Giáo Án Hóa 10 CTST Bài 1 Nhập môn Hóa học

Giới thiệu chung về Bài 1 Nhập môn Hóa học

BÀI 1: NHP MÔN HÓA HC (2 tiết)
I. MC TIÊU
Năng lc hóa hc
- Nêu đưc đi tưng nghiên cu ca hóa hc.
- Trình bày được phương pháp học tp và nghiên cu hóa hc.
- Nêu đưc vai trò hóa hc đi vi đi sng, sn xut…
V năng lc chung
- Tự chủ và tự học: ch động, tích cc tìm hiu v b môn hóa hc.
- Giao tiếp hp tác: s dng ngôn ng khoa học để diễn đạt v đối tượng
nghiên cu ca hóa học, phương pháp hc tp nghiên cu hóa hc; vai trò ca hóa
học đối với đời sng, sn xuất,…Hoạt động nhóm mt cách hiu qu theo đúng yêu
cu của GV, đm bảo các thành viên trong nhóm đều đưc tham gia trình bày báo
cáo.
- Gii quyết vấn đề sáng to: tho lun vi các thành viên trong nhóm nhm
gii quyết các vấn đề trong bài học đ hoàn thành nhim v hc tp.
V phm cht
- Chăm chỉ: Có nim say mê, hng thú vi vic khám phá và hc tp hóa hc.
- Trách nhim: Tham gia tích cc hoạt động nhóm phù hp vi kh năng bản
thân.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
Giáo viên
- Phiếu hc tp
- Hình ảnh liên quan đến bài hc
Hc sinh
- Xem trưc bài nhà
II. TIN TRÌNH DY HC
TIT 1
1. Hot đng 1: Khởi động
a. Mc tiêu
- To không khí hc tp tích cc
b. Ni dung
CÂU HI KHI ĐNG
Câu 1: Hãy lit kê nhng hóa chất được ng dụng trong đời sng ( thi gian 1 phút 30
giây?
c. Sn phm
-Câu tr li ca hc sinh
d. T chc thc hin
HOT ĐNG CA GIÁO VIÊN
HOT ĐNG CA HC SINH
c 1: Chuyn giao nhim v hc tp
Yêu cu hc sinh hoạt động cá nhân tr
li câu hi khởi động.
Nhn nhim v
c 2: Thc hin nhim v
Theo dõi và h tr cho nhóm HS
Suy nghĩ và tr li câu hi
c 3: Báo cáo kết qu và tho lun
Yêu cầu đi din mt hc sinh báo cáo kết
qu câu hi khi đng.
Báo cáo sn phm
c 4: Kết lun và nhn đnh
Nhn xét câu tr l ca hc sinh và dn
dt vào bài
Nhn xét câu tr li ca bn
2. Hot đng 2: Hình thành kiến thc mi
2.1 Hoạt động tìm hiu v nhận biết đối tượng nghiên cứu của hóa học (.. phút)
a. Mc tiêu
- Nêu đưc đi tưng nghiên cu ca hóa hc.
- Chăm chỉ, có nim say mê, hng thú vi vic khám phá và hc tp hóa hc.
b. Ni dung
PHIU HC TP S 1
Câu 1: Quan sát Hình 1.1, hãy ch ra các đơn chất và hp cht. Viết công thc hóa hc
ca chúng.
Câu 2: Quan sát Hình 1.2, cho biết ba thcủa bromine tương ng với mỗi nh (a),
(b) và (c). Sắp xếp theo thứ tự tăng dần mức độ trật tự trong cấu trúc của ba thể này.
Câu 3: Quan sát hình 1.3, cho biết trong các quá trình ( a) và (b), quá trình nào là biến
đổi vật lí, quá trình nào là biến đổi hóa học. Giải thích?
c. Sn phm:
TR LI PHIU HC TP S 1
Câu 1:
- Đơn chất: (a) và (b) -Hợp chất: ( c) và ( d)
- (a) Al (b) N
2
(c) H
2
O (d) NaCl
Câu 2:
(a) rắn ( b) lỏng
(c)khí( hơi)
Thứ tự tăng dần tính chặt chẽ trong cấu trúc ba trạng thái này của phân tử nước: khí
( hơi), lỏng và rắn.
Câu 3:
- Quá trình(a): biến đổi vật vì không sự biến đổi chất ( chỉ chuyển từ thể rắn sang
hơi).
- Quá trình (b): biến đổi hóa học sự hình thành chất mới ( dung dịch chuyển
màu, đinh sắt có kết tủa bám vào).
d. T chc thc hin
HOT ĐNG CA GIÁO VIÊN
HOT ĐNG CA HC SINH
c 1: Chuyn giao nhim v hc tp
Chia lp thành 6 nhóm
Yêu cu hc sinh tho lun tr li câu
hi trong phiếu hc tp s 1
Nhn nhim v
c 2: Thc hin nhim v
Theo dõi và h tr cho nhóm HS
Tho lun và ghi câu tr li vào PHT
c 3: Báo cáo kết qu và tho lun
Yêu cầu đại din mt nhóm báo cáo kết
qu PHT s 1
Báo cáo sn phm tho lun ca nhóm
c 4: Kết lun và nhn đnh
Nhn xét và cht kiến thc
Nhn xét sn phm ca nhóm khác
Kiến thc trng tâm
- Hóa hc là ngành khoa hc thuộc lĩnh vực khoa hc t nhiên, nghiên cu v thành
phn, cu trúc, tính cht và s biến đổi ca cht củng như ứng dng ca chúng.
2.2 Hoạt động tìm hiu v vai trò của hóa học trong đời sống và sản xuất (.. phút)
a. Mc tiêu
-Nêu được vai trò hóa hc đi vi đi sng, sn xut…
- Giao tiếp và hp tác
b. Ni dung
PHIU HC TP S 2
Câu 1: Quan sát các hình từ hình 1.4 đến hình 1.10, cho biết hóa học ứng dụng
trong những lĩnh vực nào đối với đời sống và sản xuất.
Câu 2: Nêu vai trò của hóa học trong mỗi ứng dụng được mô tả ở các hình bên.
c. Sn phm:
TR LI PHIU HC TP S 2
Câu 1:
Hình 1.4: nhiên liệu Hình 1.5: vật liệu Hình 1.6: dược phẩm
Hình 1.7: vật tư y tế Hình 1.8: mỹ phẩm Hình 1.9: sản xuất nông nghiệp
Hình 1.10: nghiên cứu khoa học.
Câu 2:
-Đối với nhiên liệu: để gải quyết vấn đề năng lượng cho tương lai, hóa học cùng các
ngành khoa học khác đang triển khai theo hướng: nghiên cứu sử dụng các nhiên liệu ít
ảnh hưởng đến môi trường như dùng hydrogen( nhiên liệu sạch) làm nhiên liệu; nâng
cao hiệu quả của các quy trình chế hóa, sử dụng nhiên liệu, quy trình tiết kiệm nhiên
liệu; chế tạo vật liệu chất liệu cao cho ngành năng lượng như vật liệu để chế tạo pin
mặt trời có hiệu suất cao. Hóa học đóng vai trò cơ bản trong việc tạo ra nhiên liệu hạt
nhân là yếu tố quan trọng nhất trong việc phát triển năng lượng hạt nhân.
-Đối với vật liệu:hóa học kết hợp với các ngành khoa học trong lĩnh vực kĩ thuật vật
liệu đang nghiên cứu và khai thác những vật liệu mới trọng lượng nhẹ, độ bền cao
và có công năng đặc biệt như: vật liệu composite có độ bền, độ chịu nhiệt,….cao hơn
rất nhiều so với polymer nguyên chất; vật liệu hỗn hợp chất vô cơ và hợp chất hữu cơ;
vật liệu hỗn hợp nano,……
-Đối với y tế: trong y học người ta sử dụng hóa học để tìm kiếm những loại thuốc,
dược phẩm, vật tư y tế mới cho việc trị bệnh và nâng cao sức khỏe con người.
-Đối với cuộc sống: hóa học có vai trò trong sản xuất nguyên liệu, nhiên liệu, vật
liệu, lương thực-thực phẩm, mỹ phẩm,….nhằm thúc đẩy sản xuất, nâng cao chất lượng
cuộc sống.
-Đối với nông nghiệp:hóa học nông nghiệp thường nhằm bảo tồn hoặc tăng độ phì
nhiêu của đất, duy trì hoặc cải thiện năng suất nông nghiệp và cải thiện chất lượng của
cây trồng.
-Đối với nghiên cứu khoa học:hóa học đóng góp thúc đẩy nghiên cứu khoa học
thuộc lĩnh vực hóa học cũng như khoa học liên ngành.
d. T chc thc hin
HOT ĐNG CA GIÁO VIÊN
HOT ĐNG CA HC SINH
c 1: Chuyn giao nhim v hc tp
Chia lp thành 6 nhóm
Yêu cu hc sinh tho lun tr li câu
hi trong phiếu hc tp s 2
Nhn nhim v
c 2: Thc hin nhim v
Theo dõi và h tr cho HS
Tho lun và ghi câu tr li vào PHT
c 3: Báo cáo kết qu và tho lun
Yêu cầu đại din mt nhóm báo cáo kết
qu PHT s 2
Báo cáo sn phm tho lun ca nhóm
c 4: Kết lun và nhn đnh
Nhn xét và cht kiến thc
Nhn xét sn phm ca nhóm khác
Kiến thc trng tâm
Hóa hc có vai trò quan trọng trong đời sng, sn xut và nghiên cu khoa hc
3. Hot đng: Luyn tp
a. Mc tiêu
- Củng cố lại phần kiến thức đã học về đối tưng nghiên cu ca hóa hc và vai trò
hóa hc đi vi đi sng, sn xut…
b. Ni dung
PHIU HC TP S 3
Câu 1: Kể tên một vài ứng dụng khác của hóa học trong đời sống mà em biết.
c. Sn phm
TR LI PHIU HC TP S 3
Câu 1: HS trả lời theo hiểu biết và tìm kiếm qua các phương tiện, tài liệu học tập.
Chẳng hạn như các biện pháp giảm thiểu tác hại của hiệu ứng nhà kín, mưa acid trong
vấn đề môi trường; việc phân tích các thành phần của đá lấy từ mặt trăng trong lĩnh
vực vũ trụ,…
d. T chc thc hin
HOT ĐNG CA GIÁO VIÊN
HOT ĐNG CA HC SINH
c 1: Chuyn giao nhim v hc tp
Chia lp thành 6 nhóm
T chc cuộc thi “ AI NHANH HƠN”
Th l: Trong thi gian 3 phút, luân phiên
mi thành viên ca 6 nhóm s lên ghi 1
ng dụng. Đội nào ghi nhiều đáp án chính
xác hơn là đội thng cuc
Nhn nhim v
c 2: Thc hin nhim v
Theo dõi HS
Tho lun và trình bày
c 3: Báo cáo kết qu và tho lun
Quan sát
Ghi đáp án ca nhóm mình
c 4: Kết lun và nhn đnh
Nhận xét đáp án các đi
Công b đội thng cuc
4. Hot đng: vn dng
a. Mc tiêu
-Gii quyết vấn đề sáng to: tho lun vi các thành viên trong nhóm nhm gii
quyết các vấn đề trong bài hc đ hoàn thành nhim v hc tp.
b. Ni dung
PHIU HC TP S 4
Câu 1: Từ sáng sớm thức dậy cho đến tối đi ngủ, em đã sử dụng rất nhiều chất trong
khi sinh hoạt cá nhân, ăn uống, học tập,…Hãy thử liệt kê những chất đã sử dụng hằng
ngày mà em biết. Nếu thiếu đi những chất ấy thì cuộc sống bất tiện như thế nào?
c. Sn phm
TR LI PHIU HC TP S 4
Câu 1:
HS trả lời theo kiến thức từ cuộc sống: chẳng hạn như kem đánh răng, muối, đường,..
Nếu thiếu những chất này thì chất lượng cuộc sống gặp nhiều khó khăn: không bảo vệ
hàm răng trắng đẹp, không có gia vị chế biến thức ăn,….
d. T chc thc hin
HOT ĐNG CA GIÁO VIÊN
HOT ĐNG CA HC SINH
c 1: Chuyn giao nhim v hc tp
Yêu cu hc sinh hoạt đng cá nhân và tr
li câu hi trong phiếu hc tp s 5
Nhn nhim v
c 2: Thc hin nhim v
Theo dõi và h tr cho HS
Ghi câu tr li vào PHT
c 3: Báo cáo kết qu và tho lun
Yêu cầu đại din mt nhóm báo cáo kết
qu PHT s 5
Báo cáo sn phm
c 4: Kết lun và nhn đnh
Nhn xét câu tr li ca HS
Nhn xét câu tr li ca bn
TIT 2
2.3 Hoạt động tìm hiu v phương pháp học tp môn hóa hc (.. phút)
a. Mc tiêu
- Trình bày được phương pháp học tp và nghiên cu hóa hc.
b. Ni dung
PHIU HC TP S 5
Quan sát hình 1.11 và tr li các câ hi sau
Câu 1: Nêu ý nghĩa của các hoạt động trong hình 1.11 đối với việc học tập môn
hóa học.
Câu 2: Hãy cho biết các hoạt động trong hình 1.11 tương ứng với phương pháp học
tập hóa học nào.
c. Sn phm
TR LI PHIU HC TP S 5
Câu 1:
(1) Ôn tập và nghiên cứu bài học trước khi đến lớp: kĩ năng này đặc biệt hiệu quả cho
việc học( và dạy) hóa học. Đầu tiên HS sẽ trình bày sau khi đã nghiên cứu tài liệu.Thứ
hai, khi đến lớp với việc đã làm quen trước với bài học, HS có thể theo dõi và hiểu
được những gì GV đang giảng dạy.Nếu HS không hiểu các khái niệm trong quá trình
chuẩn bị bài, HS có thể đặt câu hỏi. Cuối cùng thời gian trên lớp được sử dụng hiệu
quả hơn cho việc học.
(2) Rèn luyện tư duy hóa học:trên thực tế có quá nhiều thông tin mới mà HS
phải tiếp thu khi học hóa học, không nên cố gắng ghi nhớ tất cả kiến thức. Đầu tiên
hãy tập trung vào việc hiểu các khái niệm cơ bản. Khi bạn đã hiểu rõ về các nguyên
tắc cơ bản bạn có thể ghi nhớ các chi tiết sau đó. Ngoài ra,khi bạn nắm vững các
nguyên tắc cơ bản của hóa học và hiểu được các khái niệm, bạn sẽ thấy dễ dàng hơn
nhiều để ghi nhớ những kiến thức liên quan khác.
(3) Ghi chép: các công thức và phương trình hóa học sẽ dễ nhớ và dễ hiểu hơn
rất nhiều sau khi được viết ra; xem lại những ghi chú giúp HS xác định những gì đang
làm và chưa hiểu và chuẩn bị tốt cho các kì thi; HS có thể tham gia và đóng góp vào
nhóm học tập của mình tốt hơn.
(4) Luyện tập thường xuyên: giúp học sinh kiểm tra sự hiểu biết kiến thức khi
xem lại và làm bài tập, từ đó ghi nhớ và khắc sâu kiến thức hơn.
(5) Thực hành thí nghiệm: khi nói đến việc học hóa học, không có gì thay thế
được thực hành thí nghiệm và không có cách nào tốt hơn để học hóa học hiệu quả khi
được làm việc trong phòng thí nghiệm hóa học, giúp HS củng cố sự hiểu biết và kiến
thức về hóa học.
(6) Sử dụng thẻ ghi nhớ: giúp HS dễ ghi nhớ các kí hiệu khoa học, công thức và
từ vựng một cách chính xác.
(7) Hoạt động tham quan, trải nghiệm: giúp học sinh trải nghiệm thực tế đối với
các nghành nghề liên quan đến môn Hóa học, giúp HS định hướng nghề nghiệp tương
lai cho bản thân;…
(8) Sử dụng so đồ tư duy: giúp học sinh ghi nhớ thông tin một cách logic, sáng
tạo và dễ dàng sử dụng những kiến thức đã học.
Câu 2:
- Phương pháp tìm hiểu lí thuyết: Ghi chép; Ôn tập và nghiên cứu bài học trước
khi đến lớp; Rèn luyện tư duy hóa học.
- Phương pháp học tập thông qua thực hành thí nghiệm: Thực hành thí nghiệm;
rèn luyện tư duy hóa học.
- Phương pháp luyện tập, ôn tập: Luyện tập thường xuyên; Sử dụng thẻ ghi nhớ;
Sử dụng sơ đồ tư duy.
- Phương pháp học tập trải nghiệm: Hoạt động tham quan, trải nghiệm; Thực hành
thí nghiệm.
d. T chc thc hin
HOT ĐNG CA GIÁO VIÊN
c 1: Chuyn giao nhim v hc tp
Chia lp thành 6 nhóm
Yêu cu hc sinh tho lun tr li câu
hi trong phiếu hc tp s 5
c 2: Thc hin nhim v
Theo dõi và h tr cho HS
c 3: Báo cáo kết qu và tho lun
Yêu cầu đại din mt nhóm báo cáo kết
qu PHT s 5
c 4: Kết lun và nhn đnh
Nhn xét và cht kiến thc
Kiến thc trng tâm
- Phương pháp học tp hóa hc nhm phát trin các năng lc hóa hc bao gm:
(1). Phương pháp tìm hiu lí htuyết
(2). Phương pháp hc tp thông qua thc hành thí nghim.
(3). Phương pháp luyn tp, ôn tp
(4). Phương pháp hc tp tri nghim
2.4 Hoạt động tìm hiu v phương pháp nghiên cứu hóa học (.. phút)
a. Mc tiêu
- Trình bày được phương pháp học tp và nghiên cu hóa hc.
- Trách nhim: tham gia tích cc hot đng nhóm phù hp vi kh năng bản thân.
b. Ni dung
PHIU HC TP S 6
Câu 1: Hãy chỉ các bước nghiên cứu trong Hình 1.12 tương ứng với những bước
nào trong phương pháp nghiên cứu hóa học
Câu 2: Cho biết ba phương pháp nghiên cứu hóa học được sử dụng độc lập hay bổ trợ
lẫn nhau trong quá trình nghiên cứu.
c. Sn phm
TR LI PHIU HC TP S 6
Câu 1:
+Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: bước (1),(2)
+Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm: bước (2),(3)
+Phương pháp nghiên cứu ứng dụng: bước (4)
Câu 2: Các phương pháp nghiên cứu hóa học có thể tiến hành độc lập hoặc bổ trợ
nahu trong quá trình nghiên cứu nhằm đạt được hiệu quả nghiên cứu cao nhất.
d. T chc thc hin
HOT ĐNG CA GIÁO VIÊN
HOT ĐNG CA H C SINH
c 1: Chuyn giao nhim v hc tp
Chia lp thành 6 nhóm
Yêu cu hc sinh tho lun tr li câu
hi trong phiếu hc tp s 6
Nhn nhim v
c 2: Thc hin nhim v
Theo dõi và h tr cho HS
Tho lun và ghi câu tr li vào PHT
c 3: Báo cáo kết qu và tho lun
Yêu cầu đại din mt nhóm báo cáo kết
qu PHT s 6
Báo cáo sn phm tho lun ca nhóm
c 4: Kết lun và nhn đnh
Nhn xét và cht kiến thc
Nhn xét sn phm ca nhóm khác
Kiến thc trng tâm
-Phương pháp nghiên cứu hóa hc bao gm: Nghiên cu thuyết, nghiên cu thc
nghim và nghiên cu ng dng
-Phương pháp nghiên cứu hóa học thường bao gm mt s bước
(1). Xác đnh vn đề nghiên cu
(2). Nêu gi thuyết khoa hc
(3). Thc hin nghiên cu ( lí thuyết, thc nghim và ng dng)
(4). Viết báo cáo, tho lun kết qu và kết lun vấn đề
3. Hot đng: Luyn tp
a. Mc tiêu
- Củng cố lại phần kiến thức đã học về phương pháp hc tp và nghiên cu hóa hc.
b. Ni dung
PHIU HC TP S 7
Câu 1: Dựa vào các tiêu chí khác nhau, em hãy lập sơ đồ phân loại các chất sau:
oxygen, ethanol, iron(III) oxide, acetic acid, sucrose.
c. Sn phm
TR LI PHIU HC TP S 7
Câu 1:
Có thể có nhiều tiêu chí phân loại khác nhau, sơ đồ gợi ý:
-Dựa vào thành phần của chất
-Dựa vào đặc điểm chất
d. T chc thc hin
HOT ĐNG CA GIÁO VIÊN
HOT ĐNG CA HC SINH
c 1: Chuyn giao nhim v hc tp
Chia lp thành 6 nhóm
Yêu cu hc sinh tho lun tr li câu
hi trong phiếu hc tp s 7
Nhn nhim v
c 2: Thc hin nhim v
Theo dõi và h tr cho HS
Tho lun và ghi câu tr li vào PHT
c 3: Báo cáo kết qu và tho lun
Yêu cầu đại din mt nhóm báo cáo kết
qu PHT s 7
Báo cáo sn phm tho lun ca nhóm
c 4: Kết lun và nhn đnh
Nhn xét câu tr li ca các nhóm
Nhn xét sn phm ca nhóm khác
4. Hot đng: Vn dng
a. Mc tiêu
-Gii quyết vấn đề sáng to: tho lun vi các thành viên trong nhóm nhm gii
quyết các vấn đề trong bài hc để hoàn thành nhim v hc tp.
b. Ni dung
PHIU HC TP S 8
Câu 1: Em cùng các bạn trong nhóm hãy tự tạo thẻ ghi nhớ để ghi nhớ một số nguyên
tố trong 20 nguyên tố hóa học đầu tiên trong bảng tuần hoàn.
Câu 2: Mưa acid là một thuật ngữ chung chỉ sự tích lũy của các chất gây ô nhiễm, có
CHT
Đơn chất
Hp cht
Oxygen
Ethanol
Iron (III) oxide
Acetic acid
Sucrose
CHT
Chất vô cơ
Cht hữu cơ
Oxygen
Iron (III) oxide
Ethanol
Acetic acid
Sucrose
khả năng chuyển hóa trong nước mưa tạo nên môi trường acid. Các chất gây ô nhiễm
chủ yếu là khí SO
2
và NO
x
thải ra từ các quá trình sản xuất trong đời sống, đặc biệt là
quá trình đốt cháy than đá, dầu mỏ và các nhien tự nhiên khác. Hiện tượng này gây
ảnh hưởng trực tiếp đén đời sống con người, động thực vật và có thể làm thay đổi
thành phần của nước các sông ,hồ, giết chết các loại cá và những sinh vật khác, đồng
thời hủy hại các công trình kiến trúc. Theo em việc nghiên cứu để tìm ra giải pháp
nhằm giảm thiểu tác hại của mưa acid thuộc phương pháp nghiên cứu lý thuyết, thực
nghiệm hay ứng dụng?
c. Sn phm
TR LI PHIU HC TP S 8
Câu 1:
HS tự thiết kế, sáng tạo theo năng lực của bản thân.
Câu 2:
- Việc nghiên cứu để tìm ra giải pháp nhằm giảm thiểu tác hại của mưa acid
thuộc phương pháp nghiên cứu ứng dụng.
d. T chc thc hin
HOT ĐNG CA GIÁO VIÊN
HOT ĐNG CA HC SINH
c 1: Chuyn giao nhim v hc tp
Yêu cu hc sinh nghiên cu tr li câu
hi và hoàn thành sn phm vào tun sau
Nhn nhim v
c 2: Thc hin nhim v
Theo dõi và h tr cho HS
Thc hin nhim v nhà
c 3: Báo cáo kết qu và tho lun
Báo cáo sn phm ca nhóm vào hôm sau
c 4: Kết lun và nhn đnh
IV. PH LC
1. Phiếu hc tp.
CÂU HI KHI ĐNG
Câu 1: Hãy lit kê nhng hóa chất đưc ng dụng trong đời sng ( thi gian 1 phút
30 giây?
PHIU HC TP S 1
Câu 1: Quan sát Hình 1.1, hãy ch ra các đơn chất hp cht. Viết công thc hóa
hc ca chúng.
Câu 2: Quan sát Hình 1.2, cho biết ba thể của bromine tương ứng với mỗi hình (a),
(b) và (c). Sắp xếp theo thứ tự tăng dần mức độ trật tự trong cấu trúc của ba thể này.
Câu 3: Quan sát hình 1.3, cho biết trong c quá trình ( a) (b), quá trình nào
biến đổi vật lí, quá trình nào là biến đổi hóa học. Giải thích?
PHIU HC TP S 2
Câu 1: Quan sát các hình từ hình 1.4 đến hình 1.10, cho biết hóa học ng dụng
trong những lĩnh vực nào đối với đời sống và sản xuất.
Câu 2: Nêu vai trò của hóa học trong mỗi ứng dụng được mô tả ở các hình bên.
PHIU HC TP S 3
Câu 1: Kể tên một vài ứng dụng khác của hóa học trong đời sống mà em biết.
PHIU HC TP S 4
Câu 1: Từ sáng sớm thức dậy cho đến tối đi ngủ, em đã sử dụng rất nhiều chất trong
khi sinh hoạt cá nhân, ăn uống, học tập,…Hãy thử liệt kê những chất đã sử dụng hằng
ngày mà em biết. Nếu thiếu đi những chất ấy thì cuộc sống bất tiện như thế nào?
PHIU HC TP S 5
Quan sát hình 1.11 và tr li các câ hi sau
Câu 1: Nêu ý nghĩa của các hoạt động trong hình 1.11 đối với việc học tập môn
hóa học.
Câu 2: Hãy cho biết các hoạt động trong hình 1.11 tương ứng với phương pháp học
tập hóa học nào?
PHIU HC TP S 6
Câu 1: Hãy chỉ các bước nghiên cứu trong Hình 1.12 tương ứng với những bước
nào trong phương pháp nghiên cứu hóa học
Câu 2: Cho biết ba phương pháp nghiên cứu hóa học được sử dụng độc lập hay bổ trợ
lẫn nhau trong quá trình nghiên cứu.
PHIU HC TP S 7
Câu 1: Dựa vào các tiêu chí khác nhau, em hãy lập sơ đồ phân loại các chất sau:
oxygen, ethanol, iron(III) oxide, acetic acid, sucrose.
PHIU HC TP S 8
Câu 1: Em cùng các bạn trong nhóm hãy tự tạo thẻ ghi nhớ để ghi nhớ một số
nguyên tố trong 20 nguyên tố hóa học đầu tiên trong bảng tuần hoàn.
Câu 2: Mưa acid là một thuật ngữ chung chỉ sự tích lũy của các chất gây ô nhiễm, có
khả năng chuyển hóa trong nước mưa tạo nên môi trường acid. Các chất gây ô nhiễm
chủ yếu là khí SO
2
và NO
x
thải ra từ các quá trình sản xuất trong đời sống, đặc biệt
là quá trình đốt cháy than đá, dầu mỏ và các nhien tự nhiên khác. Hiện tượng này gây
ảnh hưởng trực tiếp đén đời sống con người, động thực vật và có thể làm thay đổi
thành phần của nước các sông ,hồ, giết chết các loại cá và những sinh vật khác, đồng
thời hủy hại các công trình kiến trúc. Theo em việc nghiên cứu để tìm ra giải pháp
nhằm giảm thiểu tác hại của mưa acid thuộc phương pháp nghiên cứu lý thuyết, thực
nghiệm hay ứng dụng?
| 1/14

Preview text:

BÀI 1: NHẬP MÔN HÓA HỌC (2 tiết) I. MỤC TIÊU
Năng lực hóa học
- Nêu được đối tượng nghiên cứu của hóa học.
- Trình bày được phương pháp học tập và nghiên cứu hóa học.
- Nêu được vai trò hóa học đối với đời sống, sản xuất… Về năng lực chung
- Tự chủ và tự học: chủ động, tích cực tìm hiểu về bộ môn hóa học.
- Giao tiếp và hợp tác: sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn đạt về đối tượng
nghiên cứu của hóa học, phương pháp học tập và nghiên cứu hóa học; vai trò của hóa
học đối với đời sống, sản xuất,…Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu
cầu của GV, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày báo cáo.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm
giải quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập. Về phẩm chất
- Chăm chỉ: Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập hóa học.
- Trách nhiệm: Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng bản thân.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Phiếu học tập
- Hình ảnh liên quan đến bài học Học sinh
- Xem trước bài ở nhà
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾT 1
1. Hoạt động 1: Khởi động a. Mục tiêu
-
Tạo không khí học tập tích cực b. Nội dung
CÂU HỎI KHỞI ĐỘNG
Câu 1: Hãy liệt kê những hóa chất được ứng dụng trong đời sống ( thời gian 1 phút 30 giây? c. Sản phẩm
-
Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân trả
lời câu hỏi khởi động. Nhận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Theo dõi và hỗ trợ cho nhóm HS
Suy nghĩ và trả lời câu hỏi
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Yêu cầu đại diện một học sinh báo cáo kết Báo cáo sản phẩm
quả câu hỏi khởi động.
Bước 4: Kết luận và nhận định
Nhận xét câu trả lời của bạn
Nhận xét câu trả lờ của học sinh và dẫn dắt vào bài
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
2.1 Hoạt động tìm hiểu về nhận biết đối tượng nghiên cứu của hóa học (.. phút) a. Mục tiêu
-
Nêu được đối tượng nghiên cứu của hóa học.
- Chăm chỉ, có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập hóa học. b. Nội dung
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu 1: Quan sát Hình 1.1, hãy chỉ ra các đơn chất và hợp chất. Viết công thức hóa học của chúng.
Câu 2: Quan sát Hình 1.2, cho biết ba thể của bromine tương ứng với mỗi hình (a),
(b) và (c). Sắp xếp theo thứ tự tăng dần mức độ trật tự trong cấu trúc của ba thể này.
Câu 3: Quan sát hình 1.3, cho biết trong các quá trình ( a) và (b), quá trình nào là biến
đổi vật lí, quá trình nào là biến đổi hóa học. Giải thích? c. Sản phẩm:
TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Câu 1: - Đơn chất: (a) và (b) -Hợp chất: ( c) và ( d) - (a) Al (b) N2 (c) H2O (d) NaCl Câu 2: (a) rắn ( b) lỏng (c)khí( hơi)
Thứ tự tăng dần tính chặt chẽ trong cấu trúc ba trạng thái này của phân tử nước: khí ( hơi), lỏng và rắn. Câu 3:
- Quá trình(a): biến đổi vật lí vì không sự biến đổi chất ( chỉ chuyển từ thể rắn sang hơi).
- Quá trình (b): biến đổi hóa học vì có sự hình thành chất mới ( dung dịch chuyển
màu, đinh sắt có kết tủa bám vào).
d. Tổ chức thực hiện

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Chia lớp thành 6 nhóm
Yêu cầu học sinh thảo luận và trả lời câu Nhận nhiệm vụ
hỏi trong phiếu học tập số 1
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Theo dõi và hỗ trợ cho nhóm HS
Thảo luận và ghi câu trả lời vào PHT
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Yêu cầu đại diện một nhóm báo cáo kết
Báo cáo sản phẩm thảo luận của nhóm quả PHT số 1
Bước 4: Kết luận và nhận định
Nhận xét sản phẩm của nhóm khác
Nhận xét và chốt kiến thức
Kiến thức trọng tâm
- Hóa học là ngành khoa học thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên, nghiên cứu về thành
phần, cấu trúc, tính chất và sự biến đổi của chất củng như ứng dụng của chúng.

2.2 Hoạt động tìm hiểu về vai trò của hóa học trong đời sống và sản xuất (.. phút) a. Mục tiêu
-
Nêu được vai trò hóa học đối với đời sống, sản xuất…
- Giao tiếp và hợp tác b. Nội dung
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Câu 1: Quan sát các hình từ hình 1.4 đến hình 1.10, cho biết hóa học có ứng dụng
trong những lĩnh vực nào đối với đời sống và sản xuất.
Câu 2: Nêu vai trò của hóa học trong mỗi ứng dụng được mô tả ở các hình bên. c. Sản phẩm:
TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Câu 1:
Hình 1.4: nhiên liệu Hình 1.5: vật liệu Hình 1.6: dược phẩm
Hình 1.7: vật tư y tế Hình 1.8: mỹ phẩm Hình 1.9: sản xuất nông nghiệp
Hình 1.10: nghiên cứu khoa học. Câu 2:
-Đối với nhiên liệu: để gải quyết vấn đề năng lượng cho tương lai, hóa học cùng các
ngành khoa học khác đang triển khai theo hướng: nghiên cứu sử dụng các nhiên liệu ít
ảnh hưởng đến môi trường như dùng hydrogen( nhiên liệu sạch) làm nhiên liệu; nâng
cao hiệu quả của các quy trình chế hóa, sử dụng nhiên liệu, quy trình tiết kiệm nhiên
liệu; chế tạo vật liệu chất liệu cao cho ngành năng lượng như vật liệu để chế tạo pin
mặt trời có hiệu suất cao. Hóa học đóng vai trò cơ bản trong việc tạo ra nhiên liệu hạt
nhân là yếu tố quan trọng nhất trong việc phát triển năng lượng hạt nhân.
-Đối với vật liệu:hóa học kết hợp với các ngành khoa học trong lĩnh vực kĩ thuật vật
liệu đang nghiên cứu và khai thác những vật liệu mới có trọng lượng nhẹ, độ bền cao
và có công năng đặc biệt như: vật liệu composite có độ bền, độ chịu nhiệt,….cao hơn
rất nhiều so với polymer nguyên chất; vật liệu hỗn hợp chất vô cơ và hợp chất hữu cơ;
vật liệu hỗn hợp nano,……
-Đối với y tế: trong y học người ta sử dụng hóa học để tìm kiếm những loại thuốc,
dược phẩm, vật tư y tế mới cho việc trị bệnh và nâng cao sức khỏe con người.
-Đối với cuộc sống: hóa học có vai trò trong sản xuất nguyên liệu, nhiên liệu, vật
liệu, lương thực-thực phẩm, mỹ phẩm,….nhằm thúc đẩy sản xuất, nâng cao chất lượng cuộc sống.
-Đối với nông nghiệp:hóa học nông nghiệp thường nhằm bảo tồn hoặc tăng độ phì
nhiêu của đất, duy trì hoặc cải thiện năng suất nông nghiệp và cải thiện chất lượng của cây trồng.
-Đối với nghiên cứu khoa học:hóa học đóng góp và thúc đẩy nghiên cứu khoa học
thuộc lĩnh vực hóa học cũng như khoa học liên ngành.
d. Tổ chức thực hiện

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Chia lớp thành 6 nhóm
Yêu cầu học sinh thảo luận và trả lời câu Nhận nhiệm vụ
hỏi trong phiếu học tập số 2
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Theo dõi và hỗ trợ cho HS
Thảo luận và ghi câu trả lời vào PHT
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Yêu cầu đại diện một nhóm báo cáo kết
Báo cáo sản phẩm thảo luận của nhóm quả PHT số 2
Bước 4: Kết luận và nhận định
Nhận xét sản phẩm của nhóm khác
Nhận xét và chốt kiến thức
Kiến thức trọng tâm
Hóa học có vai trò quan trọng trong đời sống, sản xuất và nghiên cứu khoa học
3. Hoạt động: Luyện tập a. Mục tiêu
- Củng cố lại phần kiến thức đã học về đối tượng nghiên cứu của hóa học và vai trò
hóa học đối với đời sống, sản xuất… b. Nội dung
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Câu 1: Kể tên một vài ứng dụng khác của hóa học trong đời sống mà em biết. c. Sản phẩm
TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Câu 1: HS trả lời theo hiểu biết và tìm kiếm qua các phương tiện, tài liệu học tập.
Chẳng hạn như các biện pháp giảm thiểu tác hại của hiệu ứng nhà kín, mưa acid trong
vấn đề môi trường; việc phân tích các thành phần của đá lấy từ mặt trăng trong lĩnh vực vũ trụ,…
d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Chia lớp thành 6 nhóm
Tổ chức cuộc thi “ AI NHANH HƠN” Nhận nhiệm vụ
Thể lệ: Trong thời gian 3 phút, luân phiên
mỗi thành viên của 6 nhóm sẻ lên ghi 1
ứng dụng. Đội nào ghi nhiều đáp án chính
xác hơn là đội thắng cuộc
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Theo dõi HS Thảo luận và trình bày
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận Quan sát
Ghi đáp án của nhóm mình
Bước 4: Kết luận và nhận định
Nhận xét đáp án các đội
Công bố đội thắng cuộc
4. Hoạt động: vận dụng a. Mục tiêu
-Giải quyết vấn đề và sáng tạo: thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải
quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập. b. Nội dung
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
Câu 1: Từ sáng sớm thức dậy cho đến tối đi ngủ, em đã sử dụng rất nhiều chất trong
khi sinh hoạt cá nhân, ăn uống, học tập,…Hãy thử liệt kê những chất đã sử dụng hằng
ngày mà em biết. Nếu thiếu đi những chất ấy thì cuộc sống bất tiện như thế nào? c. Sản phẩm
TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 Câu 1:
HS trả lời theo kiến thức từ cuộc sống: chẳng hạn như kem đánh răng, muối, đường,..
Nếu thiếu những chất này thì chất lượng cuộc sống gặp nhiều khó khăn: không bảo vệ
hàm răng trắng đẹp, không có gia vị chế biến thức ăn,….
d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân và trả
lời câu hỏi trong phiếu học tập số 5 Nhận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Theo dõi và hỗ trợ cho HS Ghi câu trả lời vào PHT
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Yêu cầu đại diện một nhóm báo cáo kết Báo cáo sản phẩm quả PHT số 5
Bước 4: Kết luận và nhận định
Nhận xét câu trả lời của bạn
Nhận xét câu trả lời của HS TIẾT 2
2.3 Hoạt động tìm hiểu về phương pháp học tập môn hóa học (.. phút) a. Mục tiêu
- Trình bày được phương pháp học tập và nghiên cứu hóa học. b. Nội dung
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5
Quan sát hình 1.11 và trả lời các câ hỏi sau
Câu 1: Nêu ý nghĩa của các hoạt động có trong hình 1.11 đối với việc học tập môn hóa học.
Câu 2: Hãy cho biết các hoạt động trong hình 1.11 tương ứng với phương pháp học tập hóa học nào. c. Sản phẩm
TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5 Câu 1:
(1) Ôn tập và nghiên cứu bài học trước khi đến lớp: kĩ năng này đặc biệt hiệu quả cho
việc học( và dạy) hóa học. Đầu tiên HS sẽ trình bày sau khi đã nghiên cứu tài liệu.Thứ
hai, khi đến lớp với việc đã làm quen trước với bài học, HS có thể theo dõi và hiểu
được những gì GV đang giảng dạy.Nếu HS không hiểu các khái niệm trong quá trình
chuẩn bị bài, HS có thể đặt câu hỏi. Cuối cùng thời gian trên lớp được sử dụng hiệu quả hơn cho việc học.
(2) Rèn luyện tư duy hóa học:trên thực tế có quá nhiều thông tin mới mà HS
phải tiếp thu khi học hóa học, không nên cố gắng ghi nhớ tất cả kiến thức. Đầu tiên
hãy tập trung vào việc hiểu các khái niệm cơ bản. Khi bạn đã hiểu rõ về các nguyên
tắc cơ bản bạn có thể ghi nhớ các chi tiết sau đó. Ngoài ra,khi bạn nắm vững các
nguyên tắc cơ bản của hóa học và hiểu được các khái niệm, bạn sẽ thấy dễ dàng hơn
nhiều để ghi nhớ những kiến thức liên quan khác.
(3) Ghi chép: các công thức và phương trình hóa học sẽ dễ nhớ và dễ hiểu hơn
rất nhiều sau khi được viết ra; xem lại những ghi chú giúp HS xác định những gì đang
làm và chưa hiểu và chuẩn bị tốt cho các kì thi; HS có thể tham gia và đóng góp vào
nhóm học tập của mình tốt hơn.
(4) Luyện tập thường xuyên: giúp học sinh kiểm tra sự hiểu biết kiến thức khi
xem lại và làm bài tập, từ đó ghi nhớ và khắc sâu kiến thức hơn.
(5) Thực hành thí nghiệm: khi nói đến việc học hóa học, không có gì thay thế
được thực hành thí nghiệm và không có cách nào tốt hơn để học hóa học hiệu quả khi
được làm việc trong phòng thí nghiệm hóa học, giúp HS củng cố sự hiểu biết và kiến thức về hóa học.
(6) Sử dụng thẻ ghi nhớ: giúp HS dễ ghi nhớ các kí hiệu khoa học, công thức và
từ vựng một cách chính xác.
(7) Hoạt động tham quan, trải nghiệm: giúp học sinh trải nghiệm thực tế đối với
các nghành nghề liên quan đến môn Hóa học, giúp HS định hướng nghề nghiệp tương lai cho bản thân;…
(8) Sử dụng so đồ tư duy: giúp học sinh ghi nhớ thông tin một cách logic, sáng
tạo và dễ dàng sử dụng những kiến thức đã học. Câu 2:
- Phương pháp tìm hiểu lí thuyết: Ghi chép; Ôn tập và nghiên cứu bài học trước
khi đến lớp; Rèn luyện tư duy hóa học.
- Phương pháp học tập thông qua thực hành thí nghiệm: Thực hành thí nghiệm;
rèn luyện tư duy hóa học.
- Phương pháp luyện tập, ôn tập: Luyện tập thường xuyên; Sử dụng thẻ ghi nhớ;
Sử dụng sơ đồ tư duy.
- Phương pháp học tập trải nghiệm: Hoạt động tham quan, trải nghiệm; Thực hành thí nghiệm.
d. Tổ chức thực hiện

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Chia lớp thành 6 nhóm
Yêu cầu học sinh thảo luận và trả lời câu Nhận nhiệm vụ
hỏi trong phiếu học tập số 5
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Theo dõi và hỗ trợ cho HS
Thảo luận và ghi câu trả lời vào PHT
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Yêu cầu đại diện một nhóm báo cáo kết
Báo cáo sản phẩm thảo luận của nhóm quả PHT số 5
Bước 4: Kết luận và nhận định
Nhận xét sản phẩm của nhóm khác
Nhận xét và chốt kiến thức
Kiến thức trọng tâm
- Phương pháp học tập hóa học nhằm phát triển các năng lực hóa học bao gồm:
(1). Phương pháp tìm hiểu lí htuyết
(2). Phương pháp học tập thông qua thực hành thí nghiệm.
(3). Phương pháp luyện tập, ôn tập
(4). Phương pháp học tập trải nghiệm

2.4 Hoạt động tìm hiểu về phương pháp nghiên cứu hóa học (.. phút) a. Mục tiêu
- Trình bày được phương pháp học tập và nghiên cứu hóa học.
- Trách nhiệm: tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng bản thân. b. Nội dung
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6
Câu 1: Hãy chỉ rõ các bước nghiên cứu trong Hình 1.12 tương ứng với những bước
nào trong phương pháp nghiên cứu hóa học
Câu 2: Cho biết ba phương pháp nghiên cứu hóa học được sử dụng độc lập hay bổ trợ
lẫn nhau trong quá trình nghiên cứu. c. Sản phẩm
TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6 Câu 1:
+Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: bước (1),(2)
+Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm: bước (2),(3)
+Phương pháp nghiên cứu ứng dụng: bước (4)
Câu 2: Các phương pháp nghiên cứu hóa học có thể tiến hành độc lập hoặc bổ trợ
nahu trong quá trình nghiên cứu nhằm đạt được hiệu quả nghiên cứu cao nhất.
d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA H C SINH
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Chia lớp thành 6 nhóm
Yêu cầu học sinh thảo luận và trả lời câu Nhận nhiệm vụ
hỏi trong phiếu học tập số 6
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Theo dõi và hỗ trợ cho HS
Thảo luận và ghi câu trả lời vào PHT
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Yêu cầu đại diện một nhóm báo cáo kết
Báo cáo sản phẩm thảo luận của nhóm quả PHT số 6
Bước 4: Kết luận và nhận định
Nhận xét sản phẩm của nhóm khác
Nhận xét và chốt kiến thức
Kiến thức trọng tâm
-Phương pháp nghiên cứu hóa học bao gồm: Nghiên cứu lí thuyết, nghiên cứu thực
nghiệm và nghiên cứu ứng dụng
-Phương pháp nghiên cứu hóa học thường bao gồm một số bước
(1). Xác định vấn đề nghiên cứu
(2). Nêu giả thuyết khoa học
(3). Thực hiện nghiên cứu ( lí thuyết, thực nghiệm và ứng dụng)
(4). Viết báo cáo, thảo luận kết quả và kết luận vấn đề

3. Hoạt động: Luyện tập a. Mục tiêu
- Củng cố lại phần kiến thức đã học về phương pháp học tập và nghiên cứu hóa học. b. Nội dung
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 7
Câu 1: Dựa vào các tiêu chí khác nhau, em hãy lập sơ đồ phân loại các chất sau:
oxygen, ethanol, iron(III) oxide, acetic acid, sucrose. c. Sản phẩm
TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 7 Câu 1:
Có thể có nhiều tiêu chí phân loại khác nhau, sơ đồ gợi ý:
-Dựa vào thành phần của chất Đơn chất Oxygen CHẤT Ethanol Hợp chất Iron (III) oxide Acetic acid Sucrose
-
Dựa vào đặc điểm chất Chất vô cơ Oxygen CHẤT Iron (III) oxide Chất hữu cơ Ethanol Acetic acid Sucrose
d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Chia lớp thành 6 nhóm
Yêu cầu học sinh thảo luận và trả lời câu Nhận nhiệm vụ
hỏi trong phiếu học tập số 7
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Theo dõi và hỗ trợ cho HS
Thảo luận và ghi câu trả lời vào PHT
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Yêu cầu đại diện một nhóm báo cáo kết
Báo cáo sản phẩm thảo luận của nhóm quả PHT số 7
Bước 4: Kết luận và nhận định
Nhận xét sản phẩm của nhóm khác
Nhận xét câu trả lời của các nhóm
4. Hoạt động: Vận dụng a. Mục tiêu
-Giải quyết vấn đề và sáng tạo: thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải
quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập. b. Nội dung
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 8
Câu 1: Em cùng các bạn trong nhóm hãy tự tạo thẻ ghi nhớ để ghi nhớ một số nguyên
tố trong 20 nguyên tố hóa học đầu tiên trong bảng tuần hoàn.
Câu 2: Mưa acid là một thuật ngữ chung chỉ sự tích lũy của các chất gây ô nhiễm, có
khả năng chuyển hóa trong nước mưa tạo nên môi trường acid. Các chất gây ô nhiễm
chủ yếu là khí SO2 và NO x thải ra từ các quá trình sản xuất trong đời sống, đặc biệt là
quá trình đốt cháy than đá, dầu mỏ và các nhien tự nhiên khác. Hiện tượng này gây
ảnh hưởng trực tiếp đén đời sống con người, động thực vật và có thể làm thay đổi
thành phần của nước các sông ,hồ, giết chết các loại cá và những sinh vật khác, đồng
thời hủy hại các công trình kiến trúc. Theo em việc nghiên cứu để tìm ra giải pháp
nhằm giảm thiểu tác hại của mưa acid thuộc phương pháp nghiên cứu lý thuyết, thực nghiệm hay ứng dụng? c. Sản phẩm
TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 8 Câu 1:
HS tự thiết kế, sáng tạo theo năng lực của bản thân. Câu 2:
- Việc nghiên cứu để tìm ra giải pháp nhằm giảm thiểu tác hại của mưa acid
thuộc phương pháp nghiên cứu ứng dụng.
d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Yêu cầu học sinh nghiên cứu trả lời câu Nhận nhiệm vụ
hỏi và hoàn thành sản phẩm vào tuần sau
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Theo dõi và hỗ trợ cho HS
Thực hiện nhiệm vụ ở nhà
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Báo cáo sản phẩm của nhóm vào hôm sau
Bước 4: Kết luận và nhận định IV. PHỤ LỤC
1. Phiếu học tập.
CÂU HỎI KHỞI ĐỘNG
Câu 1: Hãy liệt kê những hóa chất được ứng dụng trong đời sống ( thời gian 1 phút 30 giây?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu 1: Quan sát Hình 1.1, hãy chỉ ra các đơn chất và hợp chất. Viết công thức hóa học của chúng.
Câu 2: Quan sát Hình 1.2, cho biết ba thể của bromine tương ứng với mỗi hình (a),
(b) và (c). Sắp xếp theo thứ tự tăng dần mức độ trật tự trong cấu trúc của ba thể này.
Câu 3: Quan sát hình 1.3, cho biết trong các quá trình ( a) và (b), quá trình nào là
biến đổi vật lí, quá trình nào là biến đổi hóa học. Giải thích?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Câu 1: Quan sát các hình từ hình 1.4 đến hình 1.10, cho biết hóa học có ứng dụng
trong những lĩnh vực nào đối với đời sống và sản xuất.
Câu 2: Nêu vai trò của hóa học trong mỗi ứng dụng được mô tả ở các hình bên.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Câu 1: Kể tên một vài ứng dụng khác của hóa học trong đời sống mà em biết.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
Câu 1: Từ sáng sớm thức dậy cho đến tối đi ngủ, em đã sử dụng rất nhiều chất trong
khi sinh hoạt cá nhân, ăn uống, học tập,…Hãy thử liệt kê những chất đã sử dụng hằng
ngày mà em biết. Nếu thiếu đi những chất ấy thì cuộc sống bất tiện như thế nào?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5
Quan sát hình 1.11 và trả lời các câ hỏi sau
Câu 1: Nêu ý nghĩa của các hoạt động có trong hình 1.11 đối với việc học tập môn hóa học.
Câu 2: Hãy cho biết các hoạt động trong hình 1.11 tương ứng với phương pháp học tập hóa học nào?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6
Câu 1: Hãy chỉ rõ các bước nghiên cứu trong Hình 1.12 tương ứng với những bước
nào trong phương pháp nghiên cứu hóa học
Câu 2: Cho biết ba phương pháp nghiên cứu hóa học được sử dụng độc lập hay bổ trợ
lẫn nhau trong quá trình nghiên cứu.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 7
Câu 1: Dựa vào các tiêu chí khác nhau, em hãy lập sơ đồ phân loại các chất sau:
oxygen, ethanol, iron(III) oxide, acetic acid, sucrose.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 8
Câu 1: Em cùng các bạn trong nhóm hãy tự tạo thẻ ghi nhớ để ghi nhớ một số
nguyên tố trong 20 nguyên tố hóa học đầu tiên trong bảng tuần hoàn.
Câu 2: Mưa acid là một thuật ngữ chung chỉ sự tích lũy của các chất gây ô nhiễm, có
khả năng chuyển hóa trong nước mưa tạo nên môi trường acid. Các chất gây ô nhiễm
chủ yếu là khí SO2 và NO x thải ra từ các quá trình sản xuất trong đời sống, đặc biệt
là quá trình đốt cháy than đá, dầu mỏ và các nhien tự nhiên khác. Hiện tượng này gây
ảnh hưởng trực tiếp đén đời sống con người, động thực vật và có thể làm thay đổi
thành phần của nước các sông ,hồ, giết chết các loại cá và những sinh vật khác, đồng
thời hủy hại các công trình kiến trúc. Theo em việc nghiên cứu để tìm ra giải pháp
nhằm giảm thiểu tác hại của mưa acid thuộc phương pháp nghiên cứu lý thuyết, thực nghiệm hay ứng dụng?