Giáo án Hóa 10 CTST Bài 11 Liên kết Hydrogen và tương tác Van Der Waals

Giáo án bài 11: Liên kết Hydrogen và tương tác Van Der Waals giúp HS nắm được kiến thức cơ bản

BÀI 11. LIÊN KẾT HYDROGEN VÀ TƯƠNG TÁC VAN DER WAALS (2 tiết)
I. MC TIÊU
1. Năng lực chung
- T ch t hc: Ch động, tích cc tìm hiu v liên kết tương tác giữa các
phân t vi nhau, phân bit tìm hiu nhng ảnh ng của chúng đến tính cht vt
lí như nhiệt đ sôi, nhit đ nóng chảy, tính tan trong nước, trng thái tn ti …
- Giao tiếp hp tác: S dng ngôn ng hoá học để diễn đạt v s hình thành liên
kết hydrogen ; tương tác van der waals; Hot động nhóm mt cách hiu qu theo đúng
yêu cu của GV, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều đưc tham gia tho lun,
thuyết trình và báo cáo;
- Gii quyết vn đềsáng to: Tho lun vi các thành viên trong nhóm nhm gii
quyết các vấn đề trong bài hc và thc tin cuc sống để hoàn thành nhim v hc tp.
2. Năng lực hoá hc
Nhn thc ho hc:
-Trình bày được khái niệm liên kết hydrogen
- Trình bày được thế nào lưỡng cực tạm thời, lưỡng cực cảm ứng, khái niệm v
tương tác van der Waals;
- Nêu được vai trò và ảnh hưởng của liên kết hydrogen tới tính chất vật lí của nước.
- Hs thấy được tầm quan trọng của các loại lực liên kết phân tử trong sự tồn tại của
thế giới xung quanh.
Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ ho học:
- Hoá học giúp con người khám phá, hiểu biết và tiến tới chinh phục tự nhiên.
- Thảo luận, quan sát hình phân tử, hình ảnh thể hiện liên kết giữa các phân tử,
bảng giá trị nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy của một số phân tử;
Vn dng kiến thức, kĩ năng đã hc:
- Gii thích đưc s xut hin liên kết hydrogen gia các hp cht.
- Giải thích được tính chất vật lí của một số chất.
- So sánh tính chất vật lí của một số chất với nhau. Liên hệ đối chiếu với thực tiễn.
- So sánh được nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chy các cht; gii thích mt s hin
ng thc tế như sự bám hút các ht bi trên b mt nhn, s hp ph các cht màu và
cht đc hại trong nước bi than hot tính, tc kè có th di chuyn trên mặt kính trơn
nhn, thẳng đứng…
3. Phm cht
trách nhim tham gia tích cc hoạt động nhóm cặp đôi phợp vi kh
năng của bn thân;
Cn thn, khách quan trung thc thc hin an toàn trong quá trình làm thc
hành;
Có nim say mê, hng thú vi vic khám phá và hc tp môn Hoá hc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Video nhện nước, gọng vó di chuyển nhẹ nhàng trên mặt nước
(https://www.youtube.com/watch?v=lPQmdJ2_MB4) . Video thạch sùng, tắc kè di
chuyển dễ dàng trên trần nhà mà không bị rơi.
- Bng thông tin khối lượng phân tnhiệt độ sôi ca H
2
O và H
2
S.
- Tranh, ảnh, video liên quan đến ảnh hưởng ca liên kết van der Waals, phiếu hc tp
PHIU HC TP S 1
Hoàn thành các câu hi sau:
Câu 1: Quan sát hình 11.1 SGK: u cầu HS thảo luận cặp đôi so sánh sự phân cực
giữa liên kết S-H và liên kết O-H? Giải thích.
Trả lời:
Câu 2: Quan sát hình 11.2, 11.3 SGK: yêu cầu HS cho biết bản chất của liên kết
hydrogen
Câu 3: So sánh độ bn ca liên kết hydrogen vi liên kết cng hoá tr và liên kết ion.
PHIU HC TP S 2
Câu 1: Vì sao điều kiện thường H
2
O trng thái lng mà H
2
S trng thái khí?
Câu 2: Quan t hình 11.4 11.5 SGK cho biết sao alcohol NH
3
tan tt
trong nưc, còn CH
4
ít tan trong nước?
Câu 3: Gii thích sao khí HCl tan tốt trong nước, còn ng li không tan trong
nước.
Câu 4: Quan sát hình 11.6 SGK giải thích sao không nên ưp lnh các lon bia,
nước giải khát , … trong ngăn đá ca t lnh?
Câu 5: Quan t hình bên i, gii thích sao 1 phân t nước th tạo đưc tối đa
4 liên kết hydrogen vi 4 phân t nước khác?
- Tranh, ảnh, video liên quan đến nh hưởng ca liên kết van der Waals, phiếu hc tp
PHIU HC TP S 3
Câu 1. Đin các t còn thiếu
1. Khi các electron …………………………………………………..ca phân t
s hình thành nên các lưỡng cc tm thi.
2. Các lưỡng cc tm thời cũng có th làm các phân t lân cn xut hin các
………………………………………..
Câu 2. Các lưỡng cc tm thời và lưỡng cc cm ng hút nhau bng lc hút nào?
Câu 3. Nêu khái nim v tương tác van der Waals.
Câu 4. Lực tương tác van der Waals phụ thuc vào yếu t nào?
Câu 5. Da vào bng 11. 1, hãy
a. So sánh bán kính nguyên t, nhit đ nóng chy và nhit đ sôi ca các nguyên
t khí hiếm?
b. Giải thích xu hướng biến đổi bán kính nguyên t, nhit đ nóng chy và nhit độ sôi
ca các nguyên t khí hiếm.
PHIU HC TP S 4
Câu 1: Tương tác van der Waals xut hin là do s hình thành các lưng cc tm thi
cũng như các lưng cc cm ứng. Các lưỡng cc tm thi xut hin là do s chuyn
động ca
A. các nguyên t trong phân t.
B. các electron trong phân t
C. các proton trong ht nhân.
D. các neutron và proton trong ht nhân.
Câu 2: Trong các khí hiếm sau, khí hiếm có nhit đ sôi cao nht
A. Ne. B. Kr. C. Ar. D. Xe
Câu 3: Thiết b chp cộng hưởng t ht nhân (NMR) s dng nitrogen lỏng để làm
mát nam châm siêu dn. Nitrogen lng sôi -195,8
o
C. D đoán nhiệt độ sôi ca
oxygen lng s cao hay thấp hơn nitrogen lỏng? Gii thích.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUT DY HC
- Dy hc theo nhóm, cặp đôi
- Kĩ thuật s dụng phương tiện trc quan
- Dy hc nêu vn đề thông qua câu hi trong sách giáo khoa
IV. TIN TRÌNH DY HC
Tiết 1
A. KHỞI ĐỘNG BÀI DẠY
Hoạt động 1: Khởi động
a) Mục tiêu: Tạo tình huống vấn đề, lôi cuốn học sinh vào bài học giúp học sinh
hứng thú vàđộng lực tìm hiểu nhằm giải thích các hiện tượng trong thực tiễn.
b) Nội dung: HS quan sát video, bảng thông tin khối lượng phân tử, nhiệt độ sôi của
nước và H
2
S đưa ra những câu hỏi có vấn đề.
Sau câu hỏi của HS, GV dẫn dắt vào bài học.
c) Sản phẩm: c câu trả lời của HS.
c) T chc thc hin:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nhiệm vụ học tập:
Quan sát video yêu cầu HS cho biết hiện tượng đặc biệt trong
video là gì?
- giải thích hiện tượng đó (HS thể trả lời được hoặc
không).
HS nhận nhiệm vụ.
Thực hiện nhiệm vụ:
Yêu cầu HS quan sát:
1. Video nhện nước, gọng di chuyển nh nhàng trên mặt
nước.
- HS tr li: Ngii thích: do sức căng bề mt của c ln nên
có th di chuyn nh nhàng trên b mt.
GV ghi nhận các ý kiến của HS và giới thiệu bài học.
HS quan sát, đưa
ra câu trả lời.
Kết luận:
GV đưa ra vấn đề vào bài: Giữa các phân tử có tồn tại lực liên kết hoặc những tương
tác giúp gắn kết các phân tử lại với nhau. i học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về
liên kết hydrogen và tương tác van der waals.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
1. LIÊN KẾT HYDROGEN
Hot đng 2: Tìm hiu v liên kết hydrogen
a) Mc tiêu:
- Hoạt động nhóm mt cách hiu qu theo đúng yêu cầu của GV, đảm bo các
thành viên trong nhóm đều đưc tham gia và trình bày báo cáo;
- Trình bày được khái niệm liên kết hydrogen.
- Xác định được bản chất của liên kết hydrogen.
b) Ni dung:
T vic làm phiếu hc tp s 1, HS trình bày được bn cht ca liên kết hydrogen.
c) Sn phm:
- Kết qu phiếu hc tp s 1
1. Liên kết O-H phân cực mạnh hơn liên kết S-Hđộ âm điện của O>S.
2. - Liên kết hydrogen giữa các phân tử lực hút tĩnh điện giữa nguyên tử H (đã liên
kết với một nguyên tử mang độ âm điện lớn, thường là F, O, N) phân tử này với một
nguyên tử phi kim mang điện tích âm lớn (thường F, O, N) còn cặp electron hoá trị
chưa tham gia liên kết ở phân tử khác.
- Liên kết hydrogen đưc biu din bng du ba chấm (…)
3. Do lực hút tĩnh điện yếu giữa nguyên tử hydogen tích một phần điện tích dương với
một nguyên tử độ âm điện lớn tích một phần điện tích âm nên liên kết hydrogen yếu
hơn liên kết CHT liên kết ion các liên kết hình thành nên liên kết hoá học các
phân tử.
d) T chc thc hin:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nhiệm vụ học tập:
-Thảo luận hoàn thành PHT số 1 trong thời gian
10 phút
HS nhận nhiệm vụ.
Thực hiện nhiệm vụ:
- Nhóm trưởng yêu cầu các thành viên hoạt động
nhân trả lời PHT số 1, sau đó cùng thảo luận
để thống nhất kết quả.
- Thư kí ghi biên bản
- Cử người đại diện tnh bày, báo cáo
- Các thành viên khác hỗ trợ, trả lời phản biện
- Các thành viên trong nhóm hp
tác hoàn thành nhim v.
Kết luận: GV phân tích làm rõ kiến thức cần đạt:
- Liên kết hydrogen giữa các phân tử lực hút tĩnh điện giữa nguyên tử H (đã liên
kết với một nguyên tử mang độ âm điện lớn, thường F, O, N) phân tử này với
một nguyên tử phi kim mang điện tích âm lớn (thường F, O, N) còn cặp electron
hoá trị chưa tham gia liên kết ở phân tử khác.
- Liên kết hydrogen được biểu diễn bằng dấu ba chấm (…)
Kiến thức trọng tâm: Bản chất của liên kết hydrogen : Liên kết được hình thành
giữa H nguyên tử độ âm điện lớn,nguyên tử đó phải có ít nhất một cặp e hóa
trị chưa liên kết.
Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò ảnh hưởng của liên kết hydrogen tới tính chất
vật lí của nước.
a) Mc tiêu:
- Hoạt động nhóm mt cách hiu qu theo đúng yêu cầu của GV, đảm bo các
thành viên trong nhóm đều đưc tham gia th hiu trình bày ni dung sn
phm.
- Trình bày được vai trò sự ảnh hưởng của liên kết hydrogen tới tính chất vật
của H2O.
- Phát triển năng lực: Giao tiếp, tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học, vận dụng kiến
thức hóa học vào giải quyết các vấn đề có trong thực tiễn.
b) Ni dung:
- Quan sát (Phiếu hc tp) bng lit tính cht ca H2O, nhn xét so sánh vi
tính cht ca mt s cht khác và rút ra kết lun.
c) Sn phm:
- Kết qu hoàn thành được các ni dung ca phiếu hc tp s 2 báo cáo được
sn phm.
d) T chc thc hin:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nhiệm vụ học tập:
Thảo luận hoàn thành báo cáo PHT số 2
Trong thời gian 20 phút.
HS nhận nhiệm vụ.
Thực hiện nhiệm vụ:
- Nhóm trưởng yêu cầu các thành viên hoạt động
nhân trả lời PHT số 2, sau đó cùng thảo luận
để thống nhất kết quả.
- Thư ghi kết quả vào bảng nhóm hoặc giấy
Ao.
- Cử người đại diện trình bày, báo cáo.
- Các thành viên khác hỗ trợ, trả lời phản biện
- Các thành viên trong nhóm hp
tác hoàn thành nhim v.
Kết luận: - H2O ở thể lỏng ở đều kiện thường.
- Có nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy cao hơn so với một số chất như H2S,CH4,…
- Nước là một dung môi tốt hòa tan được nhiều chất
- Nước ở trạng thái rắn có thể tích lớn hơn nước ở trạng thái lỏng.
- Một phân tử H2O có thể tọa tối đa 4 liên kết hydrogen với 2 nguyên tử khác.
Kiến thức trọng tâm: - H2O ở thể lỏng ở đều kiện thường.
- Có nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy cao hơn so với một số chất như H2S,CH4,…
- Nước là một dung môi tốt hòa tan được nhiều chất.
- Nước ở trạng thái rắn có thể tích lớn hơn nước ở trạng thái lỏng.
Tiết 2:
I. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
1. Mục tiêu: Giới thiệu về trạng thái tập hợp các phân tử, từ đó tạo vấn đề gây
hứng thú cho học sinh.
2. Nội dung: HS quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi của GV và giải thích.
3. Sản phẩm: c câu trả lời của HS.
4. T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Nhiệm vụ học tập:
Quan sát hình nh trong máy chiếu, tr li câu hi.
Thực hiện nhiệm vụ:
GV chiếu hình ảnh F
2
, Cl
2
, Br
2
, I
2
ở điều kiện thường.
- Cho biết trạng thái tập hợp của phân tử F
2
, Cl
2
, Br
2
, I
2
điều kiện thường.
Kết luận:
- sao s khác nhau về trạng thái tập hợp các đơn
cht ?
GV giới thiệu: giữa các phân tử không liên kết
hydrogen thì vẫn tương tác với nhau mặc yếu hơn
nhiều, đó tương tác van der Waals, vậy tương tác van
der Waals được hình thành như thế nào, có ảnh hưởng
đến nhiệt độ i nhiệt độ nóng chảy các chất ra sao?
Chúng ta stìm hiểu trong bài học hôm nay.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MI
1. Mc tiêu:
Hoạt động nhóm cặp đôi một cách hiu qu theo đúng yêu cầu của GV, đảm
bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày báo cáo;
Trình bày được khái niệm tương tác van der Waals, nêu được ảnh hưởng của
tương tác van der Waals đến nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng hảy các chất.
2. Ni dung:
T vic quan sát các hình nh v ng cc tm thời lưỡng cc cm ng , GV
hướng dn HS rút ra khái niệm tương tác van der Waals.
- T bng nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chy, nêu ảnh hưởng của ơng c van der
Waals.
3. Sn phm:
Bài trình bày được thế nào lưỡng cc tm thời, ng cc cm ứng, tương
tác van der Waals.
- Nêu được ảnh hưởng tương tác van der Waals đến nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng
chy.
4. T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Nhiệm vụ học tập:
GV chia lớp thành cặp đôi, hoạt động nhóm nhận
nhiệm vụ
T vic quan sát các hình 11.7 11.8 trong SGK,
GV đặt vấn đề v s hình thành các lưỡng cc tm
thời lưỡng cc cm ứng cũng như cách hút nhau
ca chúng trong s hình thành tương tác van der
Waals.
HS nhn nhim v.
Thc hin nhim v 1:
- GV cho HS quan sát hình 11,7 và 11.8 (có th dùng
hiu ng trên powerpoint để HS thấy hơn). Cho
biết thế nào một lưỡng cc tm thời, ng cc
cm ng? (GV yêu cu hc sinh hoàn thành câu 1/
Phiếu hc tp s 3)
HS thảo luận cặp đôi và hoàn
thiện kết quả theo hướng dẫn
của GV.
Các cặp nộp kết qu hoạt
động.
Đại diện nhóm trình bày kết
quả, nhóm khác bổ sung.
Câu 1:
1. …di chuyn tp trung v mt
phía bt kì
2. …lưỡng cc cm ng
Câu 2: Các ng cc tm thi
lưỡng cc cm ng hút
nhau bng bng lc hút nh
đin
- Các lưỡng cc tm thời ng cc cm ng hút
nhau bng lc hút nào? (câu 2/ Phiếu hc tp s 3)
Kết lun :
GV phân tích làmkiến thc cn đt
Lực tương tác yếu gia các phân tử, được hình thành
do s xut hin giữa các lưỡng cc tm thời lưỡng
cc cm ứng được gọi tương tác van der Waals.
Yêu cu hc sinh cho biết khái niệm tương tác van der
Waals.
-Nhc li khái niệm tương c
van der Waals.
Thc hin nhim v 2:
Giáo viên chia lp thành 6 nhóm, hoạt động nhóm
nhn nhim v
- T khái nim tương tác van der Waals, cho biết lc
tương tác van der Waals phụ thuc vào yếu t nào?
(HS tr li câu 4/ Phiếu hc tp s 3)
- Tr li yêu cu câu 5/ Phiếu hc tp s 3
GV gi ý cho HS: mc dù có lực tương tác yếu nhưng
tương tác van der Waals vẫn làm tăng nhiệt độ sôi
nhiệt đ nóng chy các cht.
HS thảo luận theo nhóm
hoàn thiện kết quả theo hướng
dẫn của GV.
Các cặp nộp kết qu hoạt
động.
Đại diện nhóm trình bày kết
quả, nhóm khác bổ sung.
Kết luận: GV phân tích làm rõ kiến thức cần đạt:
Câu 4: Lực tương tác van der Waals phụ thuc vào s ng electron trong nguyên t/
phân tử, kích thước nguyên t/ phân t.
Câu 5: T He đến Ra, bán kính nguyên t, nhit đ sôi, nhit đ nóng chảy tăng.
- T He đến Ra, s lớp electron tăng nên bán kính tăng.
- T He đến Ra, kích thước s electron tăng dần làm tương tác van der Waals giữa
các nguyên t khí hiếm cũng tăng dần do đó làm tăng nhiệt độ nóng chy nhiệt độ
sôi.
Đi đến kết lun:
- Tương tác van der Waals làm tăng nhiệt độ nóng chy, nhiệt đi các cht.
- Khi khối lượng phân t tăng, kích thước phân t tăng thì tương tác van der Waals tăng.
GV lưu ý: tương tác van der Waals mức đ ảnh hưởng yếu n so với liên kết
hydrogen.
III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu: Tái hiện và vận dụng những kiến thức đã học trong bài về tương tác
van der Waals.
2. Nội dung: Câu hỏi luyện tập trong hoạt động khởi động + phiếu học tập số 4.
GV thực hiện cho HS trả lời câu hỏi bằng cách gọi HS trả lời nhanh bằng trò chơi trên
powerpoint
3. Sản phẩm: Câu trả lời của các câu hỏi trong hoạt động khởi động + phiếu học
tập 02.
4. Tổ chức thực hiện:
- HS hoạt động cá nhân tr li câu hi bằng cách giơ tay
- GV nhận xét và có thể tổng kết điểm.
Đáp án:
Câu hỏi khởi động: tCl
2
đến I
2
kích thước khối lượng phân tử tăng làm tăng
tương tác van der Waals giữa các phân tử đơn chất F
2
đến I
2
tăng; khi đó các phân tử
halogen “dính” chặt n, do đó điều kiện thường : fluorine chlorine Cl
2
trạng
thái khí; bromine ở trạng thái lỏng; iodine ở trạng thái rắn.
Phiếu học tập số 4
Câu 1: B
Câu 2: D
Câu 3: Oxygen lỏng nhiệt độ sôi cao hơn nitrogen lỏng. Do oxygen khối ợng
phân tử cao hơn nitrogen do đó tương tác van der Waals giữa các phân tử oxygen
mạnh hơn nitrogen.
Thông tin thêm: nhiệt độ sôi oxygen lỏng: - 183
o
C; nitrogen lỏng: - 195,8
o
C.
IV. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
1. Mc tiêu: Vn dng được kiến thức đã hc v nhit phn ứng để gii thích
mt s hiện tượng trong thc tin.
2. Ni dung: Gii thích sao con tc th di chuyn trên mặt kính trơn
nhn, thẳng đứng.
3. Sn phm: Bài trình bày ca HS được ghi vào v.
4. T chc thc hin
- GV giao nhim v cho HS như mục Ni dung yêu cu thc hin nhim v.
HS nộp bài làm vào buổi học tiếp theo.
- GV chấm bài, nhận xét và có thể tính điểm.
Gợi ý:
- Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo bàn chân của tắc kè.
- Dựa vào lý thuyết lực Van der Waals để giải thích: là một loại liên kết rất yếu, hình
thành do lực hút tĩnh điện giữa các cực trái dấu của phân tử.
Lời giải chi tiết:
- Bàn chân của tắc kè có rất nhiều sợi lông cực nhỏ, được gọi là sợi stetae có kích
thước cỡ micromet. Ở đầu mỗi sợi lông lại phân nhánh thành rất nhiều sợi lông nhỏ
dơn được gọi là spatulae với kích cỡ nanomet.
- Các sợi spatulae cho phép tắc kè bám được trên trường hay mặt phẳng nhờ tương tác
tĩnh điện “hai điện tích trái dấu hút nhau”. Mỗi phân tử trong cơ thể sống hoặc một vật
nào đó thường cân bằng về điện tích. Nhưng một mặt có xu hướng mang điện tích
dương và mặt còn lại mang điện tích âm. Khi tắc kè leo tường, các sợi spatulae siêu
nhỏ có thể quay mặt mang điện tích âm của chúng về phía mặt mang điện tích dương
của phân tử trên bề mặt tường (và ngược lại), tạo ra lực hút giữa các phân tử được gọi
là lực liên kết Van der Waals.
E. DẶN
Làm bài tập SGK, SBT.
Chuẩn bị bài mới trước khi lên lớp.
F. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN
I. LP BNG K HOCH KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Hot
động
dy hc
Yêu cu cn đt
Kiểm tra đánh giá
Phương pháp
Công c
Khi
động
Khơi gợi hng thú ca hc sinh vào tiết hc.
Cho HS nhn xét trạng thái các đơn cht ca
nhóm halogen. Kết ni vào bài mi.
Hi đáp
Câu hi t lun
Hình
thành
kiến
thc
Trình bày được thế nào ng cc tm
thời, lưỡng cc cm ng, khái niệm ơng
tác van der Waals.
Hi đáp
Câu hi t lun
- Nhận xét xu hướng biến đổi bán kính
nguyên t, nhiệt độ nóng chy, nhiệt độ sôi
các nguyên t khí hiếm trong bng 11.1.
Trình bày đưc yếu t nh hưởng đến lc
tương tác van der Waals.
Viết
Quan sát
Hi đáp
Bng kim
Luyn
tp
H thng li kiến thc bản v tương tác
van der Waals, tr li các câu hi rèn luyn
Hi đáp
Câu hi ngn.
Câu hi t lun
Vn
dng,
m
rng
Vn dụng được kiến thc gii thích hin
ng thc tin
Quan sát;
đánh giá qua
sn phm.
Câu hi, bài tp.
II. THIT K VÀ S DNG CÔNG C ĐÁNH GIÁ THEO KẾ HOẠCH ĐÃ
LP
GV có th s dng công c sau để đánh giá năng lực ca HS bằng cách đánh dấu vào
bng sau:
Công c bng kim (nhim v 2, hoạt động hình thành kiến thc)
STT
Yêu cu thc hiện : Nêu được các ý sau đây
Xác nhn
Đạt
Không
đạt
1
Bán kính nguyên t t Fe Rn tăng dần.
2
Nhit đ sôi t Fe Rn tăng dần.
3
Nhit đ nóng chy t Fe Rn tăng dần.
4
Lực tương tác van der Waals phụ thuộc kích thưc
nguyên t/ phân t
5
Lực tương tác van der Waals phụ thuc s ng
electron nguyên t/ phân t
6
Do kích thưc và khi lượng (s ng electron) t He
Ra tăng dần nên tương tác van der Waals tăng
nhit đ sôi và nhit đ nóng chảy tăng
| 1/13

Preview text:

BÀI 11. LIÊN KẾT HYDROGEN VÀ TƯƠNG TÁC VAN DER WAALS (2 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu về liên kết và tương tác giữa các
phân tử với nhau, phân biệt và tìm hiểu những ảnh hưởng của chúng đến tính chất vật
lí như nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, tính tan trong nước, trạng thái tồn tại …
- Giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ hoá học để diễn đạt về sự hình thành liên
kết hydrogen ; tương tác van der waals; Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng
yêu cầu của GV, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia thảo luận,
thuyết trình và báo cáo;
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải
quyết các vấn đề trong bài học và thực tiễn cuộc sống để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
2. Năng lực hoá học
Nhận thức hoá học:
-Trình bày được khái niệm liên kết hydrogen
- Trình bày được thế nào là lưỡng cực tạm thời, lưỡng cực cảm ứng, khái niệm về tương tác van der Waals;
- Nêu được vai trò và ảnh hưởng của liên kết hydrogen tới tính chất vật lí của nước.
- Hs thấy được tầm quan trọng của các loại lực liên kết phân tử trong sự tồn tại của thế giới xung quanh.
Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hoá học:
- Hoá học giúp con người khám phá, hiểu biết và tiến tới chinh phục tự nhiên.
- Thảo luận, quan sát mô hình phân tử, hình ảnh thể hiện liên kết giữa các phân tử,
bảng giá trị nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy của một số phân tử;
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:

- Giải thích được sự xuất hiện liên kết hydrogen giữa các hợp chất.
- Giải thích được tính chất vật lí của một số chất.
- So sánh tính chất vật lí của một số chất với nhau. Liên hệ đối chiếu với thực tiễn.
- So sánh được nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy các chất; giải thích một số hiện
tượng thực tế như sự bám hút các hạt bụi trên bề mặt nhẵn, sự hấp phụ các chất màu và
chất độc hại trong nước bởi than hoạt tính, tắc kè có thể di chuyển trên mặt kính trơn nhẵn, thẳng đứng… 3. Phẩm chất
– Có trách nhiệm tham gia tích cực hoạt động nhóm và cặp đôi phù hợp với khả năng của bản thân;
– Cẩn thận, khách quan và trung thực và thực hiện an toàn trong quá trình làm thực hành;
– Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập môn Hoá học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
– Video nhện nước, gọng vó di chuyển nhẹ nhàng trên mặt nước
(https://www.youtube.com/watch?v=lPQmdJ2_MB4) . Video thạch sùng, tắc kè di
chuyển dễ dàng trên trần nhà mà không bị rơi.
- Bảng thông tin khối lượng phân tử và nhiệt độ sôi của H2O và H2S.
- Tranh, ảnh, video liên quan đến ảnh hưởng của liên kết van der Waals, phiếu học tập
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Hoàn thành các câu hỏi sau:
Câu 1: Quan sát hình 11.1 SGK: yêu cầu HS thảo luận cặp đôi so sánh sự phân cực
giữa liên kết S-H và liên kết O-H? Giải thích. Trả lời:
Câu 2: Quan sát hình 11.2, 11.3 SGK: yêu cầu HS cho biết bản chất của liên kết hydrogen
Câu 3: So sánh độ bền của liên kết hydrogen với liên kết cộng hoá trị và liên kết ion.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Câu 1: Vì sao ở điều kiện thường H2O ở trạng thái lỏng mà H2S ở trạng thái khí?
Câu 2: Quan sát hình 11.4 và 11.5 SGK và cho biết vì sao alcohol và NH3 tan tốt
trong nước, còn CH4 ít tan trong nước?
Câu 3: Giải thích vì sao khí HCl tan tốt trong nước, còn xăng lại không tan trong nước.
Câu 4: Quan sát hình 11.6 SGK và giải thích vì sao không nên ướp lạnh các lon bia,
nước giải khát , … trong ngăn đá của tủ lạnh?
Câu 5: Quan sát hình bên dưới, giải thích vì sao 1 phân tử nước có thể tạo được tối đa
4 liên kết hydrogen với 4 phân tử nước khác?
- Tranh, ảnh, video liên quan đến ảnh hưởng của liên kết van der Waals, phiếu học tập
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Câu 1. Điền các từ còn thiếu
1. Khi các electron …………………………………………………..của phân tử
sẽ hình thành nên các lưỡng cực tạm thời.
2. Các lưỡng cực tạm thời cũng có thể làm các phân tử lân cận xuất hiện các
………………………………………..
Câu 2. Các lưỡng cực tạm thời và lưỡng cực cảm ứng hút nhau bằng lực hút nào?
Câu 3. Nêu khái niệm về tương tác van der Waals.
Câu 4. Lực tương tác van der Waals phụ thuộc vào yếu tố nào?
Câu 5. Dựa vào bảng 11. 1, hãy
a. So sánh bán kính nguyên tử, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các nguyên tố khí hiếm?
b. Giải thích xu hướng biến đổi bán kính nguyên tử, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi
của các nguyên tố khí hiếm.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
Câu 1: Tương tác van der Waals xuất hiện là do sự hình thành các lưỡng cực tạm thời
cũng như các lưỡng cực cảm ứng. Các lưỡng cực tạm thời xuất hiện là do sự chuyển động của
A. các nguyên tử trong phân tử.
B. các electron trong phân tử
C. các proton trong hạt nhân.
D. các neutron và proton trong hạt nhân.
Câu 2: Trong các khí hiếm sau, khí hiếm có nhiệt độ sôi cao nhất là
A. Ne. B. Kr. C. Ar. D. Xe
Câu 3: Thiết bị chụp cộng hưởng từ hạt nhân (NMR) sử dụng nitrogen lỏng để làm
mát nam châm siêu dẫn. Nitrogen lỏng sôi ở -195,8oC. Dự đoán nhiệt độ sôi của
oxygen lỏng sẽ cao hay thấp hơn nitrogen lỏng? Giải thích.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

- Dạy học theo nhóm, cặp đôi
- Kĩ thuật sử dụng phương tiện trực quan
- Dạy học nêu vấn đề thông qua câu hỏi trong sách giáo khoa
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tiết 1
A. KHỞI ĐỘNG BÀI DẠY
Hoạt động 1: Khởi động

a) Mục tiêu: Tạo tình huống có vấn đề, lôi cuốn học sinh vào bài học giúp học sinh
hứng thú và có động lực tìm hiểu nhằm giải thích các hiện tượng trong thực tiễn.
b) Nội dung: HS quan sát video, bảng thông tin khối lượng phân tử, nhiệt độ sôi của
nước và H2S đưa ra những câu hỏi có vấn đề.
Sau câu hỏi của HS, GV dẫn dắt vào bài học.
c) Sản phẩm: Các câu trả lời của HS.
c) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nhiệm vụ học tập: HS nhận nhiệm vụ.
Quan sát video yêu cầu HS cho biết hiện tượng đặc biệt trong video là gì?
- Và giải thích hiện tượng đó (HS có thể trả lời được hoặc không).
Thực hiện nhiệm vụ: – Yêu cầu HS quan sát:
1. Video nhện nước, gọng vó di chuyển nhẹ nhàng trên mặt – HS quan sát, đưa nước. ra câu trả lời.
- HS trả lời: Ngiải thích: do sức căng bề mặt của nước lớn nên
có thể di chuyển nhẹ nhàng trên bề mặt.
– GV ghi nhận các ý kiến của HS và giới thiệu bài học. Kết luận:
GV đưa ra vấn đề vào bài: Giữa các phân tử có tồn tại lực liên kết hoặc những tương
tác giúp gắn kết các phân tử lại với nhau. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về
liên kết hydrogen và tương tác van der waals.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
1. LIÊN KẾT HYDROGEN
Hoạt động 2: Tìm hiểu về liên kết hydrogen a) Mục tiêu:
- Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV, đảm bảo các
thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày báo cáo;
- Trình bày được khái niệm liên kết hydrogen.
- Xác định được bản chất của liên kết hydrogen. b) Nội dung:
Từ việc làm phiếu học tập số 1, HS trình bày được bản chất của liên kết hydrogen. c) Sản phẩm:
- Kết quả phiếu học tập số 1
1. Liên kết O-H phân cực mạnh hơn liên kết S-H vì độ âm điện của O>S.
2. - Liên kết hydrogen giữa các phân tử là lực hút tĩnh điện giữa nguyên tử H (đã liên
kết với một nguyên tử mang độ âm điện lớn, thường là F, O, N) ở phân tử này với một
nguyên tử phi kim mang điện tích âm lớn (thường là F, O, N) còn cặp electron hoá trị
chưa tham gia liên kết ở phân tử khác.
- Liên kết hydrogen được biểu diễn bằng dấu ba chấm (…)
3. Do lực hút tĩnh điện yếu giữa nguyên tử hydogen tích một phần điện tích dương với
một nguyên tử có độ âm điện lớn tích một phần điện tích âm nên liên kết hydrogen yếu
hơn liên kết CHT và liên kết ion là các liên kết hình thành nên liên kết hoá học ở các phân tử.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nhiệm vụ học tập: HS nhận nhiệm vụ.
-Thảo luận hoàn thành PHT số 1 trong thời gian 10 phút
Thực hiện nhiệm vụ:
- Nhóm trưởng yêu cầu các thành viên hoạt động - Các thành viên trong nhóm hợp
cá nhân trả lời PHT số 1, sau đó cùng thảo luận tác hoàn thành nhiệm vụ.
để thống nhất kết quả. - Thư kí ghi biên bản
- Cử người đại diện trình bày, báo cáo
- Các thành viên khác hỗ trợ, trả lời phản biện
Kết luận: – GV phân tích làm rõ kiến thức cần đạt:
- Liên kết hydrogen giữa các phân tử là lực hút tĩnh điện giữa nguyên tử H (đã liên
kết với một nguyên tử mang độ âm điện lớn, thường là F, O, N) ở phân tử này với
một nguyên tử phi kim mang điện tích âm lớn (thường là F, O, N) còn cặp electron
hoá trị chưa tham gia liên kết ở phân tử khác.
- Liên kết hydrogen được biểu diễn bằng dấu ba chấm (…)
Kiến thức trọng tâm:
Bản chất của liên kết hydrogen : Liên kết được hình thành
giữa H và nguyên tử có độ âm điện lớn,nguyên tử đó phải có ít nhất một cặp e hóa trị chưa liên kết.
Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò và ảnh hưởng của liên kết hydrogen tới tính chất vật lí của nước. a) Mục tiêu:
- Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV, đảm bảo các
thành viên trong nhóm đều được tham gia và có thể hiểu và trình bày nội dung sản phẩm.
- Trình bày được vai trò và sự ảnh hưởng của liên kết hydrogen tới tính chất vật lí của H2O.
- Phát triển năng lực: Giao tiếp, tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học, vận dụng kiến
thức hóa học vào giải quyết các vấn đề có trong thực tiễn. b) Nội dung:
- Quan sát (Phiếu học tập) bảng liệt kê tính chất của H2O, nhận xét và so sánh với
tính chất của một số chất khác và rút ra kết luận. c) Sản phẩm:
- Kết quả hoàn thành được các nội dung của phiếu học tập số 2 và báo cáo được sản phẩm.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nhiệm vụ học tập: HS nhận nhiệm vụ.
Thảo luận hoàn thành và báo cáo PHT số 2 Trong thời gian 20 phút.
Thực hiện nhiệm vụ:
- Nhóm trưởng yêu cầu các thành viên hoạt động - Các thành viên trong nhóm hợp
cá nhân trả lời PHT số 2, sau đó cùng thảo luận tác hoàn thành nhiệm vụ.
để thống nhất kết quả.
- Thư kí ghi kết quả vào bảng nhóm hoặc giấy Ao.
- Cử người đại diện trình bày, báo cáo.
- Các thành viên khác hỗ trợ, trả lời phản biện
Kết luận: - H2O ở thể lỏng ở đều kiện thường.
- Có nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy cao hơn so với một số chất như H2S,CH4,…
- Nước là một dung môi tốt hòa tan được nhiều chất
- Nước ở trạng thái rắn có thể tích lớn hơn nước ở trạng thái lỏng.
- Một phân tử H2O có thể tọa tối đa 4 liên kết hydrogen với 2 nguyên tử khác.
Kiến thức trọng tâm: - H2O ở thể lỏng ở đều kiện thường.
- Có nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy cao hơn so với một số chất như H2S,CH4,…
- Nước là một dung môi tốt hòa tan được nhiều chất.
- Nước ở trạng thái rắn có thể tích lớn hơn nước ở trạng thái lỏng. Tiết 2:
I. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
1. Mục tiêu: Giới thiệu về trạng thái tập hợp các phân tử, từ đó tạo vấn đề gây hứng thú cho học sinh.
2. Nội dung: HS quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi của GV và giải thích.
3. Sản phẩm: Các câu trả lời của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Nhiệm vụ học tập:
– Quan sát hình ảnh trong máy chiếu, trả lời câu hỏi. HS nhận nhiệm vụ.
Thực hiện nhiệm vụ:
GV chiếu hình ảnh F2, Cl2, Br2, I2 ở điều kiện thường. - Quan sát hình ảnh
- Cho biết trạng thái tập hợp của phân tử F2, Cl2, Br2, I2 ở - Trạng thái: khí, khí, điều kiện thường. lỏng, rắn. Kết luận:
- Vì sao có sự khác nhau về trạng thái tập hợp các đơn chất ?
GV giới thiệu: giữa các phân tử không có liên kết
hydrogen thì vẫn có tương tác với nhau mặc dù yếu hơn
nhiều, đó là tương tác van der Waals, vậy tương tác van
der Waals được hình thành như thế nào, nó có ảnh hưởng
đến nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy các chất ra sao?
Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 1. Mục tiêu:
– Hoạt động nhóm và cặp đôi một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV, đảm
bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày báo cáo;
– Trình bày được khái niệm tương tác van der Waals, nêu được ảnh hưởng của
tương tác van der Waals đến nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng hảy các chất. 2. Nội dung:
Từ việc quan sát các hình ảnh về lưỡng cực tạm thời và lưỡng cực cảm ứng , GV
hướng dẫn HS rút ra khái niệm tương tác van der Waals.
- Từ bảng nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, nêu ảnh hưởng của tương tác van der Waals. 3. Sản phẩm:
– Bài trình bày được thế nào là lưỡng cực tạm thời, lưỡng cực cảm ứng, tương tác van der Waals.
- Nêu được ảnh hưởng tương tác van der Waals đến nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy.
4. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Nhiệm vụ học tập:
GV chia lớp thành cặp đôi, hoạt động nhóm và nhận HS nhận nhiệm vụ. nhiệm vụ
Từ việc quan sát các hình 11.7 và 11.8 trong SGK,
GV đặt vấn đề về sự hình thành các lưỡng cực tạm
thời và lưỡng cực cảm ứng cũng như cách hút nhau
của chúng trong sự hình thành tương tác van der Waals.
Thực hiện nhiệm vụ 1:
– HS thảo luận cặp đôi và hoàn
- GV cho HS quan sát hình 11,7 và 11.8 (có thể dùng thiện kết quả theo hướng dẫn
hiệu ứng trên powerpoint để HS thấy rõ hơn). Cho của GV.
biết thế nào là một lưỡng cực tạm thời, lưỡng cực – Các cặp nộp kết quả hoạt
cảm ứng? (GV yêu cầu học sinh hoàn thành câu 1/ động. Phiếu học tập số 3)
– Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung. Câu 1:
1. …di chuyển tập trung về một phía bất kì …
2. …lưỡng cực cảm ứng
Câu 2: Các lưỡng cực tạm thời
và lưỡng cực cảm ứng hút
nhau bằng bằng lực hút tĩnh điện
- Các lưỡng cực tạm thời và lưỡng cực cảm ứng hút
nhau bằng lực hút nào? (câu 2/ Phiếu học tập số 3) Kết luận :
GV phân tích làm rõ kiến thức cần đạt
-Nhắc lại khái niệm tương tác
Lực tương tác yếu giữa các phân tử, được hình thành van der Waals.
do sự xuất hiện giữa các lưỡng cực tạm thời và lưỡng
cực cảm ứng được gọi là tương tác van der Waals.
Yêu cầu học sinh cho biết khái niệm tương tác van der Waals.
Thực hiện nhiệm vụ 2:
Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm, hoạt động nhóm và – HS thảo luận theo nhóm và nhận nhiệm vụ
hoàn thiện kết quả theo hướng
- Từ khái niệm tương tác van der Waals, cho biết lực dẫn của GV.
tương tác van der Waals phụ thuộc vào yếu tố nào? – Các cặp nộp kết quả hoạt
(HS trả lời câu 4/ Phiếu học tập số 3) động.
- Trả lời yêu cầu câu 5/ Phiếu học tập số 3
– Đại diện nhóm trình bày kết
GV gợi ý cho HS: mặc dù có lực tương tác yếu nhưng quả, nhóm khác bổ sung.
tương tác van der Waals vẫn làm tăng nhiệt độ sôi và
nhiệt độ nóng chảy các chất.
Kết luận: – GV phân tích làm rõ kiến thức cần đạt:
Câu 4:
Lực tương tác van der Waals phụ thuộc vào số lượng electron trong nguyên tử/
phân tử, kích thước nguyên tử/ phân tử.
Câu 5: Từ He đến Ra, bán kính nguyên tử, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy tăng.
- Từ He đến Ra, số lớp electron tăng nên bán kính tăng.
- Từ He đến Ra, kích thước và số electron tăng dần làm tương tác van der Waals giữa
các nguyên tử khí hiếm cũng tăng dần do đó làm tăng nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi. Đi đến kết luận:
- Tương tác van der Waals làm tăng nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi các chất.
- Khi khối lượng phân tử tăng, kích thước phân tử tăng thì tương tác van der Waals tăng.
GV lưu ý: tương tác van der Waals có mức độ ảnh hưởng yếu hơn so với liên kết hydrogen.
III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

1. Mục tiêu: Tái hiện và vận dụng những kiến thức đã học trong bài về tương tác van der Waals.
2. Nội dung: Câu hỏi luyện tập trong hoạt động khởi động + phiếu học tập số 4.
GV thực hiện cho HS trả lời câu hỏi bằng cách gọi HS trả lời nhanh bằng trò chơi trên powerpoint
3. Sản phẩm: Câu trả lời của các câu hỏi trong hoạt động khởi động + phiếu học tập 02.
4. Tổ chức thực hiện:
- HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi bằng cách giơ tay
- GV nhận xét và có thể tổng kết điểm. Đáp án:
Câu hỏi khởi động: từ Cl2 đến I2 kích thước và khối lượng phân tử tăng làm tăng
tương tác van der Waals giữa các phân tử đơn chất F2 đến I2 tăng; khi đó các phân tử
halogen “dính” chặt hơn, do đó điều kiện thường : fluorine và chlorine và Cl2 ỏ trạng
thái khí; bromine ở trạng thái lỏng; iodine ở trạng thái rắn. Phiếu học tập số 4 Câu 1: B Câu 2: D
Câu 3: Oxygen lỏng có nhiệt độ sôi cao hơn nitrogen lỏng. Do oxygen có khối lượng
phân tử cao hơn nitrogen do đó tương tác van der Waals giữa các phân tử oxygen mạnh hơn nitrogen.
Thông tin thêm: nhiệt độ sôi oxygen lỏng: - 183oC; nitrogen lỏng: - 195,8oC.
IV. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
1. Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức đã học về nhiệt phản ứng để giải thích
một số hiện tượng trong thực tiễn.
2. Nội dung: Giải thích vì sao con tắc kè có thể di chuyển trên mặt kính trơn
nhẵn, thẳng đứng.
3. Sản phẩm: Bài trình bày của HS được ghi vào vở.
4. Tổ chức thực hiện
- GV giao nhiệm vụ cho HS như mục Nội dung và yêu cầu thực hiện nhiệm vụ.
HS nộp bài làm vào buổi học tiếp theo.
- GV chấm bài, nhận xét và có thể tính điểm. Gợi ý:
- Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo bàn chân của tắc kè.
- Dựa vào lý thuyết lực Van der Waals để giải thích: là một loại liên kết rất yếu, hình
thành do lực hút tĩnh điện giữa các cực trái dấu của phân tử.
Lời giải chi tiết:
- Bàn chân của tắc kè có rất nhiều sợi lông cực nhỏ, được gọi là sợi stetae có kích
thước cỡ micromet. Ở đầu mỗi sợi lông lại phân nhánh thành rất nhiều sợi lông nhỏ
dơn được gọi là spatulae với kích cỡ nanomet.
- Các sợi spatulae cho phép tắc kè bám được trên trường hay mặt phẳng nhờ tương tác
tĩnh điện “hai điện tích trái dấu hút nhau”. Mỗi phân tử trong cơ thể sống hoặc một vật
nào đó thường cân bằng về điện tích. Nhưng một mặt có xu hướng mang điện tích
dương và mặt còn lại mang điện tích âm. Khi tắc kè leo tường, các sợi spatulae siêu
nhỏ có thể quay mặt mang điện tích âm của chúng về phía mặt mang điện tích dương
của phân tử trên bề mặt tường (và ngược lại), tạo ra lực hút giữa các phân tử được gọi
là lực liên kết Van der Waals. E. DẶN DÒ – Làm bài tập SGK, SBT.
– Chuẩn bị bài mới trước khi lên lớp.
F. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN
I. LẬP BẢNG KẾ HOẠCH KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Hoạt

Yêu cầu cần đạt Kiểm tra đánh giá động Phương pháp Công cụ dạy học Khởi
Khơi gợi hứng thú của học sinh vào tiết học. Hỏi đáp Câu hỏi tự luận động
Cho HS nhận xét trạng thái các đơn chất của
nhóm halogen. Kết nối vào bài mới.
Trình bày được thế nào là lưỡng cực tạm Hỏi đáp Câu hỏi tự luận
thời, lưỡng cực cảm ứng, khái niệm tương tác van der Waals. Hình
- Nhận xét xu hướng biến đổi bán kính Viết Bảng kiểm thành
nguyên tử, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi Quan sát kiến
các nguyên tố khí hiếm trong bảng 11.1. Hỏi đáp thức
– Trình bày được yếu tố ảnh hưởng đến lực tương tác van der Waals.
Luyện Hệ thống lại kiến thức cơ bản về tương tác Hỏi đáp Câu hỏi ngắn. tập
van der Waals, trả lời các câu hỏi rèn luyện Câu hỏi tự luận Vận
Vận dụng được kiến thức giải thích hiện Quan sát;
Câu hỏi, bài tập. dụng, tượng thực tiễn đánh giá qua mở sản phẩm. rộng
II. THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ THEO KẾ HOẠCH ĐÃ LẬP
GV có thể sử dụng công cụ sau để đánh giá năng lực của HS bằng cách đánh dấu ✓ vào bảng sau:
Công cụ bảng kiểm (nhiệm vụ 2, hoạt động hình thành kiến thức) STT
Yêu cầu thực hiện : Nêu được các ý sau đây Xác nhận Đạt Không đạt 1
Bán kính nguyên tử từ Fe → Rn tăng dần. 2
Nhiệt độ sôi từ Fe → Rn tăng dần. 3
Nhiệt độ nóng chảy từ Fe → Rn tăng dần. 4
Lực tương tác van der Waals phụ thuộc kích thước nguyên tử/ phân tử 5
Lực tương tác van der Waals phụ thuộc số lượng
electron nguyên tử/ phân tử 6
Do kích thước và khối lượng (số lượng electron) từ He
→ Ra tăng dần nên tương tác van der Waals tăng →
nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy tăng