, bổ sung
- Bình bị xâm phạm tới
quyền bảo vệ, quyền tham gia, quyền phát triển - Báo cơ quan có thẩm
quyền biết về hành vi vi Trang 63 phạm tới quyền trẻ em
của vợ chồng chủ quán phở.
3. Đọc lời bài hát " Dấu HĐ nhóm
chấm hỏi" và trả lời câu HS trình bày, bổ sung
hỏi theo sách hướng dẫn trang 102. 4. Trò chơi " Tiếp sức" HS chơi ( Theo sách hướng dẫn)
D. Hoạt động vận dụng: - HĐ cá nhân 7. Vận dung:
1. Đánh giá việc thực hiện HS trình bày, bổ sung
- HS đánh giá được việc bổn phận của HS ( Theo
thực hiện bổn phận của sách hướng dẫn) HS
3. Viết thư gửi nhà chức - HĐ chung cả lớp
-Viết thư gửi nhà chức
trách ( Theo sách hướng HS trình bày, bổ sung trách dẫn)
E. HĐ tìm tòi mở rộng:
8. Tìm tòi mở rộng: - GV giao nhiệm vụ về - nhà: sưu tầm tranh
- Đọc thông tin và trả lời - HĐ cá nhân
câu hỏi theo sách hướng dẫn. * GV giao nhiệm vụ: - Về học bài
- Về học bài, vận dụng, liên hệ thực tế bản thân.
- Ôn lại bài 6,7,8 để tiết sau kiểm tra giữa kì II.
* NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG SAU TIẾT HỌC
1. Những thắc mắc của học sinh:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
2. Những nội dung cần điều chỉnh:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………...
3. Ghi chép về học sinh (Ghi chép mô tả những biểu hiện nổi bật môn học và các
hoạt động giáo dục
: kiến thức, kĩ năng môn học; những ý tưởng hành vi sáng kiến
của học sinh, những hứng thú với môn học và các hoạt động giáo dục, biểu hiện
nổi bật về sự hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất)
Họ và tên học sinh Lớp Ngày,tháng Nhận xét, đánh giá ,năm Trang 64
------------------------------------------------*-*-*--------------------------------------------- Trang 65 Ngày soạn: 18/2/2019 Ngày giảng: /3/2019 Tiết 28
KIỂM TRA GIỮA KÌ 2
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giáo viên đánh giá được khả năng nhận thức của học sinh từ bài 6 đến bài 8.
2. Kĩ năng: Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra theo
yêu cầu của giáo viên. Kĩ năng trình bày, động não 3. Thái độ:
- Cố gắng, tích cực phát huy khả năng của bản thân vào làm bài kiểm tra, tự lập,
trung thực trong giờ kiểm tra.
II. Tài liệu, phương tiện kiểm tra:
- Giáo viên: Đề kiểm tra, đáp án + biểu điểm.
- Học sinh: Ôn các bài đã học từ đầu năm đến nay- giấy, bút
III. Các kỹ năng sống được hình thành trong bài:
Kĩ năng trình bày, động não.
IV. Phương pháp và kỹ thuật dạy học : - Kiểm tra viết.
V. Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1. Ổn định tổ chức:
Sĩ số : 6A1: 6A2: 6A3: 6A4: 2. kiểm tra: a. Đề kiểm tra:(45')
( Theo đề của nhà trường)
------------------------------------------------*-*-*---------------------------------------------
Trang 66 Ngày soạn: 23/2/2019 Ngày giảng: 6/3/2019
Tiết 29,30,31- Bài 9:
Chủ đề: MỘT SỐ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN
CỦA CÔNG DÂN ( 3 Tiết)
Tiết 1: HĐ Khởi động + HĐ Hình thành kiến thức ( hết mục I)
Tiết 2: HĐ Hình thành kiến thức ( mục II)
Tiết 3: HĐ Hình thành kiến thức ( mục III) + HĐ luyện tập + HĐ Vận dụng + HĐ tìm tòi mở rộng. Tiết 1:
1. Ổn định tổ chức:
Sĩ số : 6A1: 6A2: 6A3: 6A4:
2. Kiểm tra bài cũ:( không) 3. Bài mới:
Tên hoạt động - HĐ của
Hoạt động của học Sản phẩm dự kiến của học GV sinh sinh
A. Hoạt động khởi động:
* Mục tiêu: Tạo không khí
vui vẻ cho học sinh, giới thiệu bài
* nội dung hoạt động: - HĐ chung cả lớp
* Hồi tưởng: - Hồi tưởng. HS trả lời câu hỏi - Bố, mẹ... trong sách hướng - Cô giáo dẫn
- Bỡ ngỡ, lạ lẫm...
- Thích nhất được học tập, vui chơi..
- Vào bài, Hs đọc mục tiêu
- Sợ nhất khi bị điểm kém..
B. Hoạt động hình thành kiến thức:
I. Nội dung và ý nghĩa của
I. Quyền và nghĩa vụ học
quyền và nghĩa vụ học tập:
tập của công dân:
* Mục tiêu: Nêu được nội
dung quyền và nghĩa vụ học tập của công dân
* nội dung hoạt động:
1. Đọc truyện và trả lời câu
1. Đọc truyện và trả lời câu hỏi. hỏi.
? Lạc đã được thực hiện - HĐ chung cả lớp
+ Lạc được hưởng quyền học
những quyền gì của mình? - Các nhóm trả lời,
tập, bảo vệ, chăm sóc, nuôi
Quyền này được thể hiện bổ sung
dưỡng: Trung tâm bảo trợ xã qua những chi tiết nào ? hội huyện An Nhơn nhận nuôi dưỡng, dạy dỗ Trang 67
? Lạc đã thực hiện nghĩa vụ
+ Lạc cố gắng, kiên trì học
học tập của mình như thế
tập: Nhưng Lạc đã không
nào ?Hãy lấy dẫn chứng
chịu thua, không quản ngày
trong câu truyện để minh
đêm vào việc kẹp bút...Với họa ?
nỗ lực viết, nỗ lực học...Lạc
đã đạt HSG từ lớp 1 đến lớp 4. ? Qua câu truyện trên, em - HĐ nhóm
+ Phải có ý chí, nghị lực, kiên
học tập được ở bạn Lạc điều các nhóm trả lời,
trì trong học tâp, rèn luyện để gì ? bổ sung
trở thành học sinh giỏi, chúa ngoan Bác Hồ.
2. Nhận biết các hình thức - HĐ nhóm
2. Các hình thức học tập học tập. các nhóm trả lời,
a/Học ở trường lớp, tự học,
? CD có thể thực hiện quyền bổ sung
qua sách báó, lớp học tình
học tập của mình dưới hình
thương, lớp dành cho người
thức nào? Hãy kể tên các
khuyết tật, làng trẻ SOS, vừa
hình thức học tập mà em học vừa làm... biết ?
b. HS nối cột A với cột B. - HĐ nhóm b/ Nối:
- Gắn tên hình thức học tập các nhóm trả lời 1-B 2-C 3-A 4-E 5-D
c. Gắn tên hình thức học tập - HĐ nhóm
c/ Gắn tên hình thức học
cho các ảnh phía dưới ( các nhóm trình tập cho ảnh: Trang 109-SHD) bày, nhận xét,bổ 1- trường lớp sung 2- Lớp học tình thương
3- Lớp học dành cho trẻ khuyết tật 4- Tự học.. 5- Vừa học vừa làm 6- Học qua báo chí
3. Đọc những quy định của
3. Những quy định của pháp
PL về quyền và nghĩa vụ
luật về quyền và nghĩa vụ học tập của công dân:
học tậpcủa công dân: ? Theo quy định của PL - HĐ nhóm
-Điều 10:Mọi công dân
công dân có thể thực hiện các nhóm trình không phân biệt... Trang 68
quyền học tập của mình như bày, nhận xét,bổ thế nào ? sung - GV chốt
*. Quyền học tập:
- Mọi công dân đều có quyền
học tập, không hạn chế về
trình độ, độ tuổi.
- được học bằng nhiều hình thức.
- Học bất cứ ngành nghề gì
phù hợp với điều kiện, sở thích của mình.
? Trách nhiệm của Đảng, - HĐ nhóm
Trách nhiệm của Đảng,
Nhà nước và các gia đình các nhóm trình
Nhà nước và các gia đình...
được thể hiện ntn để đảm bày, bổ sung
bảo quyền và nghĩa vụ học Điều 28: tập của công dân?
1. Gia đình, nhà nước có
trách nhiệm bảo đảm cho trẻ
em thực hiện quyền học tập...
* Nhà nước thực hiện công
bằng trong giáo dục.
- Tạo điều kiện để mọi công
dân được học tập:
+ Mở mang hệ thống trường lớp.
+ Miễn phí cho học sinh tiểu học.
+ Quan tâm, giúp đỡ trẻ em khó khăn.
4. Nghĩa vụ học tập của - HĐ nhóm
4. Nghĩa vụ học tập của cong dân: các nhóm trình công dân:
a. Hs hoàn thành bảng trong bày, nhận xét, bổ
a. -Tán thành: Ý 1,2,4
sách hướng dẫn và trả lời sung - Không tán thành ý 3,5 câu hỏi
: 1. Tự học tích cực tham
gia các HĐ học tập trong nhà
trường giúp ta nâng cao kiến
thức, khắc sâu kT, rèn luyên kỹ năng sống
2. Giúp chúng ta phát triển
toàn diện về mọi mặt...
3. Ngoài việc học, chúng ta Trang 69
còn có bổn phận với gia đình,
giúp đỡ gia đình những công
việc phù hợp, rèn luyện tính tự lập cho bản thân
4. Giúp tiếp thu kiến thức đầy đủ...
5. Biết chữ chưa đủ mà cần
phải có sự hiểu biết về mọi
mặt : Tự nhiên, xh, đạo đức, PL, kỹ năng sống... b. HS liên hệ - HĐ cá nhân b. Hs liên hệ: - Cá nhân hoàn Tốt hay chưa tốt : thành bảng - Khó khăn: Trường xa,
phương tiện học tập..,ĐK hoàn cảnh gia đình... - Khắc phục: Tùy ĐK...
c. Nêu những biểu hiện tốt, - HĐ cá nhân
c.- Thực hiện tốt: Đi học đầy
chưa tốt của học sinh hiện -HS tự nhận thức
đủ, đúng giờ, học bài, làm bài
nay trong việc thực hiện về bản thân
đầy đủ trước khi đến lớp...
quyền và nghĩa vụ học tập:
- Thực hiện chưa tốt: Bỏ học, trốn tiết...
d. Đề xuất các biện pháp - HĐ cá nhân
d. Biện pháp khắc phục khắc phục ... - HS chia sẻ, nhận
những hành vi thực hiện xét, bổ sung
chưa tốt quyền và nghĩa vụ
học tập của học sinh:
- Tránh xa những biểu hiện
chưa tốt trong học tập như: Chơi điện tử
-Xác định đúng mục đích, ý
nghia của học tập: Đó là học
tập vì tương lai của bản thân...
- GV khắc sâu kiến thức. HS nghe
* Học tập là nghĩa vụ của
công dân:PL quy định
- CD từ 6 đến 14 tuổi bắt
buộc phải hoàn thành bậc
GD tiểu học; Từ 11 đến 18 Trang 70
tuổi phải hoàn thành bậc THCS.
- Gia đình phải tạo điều kiện
cho con em hoàn thành nghĩa vụ học tập. * GV giao nhiệm vụ:
-
GV khái quát lại bài - Về học bài
- Xem trước phần tiếp theo
------------------------------------------------*-*-*--------------------------------------------- Tiết 2:
1. Ổn định tổ chức:
Sĩ số : 6A1: 6A2: 6A3: 6A4:
2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày nội dung quyền và nghĩa vụ học tập cảu công dân ? 3. Bài mới:
Tên hoạt động - HĐ của
Hoạt động của học Sản phẩm dự kiến của học GV sinh sinh
II. Tìm hiểu quyền được - HĐ cá nhân
II. Quyền được phápluật
phápluật bảo hộ về tính HS trả lời
bảo hộ về tính mạng, thân
mạng, thân thể, sức khỏe,
thể, sức khỏe, danh dự và
danh dự và nhân phẩm. nhân phẩm:
* Mục tiêu: Nêu được nôi
dung quyền được pháp luật
bảo hộ về tính mạng, thân
thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân
* nội dung hoạt động:
1. Đọc câu truyện và trả
1. Đọc câu truyện, trả lời lời câu hỏi: câu hỏi:
? Em đức đã bị xâm phạm - HĐ chung cả lớp
-Đức bị xâm phạm tính
những quyền nào? Hãy gạch HS trả lời, bổ sung mạng, thân thể, không được
chân từ, cụm từ thể hiện sự
chăm sóc..thuộc nhóm quyền vi phạm quyền đó.
bảo vệ và sống còn ( Bị đánh
đập tàn nhẫn, tím bầm vùng
mắt và vết thương đang rỉ
máu trên mặt, cầm cây dài
50cm đánh vào mông, chân,
lấy tay tát, dùng gối đập vào
mặt, dùng điếu thuốc đót
cháy chích khắp người Đức,
bỏ mặc cháu Đức quần quại trong đau đớn... Trang 71
? Em hãy nhận xét hành vi - HĐ chung cả lớp - H và C không có lòng của H và C. HS trả lời, bổ sung
thương yêu con người, không
tôn trọng tính mạng, thân thể,
sức khỏe của người khác,
xâm phạm tới thân thể…
? Nếu là người chứng kiến - HĐ chung cả lớp
- Báo cho cơ quan có thẩm
hành vi của H và C em sẽ HS trả lời, bổ sung
quyền... biết để giải cứu em làm gì? Đức
? H và C có bị xử lý theo - HĐ chung cả lớp
- H và C bị xử lí theo PL về
pháp luật không ? bị xử lý HS trả lời, bổ sung
tội hình sự, nhưng vì C mới như thế nào?
15 tuổi, H 12 tuổi, C và H
phải C bị đưa đi giáo dưỡng
2. Tìm hiểu những quy
2. Những quy định của
định của pháp luât về
pháp luât về quyền được
quyền được phápluật bảo
phápluật bảo hộ về tính
hộ về tính mạng, thân thể,
mạng, thân thể, sức khỏe,
sức khỏe, danh dự và nhân
danh dự và nhân phẩm của
phẩm của công dân. công dân.
- Đọc thông tin và trả lời câu HĐ cặp đôi
* Đọc thông tin: Điều 19,20- hỏi HS chia sẻ,thống
HP 2013 và điều 121,123 -bộ nhất luật hình sự 1999:
? Công dân chỉ bị bắt, giam
- Chỉ bị bắt khi có lệnh của
giữ trong trường hợp nào
VKSND hoặc quyết định của
TAND. Trừ trường hợp phạm tội quả tang Vi phạm tính mạng, thân
- Bị xử lí theo điều 123 bộ thể...bị xử lí ntn? luật hình sự 1999) GV chốt. HS nghe
*Công dân có quyền bất khả
xâm phạm về thân thể. Không
ai được xâm phạm tới thân
thể của người khác. Việc bắt
giữ người phải đúng theo quy
định của pháp luật.
+ Công dân có quyền được
pháp luật bảo hộ về tính
mạng, thân thể, sức khỏe,
danh dự và nhân phẩm. mọi Trang 72
người phải tôn trọng tính
mạng, sức khỏe, danh dự và
nhân phẩm của người khác.
nếu vi phạm sẽ bị xử lí theo
quy định của pháp luật.
3. Nhận biết các biểu hiện
3. Hành vi thực hiện đúng
của hành vi thực hiện đúng
và hành vi vi phạm pL về và hành vi vi phạm pL...
quyền được phápluật bảo
hộ về tính mạng, thân thể,
sức khỏe, danh dự và nhân
phẩm của công dân. a.
- HS hoàn thành bảng và trả HĐ cá nhân
a. HS tự hoàn thành bảng.
lời câu hỏi trong sách hướng - Cá nhân tự nhận dẫn thức, hoàn thành bảng
b. Em có nhận xét gì về - HS nhận xét
b. Những bạn đó chưa tôn
những bạn thường xuyên có
trọng tính mang, thân thể, sức hành vi trên?
khỏe, danh dự, nhân phẩm của người khác
c. Các hành vi bảo vệ và - HĐ nhóm
c. Các hành vi vi phạm và
hành vi vi phạm tính mang, - Các nhóm hoàn bảo vệ....
thân thể, sức khỏe, danh dự, thành bảng, chia sẻ, - Trong gia đình: Đánh đập, nhân phẩm của công dân bổ sung hành hạ con cái...
- Trong nhà trường: Đánh nhau , xúc phạm nhau...
- Ngoài xã hội: Đánh nhau, ... ? Hành vi xâm phạm tính - HĐ nhóm
* Xử theo điều 121 Bộ luật
mang, thân thể, sức khỏe, - Các nhóm trình hình sự 1999 danh dự, nhân phẩm của bày, bổ sung công dân, cần xử ntn ?
4. Ý nghĩa của việc thực
4. Ý nghĩa của việc thực
hiện quyền được bảo hộ tính
hiện quyền được bảo hộ
mạng, thân thể, sức khỏe,
tính mạng, thân thể, sức
danh dự và nhân phậm của
khỏe, danh dự và nhân công dân
phậm của công dân
- Quan sát tranh, trả lời câu hỏi
? Thực hiện quyền được PL - HĐ nhóm
- Quyền được pháp luật bảo Trang 73
bảo hộ tính mạng...sẽ giúp gì - Các nhóm trình
hộ về tính mạng...giúp cho
cho em nếu em ở trong từng bày, bổ sung
em có thể sống tự do, bình hoàn cảnh đó?
an., không bị xâm hại..
? Khi thân thể, sức khỏe...bị - HĐ nhóm
- Khi bị người khác xâm
xâm phạm thì em sẽ làm gì? - Các nhóm trình
phạm thân thể, sức khỏe, vu bày, bổ sung
khống, bôi nhọ thì phải tỏ
thái độ phản đối và tìm sự
giúp đỡ của mọi người để
ngăn chặn hành vi đó ( Báo
cho cha mẹ, thầy cô giáo,
những người có trách nhiệm)
* GV giao nhiệm vụ:
-
GV khái quát lại bài - Về học bài
- Xem trước phần còn lại
------------------------------------------------*-*-*-------------------------------------------- Tiết 3:
1. Ổn định tổ chức:
Sĩ số : 6A1: 6A2: 6A3: 6A4:
2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân
thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân ? 3. Bài mới:
Tên hoạt động - HĐ của
Hoạt động của học Sản phẩm dự kiến của học GV sinh sinh
III. Tìm hiểu quyền được
III. Quyền được bảo đảm
bảo đảm an toàn và bí mật
an toàn và bí mật thư tín,
thư tín, điện thoại, điện
điện thoại, điện tín. tín.
* Mục tiêu: Nêu được nội
dung, ý nghĩa, hành vi đúng,
sai về quyền được bảo đảm
an toàn và bí mật thư tín,
điện thoại, điện tín.
* nội dung hoạt động: 1. Cùng chia sẻ: 1. Cùng chia sẻ:
- Em cảm nhận ntn khi có ai - HĐ nhóm
- Bị xâm phạm, thiếu tôn
đó đọc nhật ký của em? HS trả lời, bổ sung
trọng( xâm phạm tới bí mật cá nhân…)
- Em rất tò mò muốn biết - HĐ nhóm
- Không . Vì như vậy là xâm
bạn nghĩ gì về em và viết gì HS trả lời, bổ sung phạm tới quyền được bảo Trang 74
trong nhật ký. Em có đọc
đảm an toàn và bí mật thư tín, trộm nó không? Vì sao? ĐT, điện tín của CD.
2. Đọc các quy định của HĐ cá nhân
2. Các quy định của pháp
pháp luật về quyền được bảo HS trả lời câu hỏi
luật về quyền được bảo
đảm an toàn và bí mật thư trong sách hướng
đảm an toàn và bí mật thư
tín, điện thoại, điện tín và trả dẫn
tín, điện thoại, điện tín của lời câu hỏi công dân: a. Đọc thông tin: a. Đọc HP 2013 Điều 21
Bộ luật hình sự 1999 Điều 125
Bộ luật tố tụng hình sự 2003 Điều 144 b. b.
- Tại sao thư tín, ĐT, điện
- Nhằm giữ kín đ/s riêng tư,
tín của CD được bảo đảm an
bí mật cá nhân, bí mật gia toàn và bí mật? đình mọi công dân
- Trong trường hợp nào thì
- Chỉ bị công bố khi có lệnh thư tín...bị công bố ?
thu giữ của cơ quan điều tra
điều 144. bộ luật hình sự 199 - người có hành vi xâm
- Bị xử lí theo điều 125 bộ
phạm bí mật thư tín...sẽ bị luậthình sự 1999) xử ntn? - GV chốt HS nghe
- Thư tín , điện thoại điện tín
của công dân được bảo đảm
an toàn và bí mật, Không ai
được chiếm đoạt hoặc tự ý
mở thư tín, điện tín của người
khác, không ai được nghe
trộm điện thoại.
3. Nhận biết các hành vi vi
3. Nhận biết các hành vi vi phạm ...
phạm quyền được bảo đảm
* Đánh dấu x vào ô trống. - HĐ cá nhân
an toàn và bí mật thư tín..: - HS hoàn thành bảng theo - HS trình bày, bổ
- Hành vi vi phạm: ý 1,3.4 SHD sung
4. Tìm hiểu ý nghĩa của - HĐ nhóm
4. Ý nghĩa của quyền được
quyền được bảo đảm an toàn - HS trình bày,
bảo đảm an toàn và bí mật Trang 75
và bí mật thư tín, điện thoại, chia sẻ, nhận xét
thư tín, điện thoại, điện tín điện tín. của công dân. *Tình huống 1. *Tình huống 1.
- HS đọc và trả lời câu hỏi
Phản đối, nói cho bạn hiểu về quyền.... *Tình huống 2.
*Tình huống 2: Gửi thư bảo đảm
? Khi thư tín...bị xâm phạm
*Phản đối, báo cho cơ quan thì em sẽ làm gì? có thẩm quyền..
* Ý nghĩa: Nhằm bảo vệ an - Thảo luận ý nghĩa...
toàn bí mật thư tín, ĐT. điện
tín của công dân, không ai
được phép xâm pham, trừ
trường hợp PL cho phép.

C. Hoạt động luyện tập: IV. Luyện tập: * Mục tiêu:
- khắc sâu được kiến thức đã học
- Có thái độ, hành vi đối với
các tình huống cụ thể.
* nội dung hoạt động: 1.Đóng vai. 1.Đóng vai.
HS chọn 1 trong các tình - HĐ nhóm
huống trong SHD để đóng - các nhóm đóng vai vai.
2. Giải quyết tình huống giả - HĐ chung cả lớp
2. Giải quyết tình huống giả định. - HS trình bày, bổ định.
- HS giải quyết tình huống sung Tình huống 1: trong SHD.
Gọi điện cho bố mẹ, thầy cô..nhờ can thiệp Tình huống 2:
khuyên người nói xấu không
nên tiếp tục những hành vi đó
vì đó là hành vi xâm phạm tới danh dự... Tình huống 3:
3. Đọc và trả lời câu hỏi - HĐ nhóm
3. Đọc và trả lời câu hỏi. theo SHD trang 120 - Các nhóm trình - Đúng bày.
- Vì xem thư để phục vụ công Trang 76 tác điều tra.
- Theo điều 144 luật tố tung hình sự 2003.
4. Điền vào ô trống trong - HĐ nhóm
4.Điền vào ô trống bảng - Các nhóm trình 1. Đúng bày. 2. Vi phạm 3. Vi phạm 4. Vi phạm.)
5. Hoàn thành phiếu bài tập - HĐ nhóm
5. Hoàn thành phiếu bài tập - GV phát phiếu. HS làm - Các nhóm trình ( Khoanh tròn: b,d,e) bày.
6. Thi xử lí tình huống. - HĐ cá nhân
6. Thi xử lí tình huống - HS bộc lộ
D. Hoạt động vận dụng: 5. Vận dung: * Mục tiêu hoạt động:
- HS vận dụng được kiến
thức, kĩ năng đã học vào - HĐ cá nhân
-Viết thư gửi nhà chức trách cuộc sống - HS bộc lộ
- Biết tự đánh giá bản thân
- Trao đổi với bố mẹ.( Theo * Nội dung hoạt động: sách hướng dẫn) 1.Viết thư: ( Theo sách
3- Liên hệ bản thân ( Theo hướng dẫn) sách hướng dẫn)
2. Trao đổi với bố mẹ.( Theo sách hướng dẫn)
3. Liên hệ bản thân ( Theo sách hướng dẫn)
E. HĐ tìm tòi mở rộng:
6. Tìm tòi mở rộng: * Mục tiêu hoạt động:
- góp phần hình thành năng
lực nhận biết, đánh giá, mở
rộng những vấn đề liên quân
đến kiến thức đã học * Nội dung hoạt động: 1. Nêu gương
- Tấm gương thực hiện tốt - HS bộc lộ quyền học tập - Sưu tầm câu ca dao - HS trình bày
2. Chia sẻ cách rèn luyện - HĐ cá nhân Trang 77 của công dân - HS bộc lộ * GV giao nhiệm vụ: - Về học bài
- Về học bài, vận dụng, liên hệ thực tế bản thân
- Xem lại các bài đã học
* NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG SAU TIẾT HỌC
1. Những thắc mắc của học sinh:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
2. Những nội dung cần điều chỉnh:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………...
3. Ghi chép về học sinh (Ghi chép mô tả những biểu hiện nổi bật môn học và các
hoạt động giáo dục
: kiến thức, kĩ năng môn học; những ý tưởng hành vi sáng kiến
của học sinh, những hứng thú với môn học và các hoạt động giáo dục, biểu hiện
nổi bật về sự hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất)
Họ và tên học sinh Lớp Ngày,tháng Nhận xét, đánh giá ,năm
------------------------------------------------*-*-*--------------------------------------------- Trang 78 Ngày soạn: 18/3/2019 Ngày giảng: 27/3/2019
Tiết 32- Hoạt động trải nghiệm sáng tạo:
CHỦ ĐỀ : XỬ LÝ TÌNH HUỐNG KHI THAM GIA GIAO THÔNG
1. Ổn định tổ chức:
Sĩ số : 6A1: 6A2: 6A3: 6A4:
2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện
thoại, điện tín của công dân ? 3. Bài mới: Hoạt động 1:
Hoạt động khởi động:
- Tổ chức chơi trò chơi Hoạt động 2:
Hoạt động hình thành kiến thức.
* Mục tiêu hoạt động:
- Biết cách xử lý tình huống khi tham gia giao thông đường bộ. * Nội dung hoạt động: Câu hỏi 1:
Hành vi nào sau đây của người điều khiển phương tiện cơ giới không bị cấm theo
luật Giao thông đường bộ?
a. Sử dụng xe mượn của người khác;
b. Sử dụng lòng đường, hè phố trái phép;
c. Đua xe, tổ chức đua xe trái phép;
d. Sử dụng chất ma tuý.
Đáp án: a: Pháp luật cho phép xe với đăng ký mang tên người khác nhưng nếu đã
mua bán thì buộc phải làm giấy sang tên đổi chủ. 3 hành vi còn lại là bị nghiêm cấm. Câu hỏi 2:
Xe của bạn chạy bên trái xe cô A. Đến đường giao có vòng xuyến thì cô A làm tín
hiệu rẽ trái và cho xe rẽ trái, nhưng bạn cứ đi thẳng làm hai xe va vào nhau. Trong
trường hợp này ai là người điều khiển xe trái với quy tắc giao thông? a. Bạn; b. Cô A.
Đáp án: b: Tại nơi giao nhau có vòng xuyến phải nhường đường cho xe ở phía
bên trái. Trong trường hợp này cô A có lỗi. Câu hỏi 3:
Xe chạy sau có thể vượt bên phải xe chạy trước trong các trường hợp nà o sau đây: Trang 79
a. Xe trước chạy quá chậm mà bên phải đường đủ rộng để vuợt.
b. Xe trước đã có tín hiệu rẽ trái hoặc đang rẽ trái.
c. Sắp đến chỗ đường giao mà xe sau sẽ rẽ phải. Đáp án:
Trong 3 trường hợp nêu ra, chỉ có trường hợp xe trước có tín hiệu rẽ trái hoặc
đang rẽ trái (đáp án b) thì xe sau mới được vượt bên phải của xe chạy trước.
Câu 4: Trên đường giao thông, khi hiệu lệnh của người điều khiển giao thông trái
với hiệu lệnh của đèn hoặc biển báo thì người tham gia giao thông phải chấp hành theo hiệu lệnh nào? Đáp án:
Người điều khiển giao thông
Câu 5: “Người tham gia giao thông đường bộ” gồm những thành phần nào? Đáp án:
Đi bộ, xe đạp, xe máy, ô tô, các phương tiện xe thô sơ..
Câu 6: Người điều khiển xe đạp máy, xe máy điện có bắt buộc đội mũ bảo hiểm không ? Đáp án:
Câu 7: Tại nơi đường giao nhau có báo hiệu đi theo vòng xuyến, người điều khiển
phương tiện phải nhường đường như thế nào? Đáp án: Nhường xe bên trái Câu 8:
Những người có mặt tại nơi xảy ra vụ tai nạn có trách nhiệm gì? Đáp án:
Đưa người bị nạn đi cấp cứu Câu 9:
Khi ở một khu vực đồng thời có đặt biển báo hiệu cố định và biển báo tạm thời
mà ý nghĩa hiệu lực khác nhau, thì người lái xe phải chấp hành hiệu lệnh của biển nào? Đáp án: Biển báo tạm thời Câu 10:
Người điều khiển xe môtô trên 50 phân khối bắt buộc phải có giấy tờ gì? Đáp án:
Giấy phép lái xe, đăng ký xe, bảo hiểm xe máy Câu 11: Trang 80
Người điều khiển xe môtô dưới 50 phân khối bắt buộc phải có giấy tờ gì ? Đáp án:
Đăng ký xe, bảo hiểm xe máy
Câu 12: Người điều khiển xe môtô hai bánh, ba bánh có dung tích xi lanh từ 50
cm3 trở lên phải đủ bao nhiêu tuổi? Đáp án: 16 tuổi trở lên Câu 13 :
Người điều khiển xe đạp chỉ được chở một người, trường hợp nào dưới đây thì
được chở tối đa hai người ?
Đáp án: Đưa người bệnh đi cấp cứu hoặc có 1 trẻ em dưới 7 tuổi. Câu 14:
Người điều khiển xe mô tô hai bánh, xe gắn máy được chở bao nhiêu người khi tham gia giao thông?
a. Chỉ được chở tối đa một người lớn và một trẻ em.
b. Chỉ được chở tối đa một người lớn và một trẻ em; trường hợp chở người bệnh
đi cấp cứu hoặc áp giải người phạm tội thì được chở hai người lớn.
c. Chỉ được chở một người và được chở tối đa không quá 02 người trong trường
hợp: chở người bệnh đi cấp cứu, áp giải người có hành vi vi phạm pháp luật, trẻ em dưới 14 tuổi. Đáp án: c Câu 15:
Tốc độ tối đa cho phép xe môtô, xe gắn máy tham gia giao thông trên đường bộ
trong khu vực đông dân cư quy định là bao nhiêu?
a. 30 km/h b. 40 km/h. c. 50 km/h.d 60 km/h. Đáp án: b. 40 km/h. * GV giao nhiệm vụ:
- Về học bài, vận dụng, liên hệ thực tế bản thân.
- Tìm hiểu thêm luật ATGT đường bộ
------------------------------------------------*-*-*--------------------------------------------- Trang 81 Ngày soạn: 26/3/2019 Ngày giảng: 3/4/2019
Tiết 33- Hoạt động trải nghiệm sáng tạo:
CHỦ ĐỀ : XỬ LÝ TÌNH HUỐNG KHI THAM GIA GIAO THÔNG
1. Ổn định tổ chức:
Sĩ số : 6A1: 6A2: 6A3: 6A4:
2. Kiểm tra bài cũ: ( Không) 3. Bài mới: Hoạt động 1:
Hoạt động khởi động:
- Tổ chức chơi trò chơi Hoạt động 2:
Hoạt động hình thành kiến thức.
* Mục tiêu hoạt động:
- Biết cách xử lý tình huống khi tham gia giao thông đường bộ. * Nội dung hoạt động: Câu 16:
Người ngồi trên xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy khi tham gia
giao thông không được thực hiện những hành vi nào sau đây?
a. Sử dụng điện thoại di động.
b. Đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái.
c. Sử dụng thiết bị âm thanh. d. Cả 3 ý trên.
Đáp án: b. Đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái. Câu 17:
Những hành vi nào bị nghiêm cấm khi điều khiển xe ô tô tham gia giao thông?
a. Trong cơ thể có chất ma tuý.
b
. Trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn.
c. Không có giấy phép lái xe theo quy định d. Cả 3 ý trên.
Đáp án: d. Cả 3 ý trên Câu 18:
Những hành vi nào bị nghiêm cấm khi điều khiển xe mô tô, xe gắn máy khi tham gia giao thông?
a. Trong máu và hơi thở có nồng độ cồn. b. Cổ vũ đua xe.
c. Chạy quá tốc độ quy định d. Ý b và c. Trang 82
Đáp án: d. Ý b và c.
Câu 19: Khi điều khiển xe chạy trên đoạn đường vòng, đầu dốc và các vị trí có
tầm nhìn hạn chế người lái xe muốn vượt xe khác thì phải xử lý như thế nào?
a. Nháy đèn pha kết hợp với tín hiệu còi cho xe trước biết để xe mình vượt.
b
. Không được vượt.
c. Nếu thấy không có xe đi ngược chiều và đường đủ rộng thì có thể cho xe vượt
nhưng phải bảo đảm an toàn.
Đáp án: b. Không được vượt. Câu 20:
Người ngồi trên xe môtô hai bánh, môtô ba bánh, xe gắn máy khi tham gia giao
thông có được mang vác vật cồng kềnh hay không?
a. Được mang vác tuỳ trường hợp cụ thể.
b
. Không được mang vác.
c. Được mang, vác nhưng phải đảm bảo an toàn.
Đáp án: b. Không được mang vác. Câu 21:
Người tham gia giao thông đường bộ bằng xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh,
xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm có cài quai đúng quy cách khi nào?
a. Khi đi trên các tuyến đường trong thành phố, thị xã, thị trấn.
b. Khi đi trên các tuyến đường quốc lộ.
c. Khi tham gia giao thông.
Đáp án: c. Khi tham gia giao thông. Câu 22 :
Khi gặp một đoàn xe, một đoàn xe tang hay gặp một đoàn người có tổ chức theo
đội ngũ, người lái xe phải xử lý như thế nào?
a. Bóp còi, rú ga để cắt qua đoàn người, đoàn xe.
b. Không được cắt ngang qua đoàn người, đoàn xe.
c. Báo hiệu từ tư cho xe đi qua để bảo đảm an toàn.
Đáp án: b. Không được cắt ngang qua đoàn người, đoàn xe. Câu 23:
Người đủ bao nhiêu tuổi trở lên thì được điều khiển xe môtô hai bánh, xe môtô ba
bánh có dung tích xi lanh từ 50 cm3 trở lên và các loại xe có kết cấu tương tự, xe
ôtô tải, xe máy kéo có tải trọng dưới 3,5 tấn; xe ôtô chở người đến 9 chỗ ngồi? a. 16 tuổi. b. 18 tuổi. c. 20 tuổi.
Đáp án: b. 18 tuổi. Câu 24:
Trên đường giao thông, khi hiệu lệnh của người điều khiển giao thông trái với Trang 83
hiệu lệnh của đèn hoặc biển báo hiệu thì người tham gia giao thông phải chấp
hành theo hiệu lệnh nào?
a. Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.
b. Hiệu lệnh của đèn điều khiển giao thông.
c. Hiệu lệnh của biển báo hiệu đường bộ. Đáp án:
a
. Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông. Câu 25:
Người tham gia giao thông phải đi như thế nào là đúng quy tắc giao thông?
a- Đi bên phải theo chiều đi của mình;
b- Đi đúng phần đường quy định;
c- Chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ;
d- Tất cả các ý trên. Đáp án:
d
- Tất cả các ý trên. Câu 26:
Những người có mặt tại nơi xảy ra tai nạn giao thông có trách nhiệm gì?
a- Bảo vệ hiện trường, giúp đỡ, cứu chữa kịp thời, bảo vệ tài sản của người bị nạn;
b- Báo tin ngay cho cơ quan công an hoặc Uỷ ban nhân dân nơi gần nhất;
c- Cung cấp thông tin sát thực về vụ tai nạn theo yêu cầu của cơ quan công an;
d- Tất cả ba trách nhiệm nêu trên.
Đáp án: d- Tất cả ba trách nhiệm nêu trên. Câu 27
Khi ở một khu vực đồng thời có đặt biển báo cố định và biển báo tạm thời mà ý
nghĩa hiệu lực khác nhau, thì người lái xe phải chấp hành theo hiệu lệnh nào?
a- Biển báo cố định;
b- Biển báo tạm thời.
Đáp án: b- Biển báo tạm thời. Câu 28
Xe cơ giới 2-3 bánh có được kéo đẩy nhau hoặc vật gì khác trên đường không? a- Được phép;
b- Tuỳ trường hợp;
c- Tuyệt đối không.
Đáp án: c- Tuyệt đối không. Câu 29
Khi vượt xe khác phải đảm bảo những điều kiện gì?
a- Không có chướng ngại vật ở phía trước, không có xe chạy ngược chiều trong
đoạn đường định vượt; 2- Xe chạy trước không có tín hiệu vượt xe khác và đã
tránh về bên phải, xe vượt phải vượt về bên trái (trừ
các trường hợp đặc biệt); Trang 84
b- Phải báo hiệu bằng đèn hoặc còi, trong đô thị và khu đông dân từ 22h đến 5h
chỉ được báo hiệu xin vượt bằng đèn.
c- Tất cả những điều kiện trên
Đáp án: c- Tất cả những điều kiện trên Câu 30
Xe sau có thể vượt lên bên phải xe khác đang chạy phía trước trong trường hợp nào?
a- Khi xe phía trước có tín hiệu rẽ trái hoặc đang rẽ trái;
b- Khi xe điện đang chạy giữa đường;
c- Khi xe chuyên dùng đang làm việc trên đường mà không thể vượt bên trái được;
d- Tất cả những trường hợp trên. Đáp án:
d- Tất cả những trường hợp trên. * GV giao nhiệm vụ: - Về học bài
- Về học bài, vận dụng, liên hệ thực tế bản thân
- Xem lại các bài đã học
------------------------------------------------*-*-*--------------------------------------------- Trang 85 Ngày soạn: 2/4/2019 Ngày giảng: 10/4/2019
Tiết 34- Hoạt động trải nghiệm sáng tạo:
CHỦ ĐỀ : GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG: - Kỹ năng giao tiếp:
- Kỹ năng thể hiện sự tự tin
- Kỹ năng lắng nghe tích cực
- Kỹ năng thể hiện sự cảm thông.
1. Ổn định tổ chức:
Sĩ số : 6A1: 6A2: 6A3: 6A4:
2. Kiểm tra bài cũ: ( Không) 3. Bài mới: Các hoạt động Nội dung Hoạt động 1:
- Tổ chức chơi trò chơi
Hoạt động khởi động Hoạt động 2:
1. Kỹ năng giao tiếp:
Hoạt động hình ? Giao tiếp là gì ?
thành kiến thức.
- Gv : Là một quá trình trao đổi thông tin giữa các chủ thể,
thông qua ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết và ngôn ngữ biểu
cảm, qua đó các chủ thể tham gia giao tiếp luôn hướng tới
sự đồng thuận mà mình mong muốn.
? Em hiếu thế nào là kỹ năng giao tiếp ?
- GV: Kĩ năng giao tiếp là khả năng có thể bày tỏ ý kiến
của bản thân theo hình thức nói, viết hoặc sử dụng ngôn
ngữ cơ thể phù hợp với hoàn cảnh và văn hóa, đồng thời
biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác ngay cả khi bất
đồng quan điểm. Bày tỏ ý kiến bao gồm cả bày tỏ về suy
nghĩ, ý tưởng, nhu cầu, mong muốn và cảm xúc, đồng thời
nhờ sự giúp đỡ và sự tư vấn cần thiết.
? Kỹ năng giao tiếp giúp gì cho con người ? - GV :
+ Kĩ năng giao tiếp giúp con người biết đánh giá tình
huống giao tiếp và điều chỉnh cách giao tiếp một cách phù
hợp, hiệu quả, cởi mở bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc nhưng
không làm hại gây tổn thương cho người khác. Kĩ năng
này giúp chúng ta có mối quan hệ tích cực với người khác,
bao gồm biết gìn giữ mối quan hệ tích cực với các thành
viên trong gia đình- nguồn hỗ trợ quan trọng cho mỗi Trang 86
chúng ta, đồng thời biết cách xây dựng mối quan hệ với
bạn bè mới và đây là yếu tố rất quan trọng đối với niềm
vui cuộc sống. Kĩ năng này cũng giúp kết thúc các mối
quan hệ khi cần thiết một cách xây dựng.
+ Kĩ năng giao tiếp là yếu tố cần thiết cho nhiều kĩ năng
khác như bày tỏ sự cảm thông, thương lượng, hợp tác, tìm
kiếm sự giúp đỡ, giải quyết mâu thuẫn, kiếm soát cảm xúc.
Người có kĩ năng giao tiếp tốt biết dung hòa đối với mong
đợi của những người khác, có cách ứng xử khi làm việc
cùng và ở cùng với những người khác trong một môi
trường tập thể, quan tâm đến những điều người khác quan
tâm và giúp họ có thể đạt được những điều họ mong muốn một cách chính đáng.
2. Kỹ năng thể hiện sự tự tin - Tự tin là gì ?
- GV : Tự tin là có niềm tin vào bản thân; tự hài lòng với
bản thân; tin rằng mình có thể trở thành một người có ích
và tích cực, có niềm tin về tương lai, cảm thấy có nghị lực
để hoàn thành các nhiệm vụ.
? Kỹ năng thể hiện sự tự tin giúp gì cho con người ?
- GV: Kĩ năng thể hiện sự tự tin giúp cá nhân giao tiếp
hiệu quả hơn, mạnh dạn bày tỏ suy nghĩ và ý kiến của
mình, quyết đoán trong việc ra quyết định và giải quyết
vấn đề, thể hiện sự kiên định, đồng thời cũng giúp người
đó có suy nghĩ tích cực và lạc quan trong cuộc sống.
Kĩ năng thể hiện sự tự tin là yếu
? Cách rèn luyện tính tự tin ?
3. Kỹ năng lắng nghe tích cực:
? Lắng nghe tích cực là gì ?
- Gv : Lắng nghe tích cực là một phần quan trọng của kĩ
năng giao tiếp. Người có kĩ năng lắng nghe tích cực biết
thể hiện sự tập trung chú ý và thể hiện sự quan tâm lắng
nghe ý kiến hoặc phần trình bày của người khác (bằng các
cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, nét mặt, nụ cười), biết cho ý kiến
phản hồi mà không vội đánh giá, đồng thời có đối đáp hợp
lí trong quá trình giao tiếp.
? Kỹ năng lắng nghe tích cực giúp gì cho con người ? - GV :
+ Người có kĩ năng lắng nghe tích cực thường được nhìn
nhận là biết tôn trọng và quan tâm đến ý kiến của người
khác, nhờ đó làm cho việc giao tiếp, thương lượng và hợp Trang 87
tác của họ hiệu quả hơn. Lắng nghe tích cực cũng góp
phần giải quyết mâu thuẫn một cách hài hòa và xây dựng.
+ Kĩ năng lắng nghe tích cực có quan hệ mật thiết với các
kĩ năng giao tiếp, thương lượng, hợp tác, kiềm chế cảm
xúc và giải quyết mâu thuẫn.
4. Kỹ năng thể hiện sự sự cảm thông:
- Thể hiện sự cảm thông là gì ?
- GV : Thể hiện sự cảm thông là khả năng có thể hình
dung và đặt mình trong hoàn cảnh của người khác, giúp
chúng ta hiểu và chấp nhận người khác vốn là những
người rất khác mình, qua đó chúng ta có thể hiểu rõ cảm
xúc và tình cảm của người khác và cảm thông với hoàn
cảnh hoặc nhu cầu của họ
? Kỹ năng thể hiện sự cảm thông giúp gì cho con người ? - GV:
+ Kĩ năng này có ý nghĩa quan trọng trong việc tăng cường
hiệu quả giao tiếp và ứng xử với người khác; cải thiện các
mối quan hệ giao tiếp xã hội, đặc biệt trong bối cảnh đa
văn hóa, đa sắc tộc. Kĩ năng thể hiện sự cảm thông cũng
giúp khuyến khích thái độ quan tâm và hành vi thân thiện,
gần gũi với những người cần sự giúp đỡ.
+ Kĩ năng thể hiện sự cảm thông được dựa trên kĩ năng tự
nhận thức và kĩ năng xác định giá trị, đồng thời là yếu tố
cần thiết trong kĩ năng giao tiếp, giải quyết vấn đề, giải
quyết mâu thuẫn, thương lượng, kiên định và kiềm chế cảm xúc. C. Hoạt động 3:
Hoạt động luyện tập - Hãy tự nhận thức bản thân xem đã lắng nghe tích cực, dã
giao tiếp tốt chưa, đã tự tin trong học tập, đã thể hiện sự sự cảm thông chưa ? * GV giao nhiệm vụ: - Về học bài
- Về học bài, vận dụng, liên hệ thực tế bản thân
- Xem lại các bài đã học
------------------------------------------------*-*-*--------------------------------------------- Trang 88 Trang 89 Trang 90 Ngày soạn: 10/4/2019 Ngày giảng: 17/4/2019 Tiết 35 - ÔN TẬP 1. Ổn định tổ chức:
Sĩ số : 6A1: 6A2: 6A3: 6A4:
2. Kiểm tra bài cũ ( Kiểm tra trong quá trình ôn tập) 2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh Ghi bảng
A. Hoạt động khởi động - Hướng dẫn HS hát - HĐ chung cả lớp
- cả lớp hát một bài và - HS nêu cảm nhận
nêu cảm nhận về bài hát đó
B. Hoạt động ÔN TẬP Bài 6: THỰC HIỆN TRẬT TỰ ATGT: ? Nguyên nhân dẫn đến - HĐ chung cả lớp
I. Nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông tai nạn giao thông ? - HS trình bày, bổ sung : - GV bổ sung
- Do ý thức của một số người tham gia giao
thông chưa tốt( Kém hiểu
biết về pháp luật về
TTATGT hoặc biết nhưng
không tự giác thực hiện).
- Đường xấu và hẹp.
- Phương tiện tham gia
giao thông ngày càng nhiều.
- Phương tiện tham gia
giao thông không đảm bảo an toàn.
? Nguyên nhân nào là chủ - HĐ chung cả lớp
* Nguyên nhân chủ yếu: yếu nhất ? - HS trình bày, bổ sung - GV bổ sung
- Do ý thức của một số người tham gia giao
thông chưa tốt( Kém hiểu
biết về pháp luật về
TTATGT hoặc biết nhưng
không tự giác thực hiện).
II. Ý nghĩa của việc thực - Cho biết ý nghĩa của - HĐ chung cả lớp
hiện trật tự an toàn giao
việc thực hiện trật tự an - HS trình bày, bổ sung thông; toàn giao thông ?
- Bảo đảm an toàn giao Trang 91 - GV bổ sung thông cho mình và cho
mọi người, tránh tai nạn

đáng tiếc xảy ra,gây hậu
quả đau lòng cho mình và cho mọi người.
- Bảo đảm cho giao thông
được thông suốt, tránh ùn
tắc, gây khó khăn trong
giao thông, ảnh hưởng
đến mọi hoạt động của xã hội.
III. Các quy định của
pháp luật về trật tự, an

toàn và văn hóa tham gia giao thông:
1. Đối với người đi bộ PL - HĐ chung cả lớp
1. Quy định đối với quy đinh ntn? - HS trình bày, bổ sung người đi bộ : - GV bổ sung
- Phải đi trên hè phố, lề
đường,trường hợp đường
không có hè phố, lề
đường thì phải đi sát mép
đường. Người đi bộ chỉ
được qua đường ở nơi có
đèn tín hiệu, có vạch kẻ
đường dành cho người đi bộ…
1. Đối với người đi xe đạp - HĐ chung cả lớp
2. Đối với người đi xe PL quy đinh ntn? - HS trình bày, bổ sung đạp; - GV bổ sung Không đi xe dàn hàng
ngang, lạng lách đánh

võng, không đi vào phần
đường dành cho người đi
bộ hoặc phương tiện
khác, không sử dụng ô,
điện thoại di động, mang
vác và trở vật cồng kềnh,
không buông cả 2 tay
hoặc đi xe bằng một bánh.
* Đối với trẻ em; Trẻ em
dưới 12 tuổi không được
đi xe đạp người lớn. Trẻ em dưới 16 tuổi không được đi xe gắn máy. Trang 92
Có mấy loại biển báo giao
3. Một số biển báo thông
thông đường bộ ? đó là - HĐ chung cả lớp dụng:
những loại biển báo nào ? - HS trình bày, bổ sung
đặc điểm và ý nghĩa của từng loại biển báo ? - GV bổ sung + Biển báo cấm: Hình tròn, viền đỏ - thể hiện điều cấm.
+ Biển báo nguy hiểm:
Hình tam giác, viền đỏ-
Thể hiện điều nguy hiểm, cần đề phòng.
+ Biển hiệu lệnh: Hình
tròn, nền xanh lam- Báo
điều phải thi hành.
+ Biển chỉ dẫn: Hình chữ
nhật ( vuông) nền xanh
lam- Báo những định
hướng cần thiết hoặc
những điều có ích khác.
+ Biển báo phụ: Hình chữ
nhật ( vuông)- thuyết
minh, bổ sung để hiểu rõ
hơn các biển báo khác. Bài 7: CUỘC SỐNG HÒA BÌNH.
- Hòa bình có giá trị ntn - HĐ chung cả lớp
1. Giá trị của cuộc sống - GV bổ sung - HS trình bày, bổ sung hòa bình:
+ Hòa bình đem lại cuộc
sống ấm no , hạnh phúc,
bình yên cho con người;
còn chiến tranh chỉ đem
lại đau thương, tang tóc,

đói nghèo, bệnh tật, trẻ
em thất học, gia đình ly tấn...
+ Hiện nay chiến tranh,
xung đột vũ trang vẫn còn
đang diễn ra ở nhiều nơi
trên thế giới và là nguy cơ
của nhiều quốc gia, nhiều
khu vực trên thé giới.
Chúng ta cần làm gì để thể hiện lòng yêu hòa - HĐ chung cả lớp
2. Cách thể hiện lòng Trang 93 bình ? - HS trình bày, bổ sung
yêu hòa bình của học - GV bổ sung sinh: - Tham gia các hoạt
động bảo vệ hòa bình,
chống chiến tranh do
trường, địa phương tổ
chức: vẽ tranh về chủ dề
hòa bình, kí tên vào bản
thông điệpbảo vệ hòa
bình chống chiến tranh,
mít tinh vì hòa bình, thể
thao vì hòa bình,sứ giả
hòa bình,giao lưu văn hóa vì hòa bình...
- Yêu hòa bình, lên án
các hành vi bạo lực
trong cuộc sống hàng ngày. Bài 8: QUYỀN TRẺ
- Quyền của trẻ em gồm EM mấy nhóm, đó là những - HĐ chung cả lớp
1. Các nhóm quyền cơ nhóm quyền nào ? - HS trình bày, bổ sung bản của trẻ em:
- Nội dung của từng nhóm Gồm 4 nhóm quyền: quyền ?
* Nhóm quyền sống còn: - GV chốt
là những quyền được sống
và được đáp ứng các nhu

cầu cơ bản để tồn tại như;
Quyền được nuôi dưỡng,
được chăm sóc sức khoẻ...
* Nhóm quyền được bảo

vệ: Như quyền không bị
phân biệt đối xử, không bị
bỏ rơi, không bị bóc lột và
xâm hại.
* nhóm quyền phát triển:
Là những quyền được đáp
ứng các nhu cầu cho sự

phát triển một cách toàn
diện như; Quyền được
học tập, vui chơi giải trí,
tham gia các hoạt động

văn hoá, nghệ thuật..
* Nhóm quyền được
tham gia: Là những Trang 94
quyền được tham gia vào
các công việc có ảnh

hưởng đến cuộc sống của
trẻ em như được bày tỏ ý
kiến, nguyện vọng của mình...
Hãy nêu những việc làm HS bộc lộ
2. Những việc làm vi vi phạm quyền trẻ em ?
phạm quyền trẻ em:
- Trẻ em bị bỏ rơi, bị
đánh đập, không được
học hành, bị bóc lột sức
lao động, không được vui chơi giải trí….
Ý nghĩa của quyền trẻ
3. Ý nghĩa của quyền trẻ em? - HĐ chung cả lớp - HS trình bày, bổ sung em:
- Thể hiện sự quan tâm
của cộng đồng quốc tế đối với trẻ em.
- Công ước LHQ là điều
kiện cần thiết để trẻ em
được phát triển đầy đủ,
-HS phải có bổn phận gì ? toàn diện. - HĐ chung cả lớp
4. Bổn phận của trẻ em: - HS trình bày, bổ sung
- Phải biết bảo vệ quyền
của mình và tôn trọng
quyền của người khác.

- Hiểu sự quan tâm của
mọi người đối với mình.
Biết ơn cha mẹ, những
người đã chăm sóc, dạy
dỗ, giúp đỡ mình.
Bài 9. MỘT SỐ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN Quyền và nghĩa vụ học - HĐ chung cả lớp 1. Quyền học tập
tập của công dân được PL - HS trình bày, bổ sung
a. Quyền học tập: quy định ntn?
- Mọi công dân đều có
quyền học tập, không hạn
chế về trình độ, độ tuổi.
- được học bằng nhiều hình thức.
- Học bất cứ ngành nghề
gì phù hợp với điều kiện, Trang 95
sở thích của mình.
b. Nghĩa vụ học tập:
- CD từ 6 đến 14 tuổi bắt
buộc phải hoàn thành bậc
GD tiểu học; Từ 11 đến
18 tuổi phải hoàn thành bậc THCS.
- Gia đình phải tạo điều
kiện cho con em hoàn
thành nghĩa vụ học tập.
Nhà nước có trách nhiệm - HĐ chung cả lớp
c. Trách nhiệm của nhà ntn trong việc bảo đảm - HS trình bày, bổ sung nước:
quyền và nghĩa vụ học tập
- Nhà nước thực hiện của công dân ?
công bằng trong giáo dục.
- Tạo điều kiện để mọi
công dân được học tập:
+ Mở mang hệ thống trường lớp.
+ Miễn phí cho học sinh tiểu học.
+ Quan tâm, giúp đỡ trẻ em khó khăn. HS phải có trách nhiệm - HĐ chung cả lớp
d. Trách nhiệm của học ntn trong việc bảo đảm - HS trình bày, bổ sung sinh:
quyền và nghĩa vụ học tập
- Cần biết phê phán và của công dân ?
tránh xa những biểu hiện
chưa tốt trong học tập.
2. Quyền được phápluật
2. Quyền được phápluật
bảo hộ về tính mạng,
bảo hộ về tính mạng,
thân thể, sức khỏe, danh
thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm dự và nhân phẩm:
- Quyền được phápluật - HĐ chung cả lớp
+Công dân có quyền bất
bảo hộ về tính mạng, thân - HS trình bày, bổ sung
khả xâm phạm về thân
thể, sức khỏe, danh dự và
thể. Không ai được xâm nhân phẩm là gì ?
phạm tới thân thể của ?
người khác. Việc bắt giữ
người phải đúng theo quy
định của pháp luật.
+ Công dân có quyền
được pháp luật bảo hộ về
tính mạng, thân thể, sức
khỏe, danh dự và nhân
phẩm. mọi người phải tôn Trang 96
trọng tính mạng, sức
khỏe, danh dự và nhân
phẩm của người khác. nếu
vi phạm sẽ bị xử lí theo
quy định của pháp luật.
3. Quyền được bảo đảm
3. Quyền được bảo đảm
an toàn và bí mật thư
an toàn và bí mật thư
tín, điện thoại, điện tín.
tín, điện thoại, điện tín.
- Quyền được bảo đảm - HĐ chung cả lớp
- Thư tín , điện thoại điện
an toàn và bí mật thư tín, - HS trình bày, bổ sung
tín của công dân được
điện thoại, điện tín của
bảo đảm an toàn và bí công dân là gì
mật, Không ai được chiếm
đoạt hoặc tự ý mở thư tín,
điện tín của người khác,
không ai được nghe trộm điện thoại. LUYỆN TẬP : * LUYỆN TẬP - GV hướng dẫn HS giải HĐ cá nhân: quyết các bài tập trong Cá nhân trình bày, sách hướng dẫn. - HĐ cá nhân * GV giao nhiệm vụ:
- Về ôn lại các bài đã học để tiết sau kiểm tra học kì 2
* NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG SAU TIẾT HỌC
1. Những thắc mắc của học sinh:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
2. Những nội dung cần điều chỉnh:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………...
3. Ghi chép về học sinh (Ghi chép mô tả những biểu hiện nổi bật môn học và các
hoạt động giáo dục
: kiến thức, kĩ năng môn học; những ý tưởng hành vi sáng kiến
của học sinh, những hứng thú với môn học và các hoạt động giáo dục, biểu hiện
nổi bật về sự hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất)
Họ và tên học sinh Lớp Ngày,tháng Nhận xét, đánh giá ,năm Trang 97
------------------------------------------------*-*-*--------------------------------------------- Trang 98 Ngày soạn: 15/4/2019 Ngày kiểm tra: 13/5/2019 Tiết 36:
KIỂM TRA HỌC KÌ II .
I. Mục tiêu cần đạt;
1. Kiến thức: Giáo viên đánh giá được khả năng nhận thức của học sinh từ bài 6 đến bài 9.
2. Kĩ năng: Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra theo yêu cầu của giáo viên. 3. Thái độ:
- Cố gắng, tích cực phát huy khả năng của bản thân vào làm bài kiểm tra, tự lập,
trung thực trong giờ kiểm tra.
II. Tài liệu, phương tiện kiểm tra:
- Giáo viên: Đề kiểm tra, đáp án + biểu điểm.
- Học sinh: Ôn các bài đã học từ đầu năm đến nay- giấy, bút
III. Các kỹ năng sống được hình thành trong bài:
Kĩ năng trình bày, động não
IV. Phương pháp và kỹ thuật dạy học : - Kiểm tra viết.
V. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
1. Ổn định tổ chức: ( 1')Sĩ Số; 6A1 : 6A2: 6A3 : 6A4: 2. kiểm tra: a.Đề kiểm tra:( 45') ( Theo đề của phòng) b. Thu bài; 3. Củng cố: (1')
- GV nhận xét ưu, nhược điểm tiết kiểm tra : Thái độ, hành vi...
3. Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối:
- Hướng dẫn hs ôn luyện trong hè
------------------------------------------------*-*-*--------------------------------------------- Trang 99 Ngày soạn: 14/5/2019 Ngày giảng: 17/5/2019 Tiết 37:
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II .
I. Mục tiêu cần đạt;
1. Kiến thức: Đánh giá những ưu, nhược điểm của bài kiểm tra như: Nội dung
kiến thức, kĩ năng cơ bản
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng đánh giá bài viết của mình 3. Thái độ:
- Cố gắng, tích cực phát huy khả năng của bản thân vào làm bài kiểm tra, tự lập,
trung thực trong giờ kiểm tra.
II. Tài liệu, phương tiện :
- Giáo viên: Chấm bài, tổng hợp lỗi .
- Học sinh: Học bài, chuẩn bị bài.
III. Phương pháp và kỹ thuật dạy học :
- Trả bài kiểm tra viết.
V. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
1. Ổn định tổ chức: ( 1')Sĩ Số; 6A1 : 6A2: 6A3 : 6A4: 2. Trả bài kiểm tra: a. Đề kiểm tra:
- GV đọc cho HS nhắc lại đề kiểm tra
b. Xác định đề kiểm tra:
- GV nêu ra đáp án để HS theo dõi.
Câu 1: (2 điểm)
Hãy trình bày các quy định của PL về quyền, nghĩa vụ học tập và trách nhiệm của
gia đinh về quyền, nghĩa vụ học tâp của công dân? Trả lời:
* Những quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ học tậpcủa công dân: *. Quyền học tập:
- Mọi công dân đều có quyền học tập, không hạn chế về trình độ, độ tuổi.
- được học bằng nhiều hình thức.
- Học bất cứ ngành nghề gì phù hợp với điều kiện, sở thích của mình. * Nghĩa vụ học tập:
- CD từ 6 đến 14 tuổi bắt buộc phải hoàn thành bậc GD tiểu học; Từ 11 đến 18 tuổi
phải hoàn thành bậc THCS.
- Gia đình phải tạo điều kiện cho con em hoàn thành nghĩa vụ học tập.
*Trách nhiệm của gia đình...
- Tạo điều kiện để mọi công dân được học tập. Trang 100
Câu 2: (5 điểm)
Tình huống: Tuấn đèo thắng đi chơi bằng xe đạp. Đến ngã tư Tuấn vẫn cho xe
phóng nhanh và đột ngột rẽ trái. Lúc đó, có một cụ già qua đường, vì bị bất ngờ
nên Tuấn xử lí không kịp, đã va phải cụ, làm cụ bị ngã.
a, Em hãy nhận xét hành vi đi đường của Tuấn ? Nếu là Tuấn hoặc Thắng trong
trường hợp đó em sẽ làm gì ?
b, Em hiểu gì về những quy định của PL về thực hiện TTATGT đối với người đi
bộ, đi xe đạp và trẻ em ? Trả lời:
a. Tuấn phóng nhanh, không quan sát
Em sẽ đi chậm, quan sát rồi mới rẽ b.
* Quy định đối với người đi bộ :
- Phải đi trên hè phố, lề đường,trường hợp đường không có hè phố, lề đường thì
phải đi sát mép đường. Người đi bộ chỉ được qua đường ở nơi có đèn tín hiệu, có
vạch kẻ đường dành cho người đi bộ…
* Đối với người đi xe đạp;
Không đi xe dàn hàng ngang, lạng lách đánh võng, không đi vào phần đường dành
cho người đi bộ hoặc phương tiện khác, không sử dụng ô, điện thoại di động, mang
vác và trở vật cồng kềnh, không buông cả 2 tay hoặc đi xe bằng một bánh.
* Đối với trẻ em; Trẻ em dưới 12 tuổi không được đi xe đạp người lớn. Trẻ em
dưới 16 tuổi không được đi xe gắn máy. Câu 3 (3 điểm)
Hiện nay, trong trường phổ thông, kĩ năng tự kiềm chế của 1 số HS còn hạn chế
dân đến tình trạng HS thường sử dụng bạo lực học đường để giải quyết mâu thuẫn cá nhân với nhau.
a. Hành vi của một số bạn trên có chấp nhận dược không ? Vì sao ?
b. Nếu là em, em sẽ giải quyết tình huống đó ntn? Trả lời:
a. Hành vi của 1 số bạn đó là sai
- Các bạn vi phạm kỉ luật, PL
- Ảnh hưởng tới sức khỏe, gia đình, nhà trường, danh dự...
b. Em sẽ bình tình giải quyết bàng thương lượng hòa bình...
3. Nhận xét bài kiểm tra: a. Ưu:
- Xác định được yêu cầu của đè bài.
- Nhiều em đạt bài khá giỏi như:... b. Nhược:
- Một số em chưa đọc kỹ đề, câu hỏi dẫn đến trả lời câu hỏi còn lẫn lộn, thiếu chính xác
- Trình bày không rõ ràng, lan man - Chữ viết quá xấu
* Trả bài cho học sinh, gọi điểm. Giỏi: Trang 101 Khá: Trung bình: Yếu: 4. Củng cố:
- GV hệ thống lại kiến thức đã chữa cho HS
- Xem lại đề kiểm tra và tự làm lại
- Ôn lại toàn bộ kiến thức GDCD 6
---------------------------------------------------------------------- Trang 102