Giáo Án Hóa 10 CTST Bài 3 Nguyên tố Hoá học

Tóm tắt kiến thức quan trọng trong Bài 3 Nguyên tố Hoá học

Thông tin:
11 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo Án Hóa 10 CTST Bài 3 Nguyên tố Hoá học

Tóm tắt kiến thức quan trọng trong Bài 3 Nguyên tố Hoá học

46 23 lượt tải Tải xuống
BÀI 3: Nguyên T Hoá Hc (3 tiết)
I. MC TIÊU
1. Kiến thc
- Nêu được nguyên t hoá hc bao gm nhng nguyên t cùng s đơn vị đin tích ht
nhân.
- Trình bày đưc s hiu nguyên t (Z) bng s đơn vị đin tích ht nhân bng s electron
có trong nguyên t.
- Viết được hiu nguyên t:
X hiu hoá hc ca nguyên t, s khi (A) tng s
ht proton và s ht neutron.
- Trình bày được khái niệm đồng v, nguyên t khi nguyên t khi trung bình ca mt
nguyên t.
- Xác định được s electron, s proton, s neutron khi biết kí hiu nguyên t ngược li.
- Tính được nguyên t khi trung bình ca nguyên t nhiều đồng v da vào khối lượng
nguyên t và phần trăm số nguyên t của các đồng v theo ph khối lượng được cung cp.
2. Năng lực
2.1. Năng lực chung:
- T ch và t hc: Thông qua hoạt đng tìm kiếm thông tin trong SGK v nguyên t hóa hc,
quan sát hình nh v hình cu to nguyên t để tìm hiu v đồng v, quan sát hiu nguyên
t; quan sát ph khối lượng xác định được nguyên t khi trung bình.
- Giao tiếp hp tác: thông qua nhim v hc tp hc sinh phát triển năng lực giao tiếp,
năng lực hp tác, làm vic nhóm, hoạt động nhóm cp đôi một cách hiu qu theo đúng yêu
cu của GV, đảm bo các thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày báo cáo.
- Gii quyết vấn đề sáng to: Giải thích đưc ti sao nguyên t khi ca các nguyên t hóa
hc không phi các tr s nguyên. Tho lun vi các thành viên trong nhóm, liên h thc tin
nhm gii quyết các vấn đề trong bài hc và cuc sng.
2.2. Năng lực hóa hc:
Nhn thc hoá hc:
- Nêu đưc nguyên t hoá hc bao gm nhng nguyên t cùng điện tích ht nhân.
- Trình bày đưc s hiu nguyên t (Z) bng s đơn vị điện tích ht nhân và bng s electron
có trong nguyên t.
- Viết được kí hiu nguyên t:
X kí hiu hoá hc ca nguyên t, s khi (A) là tng s
ht proton và s ht neutron.
- Trình bày được khái niệm đồng v, nguyên t khi nguyên t khi trung bình ca mt
nguyên t.
- Xác định được s electron, s proton, s neutron khi biết kí hiu nguyên tngược li.
Tìm hiu t nhiên dưi góc đ hóa hc:
- Được thc hin thông qua hot đng tìm hiu hiện tượng đồng v.
Vn dng kiến thc, kĩ năng đã học:
- Gii thích được hin tượng đồng v, ti sao nguyên t khi ca các nguyên t hóa hc không
phi là các tr s nguyên và hiểu được s đa dng ca nguyên t hóa hc trong t nhiên thông qua
khái niệm đồng v.
3. Phm cht
- Chăm chỉ, t tìm tòi thông tin trong SGK v nguyên t hóa học, đồng v, nguyên t khi.
- HS trách nhim tham gia tích cc trong vic hoạt động nhóm cặp đôi phù hp vi kh
năng của bn thân, hoàn thành các nội dung đưc giao, phát huy kh năng tư duy của HS.
- Có nim say mê, hng thú vi vic khám phá và hc tp.
- HS trung thc, nhân ái, yêu nước.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- Phiếu học tập số 1, số 2, số 3, số 4.
- Video, hình ảnh, học liệu…
2. Học sinh:
- Đọc trước bài
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a) Mc tiêu: Huy động kiến thc ca hc sinh to nhu cu tiếp tc tìm hiu kiến thc mi
v ht nhân nguyên t, nguyên t hóa học, đồng v.
b) Nội dung: GV chiếu hình ảnh, yêu cầu học sinh thảo luận và điền chữ còn thiếu.
c) Sản phẩm: Các câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
c 1: Chuyn giao nhim v hc tp:
- GV chiếu hình nh, yêu cu hc sinh tho lun
điền ch còn thiếu.
c 2: Thc hin nhim v: HS hoạt động
nhân hoc nhóm 4 HS, tho lun ghi câu tr li.
GV theo dõi và h tr cho nhóm HS.
c 3: Báo cáo kết qu tho lun: GV yêu
cầu đại din 1 nhóm trình bày kết qu tho lun ca
nhóm, các HS khác chú ý theo dõi.
c 4: Kết lun nhận định: HS nhn xét sn
phm ca nhóm khác. GV nhận xét, đưa ra kết lun,
cht kiến thc, đưa vấn đề vào bài.
Tác hại của việc
........................ đối với
cơ thể con người
Vai trò của ........ trong
cơ thể là rất quan trọng
đối với sự phát triển
thể con người. .........
vi chất quan trọng để
tuyến giáp tổng hợp
các .............. điều
chỉnh quá trình phát
triển của hệ thần kinh
trung ương, phát triển
hệ sinh dục các bộ
phận trong th như
tim mạch, tiêu hóa, da
- lông - tóc - móng,
duy trì năng lượng cho
cơ thể hoạt động.
Ngoài ra, ............. còn
vai trò trong việc
chuyển hóa beta -
caroten thành vitamin
Tác hại của việc
thiếu iodine đối với
cơ thể thể con người.
Vai trò của
iodine. trong
thể rất quan
trọng đối với sự
phát triển thể
con người. Iodine
vi chất quan
trọng để tuyến
giáp tổng hợp các
hormone điều
chỉnh quá trình
phát triển của hệ
thần kinh trung
ương, phát triển
hệ sinh dục
các bộ phận trong
thể như tim
mạch, tiêu hóa,
da - lông - tóc -
móng, duy trì
năng lượng cho
cơ thể hoạt động.
Ngoài ra, iodine
còn vai trò
trong việc chuyển
hóa beta-caroten
thành vitamin A,
tổng hợp protein
hay hấp thụ
đường trong ruột
non.
Iodine một
A, tổng hợp protein
hay hấp thụ đường
trong ruột non.
............. một nguyên
tố vi lượng cần thiết
cho con người. Nhưng
thể chúng ta
..................... tự tổng
hợp được chúng nên
cần phải ............... từ
nguồn thức ăn bên
ngoài. Trong tự nhiên,
................. thường
trong tảo biển, rau
chân vịt một số loại
hải sản,… Tuy nhiên,
nguồn cung cấp chính
chủ yếu cho con
người thông qua
...........................
nguyên tố vi
lượng cần thiết
cho con người.
Nhưng thể
chúng ta không tự
tổng hợp được
chúng nên cần
phải bổ sung
iodine từ nguồn
thức ăn bên
ngoài. Trong tự
nhiên, .iot thường
trong tảo biển,
rau chân vịt
một số loại hải
sản,… Tuy nhiên,
nguồn cung cấp
chính chủ yếu
cho con người
thông qua muối
iodine (muối iot).
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Hạt nhân nguyên tử
a) Mục tiêu: Xác đnh được đin tích ht nhân, s khi ca nguyên t.
b) Nội dung: HS nghiên cứu, quan sát SGK, trả lời câu hỏi của GV và giải thích.
c) Sản phẩm: Các câu trả lời của HS.
d) T chc thc hin:
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
1. Hạt nhân nguyên t
* Số proton của N = 7
- Số neutron của N = 7
- Số electron của N = 7
- Điện tích hạt nhân = +7
- Số khối của hạt nhân nguyên tử N: A= 7 +
7= 14
* S đơn vị điện tích ht nhân (Z) = s
proton (P) = s electron (E).
Tên nguyên t
Kí hiu
P
N
S
khi
(A)
E
Helium
He
2
2
4
2
Lithium
Li
3
4
7
Nitrogen
N
7
14
7
Oxygen
O
8
8
8
- Đin tích ht nhân= +Z
- S khi (A) = s proton (P) + s neutron
(N).
Tên
nguyên t
hiu
P
N
S
khi
(A)
E
Helium
He
2
2
4
2
Lithium
Li
3
4
7
3
Nitrogen
N
7
7
14
7
Oxygen
O
8
8
16
8
Hot đng 2: Nguyên t hóa hc
a) Mc tiêu:
- Biết đưc định nghĩa về nguyên t hóa hc, s hiu nguyên t.
- Gii thích đưc kí hiu nguyên t.
- Rèn luyện năng lực quan sát
- Rèn luyện năng lực t hc, năng lc hp tác ca hc sinh.
b) Ni dung: Câu 1 trong phiếu hc tp s 1
c) Sn phm: Tr li phiếu hc tp s 1.
d) T chc thc hin:
Sản phẩm dự kiến
2. Nguyên t hóa hc
- S đơn vị điện tích ht nhân nguyên t ca
1 nguyên t được gi là s hiu nguyên t
(Z) ca nguyên t đó.
- Nguyên t hóa hc là tp hp nhng
nguyên t có cùng điện tích ht nhân.
- Các nguyên t ca cùng 1 nguyên ttính
cht hoá hc ging nhau.
B và E thuc cùng 1 nguyên t hoá hc vì
chung đin tích ht nhân.
PHIU HC TP S 1
Ni dung: Nguyên t hóa hóa hc
Tho lun nhóm và nghiên cứu sách giáo khoa để tr li các câu hi sau:
Câu 1:
a. Nguyên t hóa hc là gì?
b. Các nguyên t thuc cùng mt nguyên t hóa hc có tính cht hóa hc ging hay khác nhau?
c. Cho các nguyên t sau: B (Z= 8; A= 16); D (Z=7; A= 15); E Z= 8; A= 18). Trong các nguyên
t trên, các nguyên t nào thuc cùng mt nguyên t hoá hc?
Câu 2:
a. Chú thích các đại lượng trong kí hiu sau
?
b.
là kí hiu nguyên t ca nguyên t; vậy đặc trưng cơ bản ca nguyên t là gì?
Câu 3: Gii thích kí hiu sau: 


; 


;


; 


Câu 4: Hãy biu din kí hiu ca mt s nguyên t sau:
a. Nitrogen (s proton = 7; s neutron = 7).
b. Fluorine (s proton = 7; s khi = 19).
c. Zinc (s proton = 30; s neutron = 35).
Hot đng 3: Kí hiu nguyên t
a) Mục tiêu:
- Học sinh biết đọc kí hiệu nguyên tử.
- Biểu diễn kí hiệu nguyên tử của 1 nguyên tố.
- Từ kí hiệu nguyên tử tìm được các thông tin còn lại về nguyên tử.
b) Nội dung: Câu 2, 3 trong phiếu học tập số 1.
c) Sản phẩm: Trả lời phiếu học tập số 1 (câu 2, 3)
d) Tổ chức thực hiện:
Sản phẩm dự kiến
Kí hiệu nguyên tử:
Z là s hiu nguyên t; A là s khi; X là kí
hiu hóa hc
VD:

;

; 


Hot đng 4: Đồng v
a) Mục tiêu:
- Biết đưc khái nim v đồng v;
- Phân biệt được các đng v khác nhau ca cùng mt nguyên t.
- Rèn luyện năng lực quan sát, năng lực t hc, hp tác ca HS.
b) Ni dung: Phiếu hc tp s 2.
c) Sn phm: Tr li phiếu hc tp s 2.
d) T chc thc hin:
Sản phẩm dự kiến
3. Đồng vị:
Các đồng vị của một nguyên tố hóa học
những nguyên tử ng số proton (P), cùng
số hiệu nguyên tử (Z), nhưng khác nhau về
số neutron (N), do đó số khối (A) cũng khác
nhau.
Ngoài những đồng vị bền, các nguyên tố hóa
học còn một số đồng vị không bền (đồng
vị phóng xạ).
PHIU HC TP S 2
Nội dung: Đồng v
Nghiên cu sách giáo khoa và quan sát các mô hình hãy tr li các câu hi sau:
Câu 1: Hãy cho biết s proton, electron, neutron và biu din kí hiu nguyên t ca các nguyên
t ca nguyên t hydrogen trên.
Câu 2: Đin vào ch còn trng trong bng sau?
Nguyên t
Đồng v
S P
S E
S N
S khi A
Chlorine






Carbon


6
7
6
14
Potassium


20
39
19
21
19
22
Ni dung cần đạt (tr li phiếu hc tp s 2)
Nguyên t
Đồng v
S P
S E
S N
S khi A
Chlorine



17
17
18
35



17
17
20
37
Carbon

6
6
6
12

6
6
7
13

6
6
8
14
Potassium


19
19
20
39


19
19
21
40


19
19
22
41
Hot đng 5: Nguyên t khi và nguyên t khi trung bình
a) Muc tiêu:
- Khái nim nguyên t khi ca mt nguyên t và nguyên t khi trung bình ca mt nguyên t.
- Biết cách tính nguyên t khi trung bình ca nguyên t có nhiu đồng v.
- Vn dng tính t l % s nguyên t của các đồng v khi biết nguyên t khi trung bình ca
nguyên t.
b) Ni dung: Phiếu hc tp s 3.
c) Sn phm: Tr li phiếu hc tp s 3.
d) T chc thc hin:
Sản phẩm dự kiến
4. Nguyên t khi và nguyên t khi trung
bình:
a) Nguyên t khi ca 1 nguyên t cho biết
khối lượng ca nguyên t đó nặng gp bao
nhiêu lần đơn vị khối lượng nguyên t (1
amu).
Khi lưng nguyên t = m
P
+ m
N
+ m
E
Có th coi nguyên t khi có giá tr bng s
khi A (= P + N) do electron có khi lưng
rt nh có th b qua.
VD: Nguyên t khi ca Cu (có Z = 29 và N
= 35) = 29 + 35 + 29.0,00055 = 64,01595
amu .
b) Nguyên t khi trung bình:
Công thc tính nguyên t khi trung bình ca
nguyên t X:
=






Trong đó:
: nguyên t khi trung bình ca nguyên t
X
A
i
: nguyên t khi của đồng v th i.
a
i
: t l % s nguyên t ca đng v th i.
VD: Nguyên t khi trung bình ca chlorine:

=
󰇛

󰇜
󰇛󰇜

 amu
PHIU HC TP S 3
Câu 1. Nguyên t khi là gì? Nguyên t khi và s khi có quan h như nào? Xác đnh nguyên t
khi ca Copper biết Copper có Z=29; N= 35.
Câu 2. Công thc tính nguyên t khi trung nh?
Áp dng vào ví d sau:
Bng phương pháp phổ khi lượng, người ta xác định đưc trong t nhiên, nguyên t neon có ba
đồng v 


(90,9%), 


(0,3%), 


(8,8%)
3. HOẠT ĐỘNG LUYN TP
a) Mc tiêu: Cng c, tái hin và vn dng các ni dung kiến thức đã học trong bài v:
- Ht nhân nguyên t
- Đin tích ht nhân, s khi
- Nguyên t hóa hc, đng v
- Nguyên t khi trung bình
- Kĩ năng gii bài tp, gii quyết các tình hung bài tập tương tự.
b) Ni dung: GV đưa ra phiếu học tập số 4, HS hoàn thành phiếu hc tp s 4.
c) Sn phm: Câu tr li ca HS các câu hi trong phiếu hc tp s 4.
d) T chc thc hin:
HOT ĐNG CA GV VÀ HS
SN PHM D KIN
c 1: Chuyn giao nhim v hc
tp:
- HS làm vic cá nhân.
- GV yêu cu HS tho lun và tr li câu
hi trong phiếu hc tp s 4.
- HS nhn nhim v.
c 2: Thc hin nhim v:
- HS tho lun và tr li câu hi trong
phiếu hc tp s 4.
- GV theo dõi và h tr cho nhóm HS.
c 3: Báo cáo kết qu và tho lun:
- Giáo viên có th mi mt s hc sinh
trình bày báo cáo kết qu.
- HS báo cáo sn phm tho lun bng
cách giơ tay.
c 4: Kết lun và nhn đnh:
- Hc sinh góp ý b sung, nhn xét sn
phm ca nhóm khác.
- Giáo viên hoàn thin câu tr li, nhn
xét và cht kiến thc, có th tng kết
điểm.
Câu 1: 16,0044
Câu 2: 35,5
Câu 3: D
Câu 4: 73% và 27%
Câu 5: B
Câu 6: B
PHIU HC TP S 4
Luyn tp
Câu 1: Tính nguyên t khi trung bình ca oxygen. Biết t l các đng v oxygen trong t
nhiên

;

;

lần lượt là 99,76%, 0,04% và 0,20%.
Câu 2: Chlorine trong t nhiên gồm hai đồng v 





. Tìm % các nguyên t ca
đồng v 





biết rng nguyên t khi trung bình ca chlorine là 35,5 amu.
Câu 3: Mt nguyên t có 8 proton, 8 neutron và 8 electron. Chn nguyên t đồng v vi
nó:
A. 8 proton, 8 neutron, 9 electron. B. 8 proton, 9 neutron, 9 electron.
C. 9 proton, 8 neutron, 9 electron. D. 8 proton, 9 neutron, 8 electron.
Câu 4: Trong t nhiên, nguyên t copper (Cu) có hai đng v
63
Cu và
65
Cu. Nguyên t
copper có khi lưng nguyên t là 63,54 amu. Tìm phần trăm về s nguyên t ca mi
đồng v.
Câu 5: Nguyên t hóa hc là nhng nguyên t
A. Có cùng s khi. B. Có cùng điện tích ht nhân.
C. Có cùng s neutron. D. Có cùng s proton và neutron.
Câu 6: Cho các kí hiu sau:


;


,


,


,


,


,


,


,


. S kí hiu thuc
cùng mt nguyên ta hc là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu:
- Giúp HS vận dụng kiến thức đã được học trong bài để giải quyết các câu hỏi, nội dung gắn
liền với thực tiễn và mrộng thêm kiến thức của HS về nguyên tử, số khối, nguyên tố hóa học.
b) Nội dung:
HS giải quyết câu hỏi sau:
- Kể tên một số nguyên tố hóa học được tìm thấy trong phòng thí nghiệm hạt nhân.
c) Sản phẩm:
- HS kể tên một số nguyên tố hóa học tìm hiểu được.
d) Tổ chức thực hiện:
HOT ĐNG CA GV VÀ HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV giao nhiệm vụ cho HS làm việc nhân như mục Nội dung yêu cầu thực hiện nhiệm
vụ, hướng dẫn HS về nhà làm ớng dẫn HS tìm nguồn tài liệu tham khảo qua internet, thư
viện… HS nhận nhiệm vụ.
c 2: Thc hin nhim v:
- Học sinh đọc sách giáo khoa, liên h thc tế cuc sng, tìm kiếm liệu trên mng
internet, thư viện... để tr li các bài tp câu hỏi được giao. GV có th theo dõi h tr
cho nhóm HS (online)
c 3: Báo cáo kết qu và tho lun:
- Hc sinh np bài làm vào bui hc tiếp theo.
c 4: Kết lun và nhn đnh:
- GV nhn xét, cht kiến thc và có th cho điểm.
IV. CÂU HI/BÀI TP KIM TRA, ĐÁNH GIÁ
Mc đ biết:
Câu 1: Đồng v là nhng nguyên t ca cùng mt nguyên t, có s proton bằng nhau nhưng
khác nhau
A. s hiu nguyên t. B. s neutron. C. hóa tr. D. s electron.
Câu 2: S khi ca nguyên t bng tng
A. s P và N. B. s P và E.
C. s N, EP. D. điện tích ht nhân.
Mc đ hiu:
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. S hiu nguyên t bằng điện tích ht nhân nguyên t.
B. S proton trong nguyên t bng s neutron.
C. S proton trong ht nhân bng s electron lp v nguyên t.
D. S khi ca ht nhân nguyên t bng tng s ht proton và s ht neutron.
Câu 4: Mệnh đề dưới đây không đúng?
A. Các đồng v phi có s khi khác nhau.
B. Các đồng v phi có s neutron khác nhau.
C. Các đồng v phi có s electron khác nhau.
D. Các đồng v phi có cùng điện tích ht nhân.
Mc đ vn dng:
Câu 5: Copper có hai đồng v
63
Cu (chiếm 73%) và
65
Cu (chiếm 27%). Nguyên t khi
trung bình ca Cu
A. 63,45. B. 63,54. C. 64,46. D. 64,64.
Câu 6: Nguyên t X có hai đồng vị, đồng v th nht
35
X chiếm 75%. Nguyên t khi trung
bình của X là 35,5. Đng v th hai là
A.
34
X. B.
37
X. C.
36
X. D.
38
X.
Mc đ vn dng cao:
Câu 7: Mt nguyên t R có 2 đồng v vi t l s nguyên t là 27/23. Ht nhân ca R có 35
ht proton. Đng v th nht có 44 hạt neutron, đồng v th 2 có s khi nhiều hơn đồng v
th nht là 2. Nguyên t khi trung bình ca nguyên t R
A. 79,2. B. 79,8. C. 79,92. D. 80,5.
Câu 8: Nguyên t
X có hai đng v X
1
và X
2
. Tng s ht không mang điện trong X
1
X
2
là 90. Nếu cho 1,2
gam Ca tác dng vi mt lưng X va đ thì thu đưc 5,994 gam hp
cht CaX
2
. Biết t l s nguyên t X
1
: X
2
= 9: 11. S khi ca X
1
, X
2
lần lượt là (biết s
khi ca Ca = 40)
A. 81 và 79. B. 75 và 85. C. 79 và 81. D. 85 và 75.
| 1/11

Preview text:

BÀI 3: Nguyên Tố Hoá Học (3 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Nêu được nguyên tố hoá học bao gồm những nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân.
- Trình bày được số hiệu nguyên tử (Z) bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và bằng số electron có trong nguyên tử.
- Viết được kí hiệu nguyên tử: 𝐴𝑋
𝑍 . X là kí hiệu hoá học của nguyên tố, số khối (A) là tổng số
hạt proton và số hạt neutron.
- Trình bày được khái niệm đồng vị, nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình của một nguyên tố.
- Xác định được số electron, số proton, số neutron khi biết kí hiệu nguyên tử ngược lại.
- Tính được nguyên tử khối trung bình của nguyên tố có nhiều đồng vị dựa vào khối lượng
nguyên tử và phần trăm số nguyên tử của các đồng vị theo phổ khối lượng được cung cấp. 2. Năng lực 2.1. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Thông qua hoạt động tìm kiếm thông tin trong SGK về nguyên tố hóa học,
quan sát hình ảnh về mô hình cấu tạo nguyên tử để tìm hiểu về đồng vị, quan sát kí hiệu nguyên
tử; quan sát phổ khối lượng xác định được nguyên tử khối trung bình.
- Giao tiếp và hợp tác: thông qua nhiệm vụ học tập học sinh phát triển năng lực giao tiếp,
năng lực hợp tác, làm việc nhóm, hoạt động nhóm và cặp đôi một cách hiệu quả theo đúng yêu
cầu của GV, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày báo cáo.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải thích được tại sao nguyên tử khối của các nguyên tố hóa
học không phải là các trị số nguyên. Thảo luận với các thành viên trong nhóm, liên hệ thực tiễn
nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học và cuộc sống.
2.2. Năng lực hóa học:
Nhận thức hoá học:
- Nêu được nguyên tố hoá học bao gồm những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.
- Trình bày được số hiệu nguyên tử (Z) bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và bằng số electron có trong nguyên tử.
- Viết được kí hiệu nguyên tử: 𝐴𝑋
𝑍 . X là kí hiệu hoá học của nguyên tố, số khối (A) là tổng số
hạt proton và số hạt neutron.
- Trình bày được khái niệm đồng vị, nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình của một nguyên tố.
- Xác định được số electron, số proton, số neutron khi biết kí hiệu nguyên tử và ngược lại.
Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học:
- Được thực hiện thông qua hoạt động tìm hiểu hiện tượng đồng vị.
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
- Giải thích được hiện tượng đồng vị, tại sao nguyên tử khối của các nguyên tố hóa học không
phải là các trị số nguyên và hiểu được sự đa dạng của nguyên tố hóa học trong tự nhiên thông qua khái niệm đồng vị. 3. Phẩm chất
- Chăm chỉ, tự tìm tòi thông tin trong SGK về nguyên tố hóa học, đồng vị, nguyên tử khối.
- HS có trách nhiệm tham gia tích cực trong việc hoạt động nhóm và cặp đôi phù hợp với khả
năng của bản thân, hoàn thành các nội dung được giao, phát huy khả năng tư duy của HS.
- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập.
- HS trung thực, nhân ái, yêu nước.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên:
- Phiếu học tập số 1, số 2, số 3, số 4.
- Video, hình ảnh, học liệu… 2. Học sinh: - Đọc trước bài
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu:
Huy động kiến thức của học sinh tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới
về hạt nhân nguyên tử, nguyên tố hóa học, đồng vị.
b) Nội dung:
GV chiếu hình ảnh, yêu cầu học sinh thảo luận và điền chữ còn thiếu.
c) Sản phẩm:
Các câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Vai trò của
- GV chiếu hình ảnh, yêu cầu học sinh thảo luận và iodine. trong cơ điền chữ còn thiếu. thể là rất quan Bướ trọng đối với sự
c 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS hoạt động cá phát triển cơ thể
nhân hoặc nhóm 4 HS, thảo luận và ghi câu trả lời.
Tác hại của việc con người. Iodine
GV theo dõi và hỗ trợ cho nhóm HS.
thiếu iodine đối với là vi chất quan
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận: GV yêu cơ thể thể con người. trọng để tuyến
cầu đại diện 1 nhóm trình bày kết quả thảo luận của giáp tổng hợp các
nhóm, các HS khác chú ý theo dõi. hormone điều Bướ chỉnh quá trình
c 4: Kết luận và nhận định: HS nhận xét sản phát triển của hệ
phẩm của nhóm khác. GV nhận xét, đưa ra kết luận, thần kinh trung
chốt kiến thức, đưa vấn đề vào bài. ương, phát triển Vai trò của ........ trong hệ sinh dục và
cơ thể là rất quan trọng các bộ phận trong
đối với sự phát triển cơ cơ thể như tim
thể con người. ......... là mạch, tiêu hóa, vi chất quan trọng để da - lông - tóc - tuyến giáp tổng hợp móng, duy trì
Tác hại của việc các .............. điều năng lượng cho
........................ đối với chỉnh quá trình phát cơ thể hoạt động. cơ thể con người
triển của hệ thần kinh Ngoài ra, iodine trung ương, phát triển còn có vai trò hệ sinh dục và các bộ trong việc chuyển phận trong cơ thể như hóa beta-caroten tim mạch, tiêu hóa, da thành vitamin A, - lông - tóc - móng, tổng hợp protein duy trì năng lượng cho hay hấp thụ cơ thể hoạt động. đường trong ruột Ngoài ra, ............. còn non. có vai trò trong việc chuyển hóa beta - Iodine là một caroten thành vitamin A, tổng hợp protein nguyên tố vi hay hấp thụ đường lượng cần thiết trong ruột non. cho con người. Nhưng cơ thể
............. là một nguyên chúng ta không tự
tố vi lượng cần thiết tổng hợp được cho con người. Nhưng chúng nên cần cơ thể chúng ta phải bổ sung
..................... tự tổng iodine từ nguồn hợp được chúng nên thức ăn bên
cần phải ............... từ ngoài. Trong tự nguồn thức ăn bên nhiên, .iot thường ngoài. Trong tự nhiên, có trong tảo biển,
................. thường có rau chân vịt và trong tảo biển, rau một số loại hải
chân vịt và một số loại sản,… Tuy nhiên, hải sản,… Tuy nhiên, nguồn cung cấp nguồn cung cấp chính chính và chủ yếu và chủ yếu cho con cho con người là người là thông qua thông qua muối ........................... iodine (muối iot).
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Hạt nhân nguyên tử
a) Mục tiêu: Xác định được điện tích hạt nhân, số khối của nguyên tử.
b) Nội dung: HS nghiên cứu, quan sát SGK, trả lời câu hỏi của GV và giải thích.
c) Sản phẩm: Các câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
1. Hạt nhân nguyên tử - Chia lớp thành 4 nhóm.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và xác định số
proton, neutron, electron, điện tích hạt nhân và số * Số proton của N = 7
khối của một số nguyên tử: - Số neutron của N = 7
Thảo luận: Quan sát hình 3.1/20 SGK, cho biết - Số electron của N = 7
nguyên tử nitrogen có bao nhiêu proton, neutron
- Điện tích hạt nhân = +7
và electron. Điện tích hạt nhân và số khối của
- Số khối của hạt nhân nguyên tử N: A= 7 +
nguyên tử nitrogen có giá trị là bao nhiêu? 7= 14
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS hoạt động cá
nhân hoặc nhóm 4 HS, thảo luận và ghi câu trả
lời. GV theo dõi và hỗ trợ cho nhóm HS.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận: GV yêu * Số đơn vị điện tích hạt nhân (Z) = số
cầu đại diện 1 nhóm trình bày kết quả thảo luận
proton (P) = số electron (E).
của nhóm, các HS khác chú ý theo dõi.
Bước 4: Kết luận và nhận định: HS nhận xét
- Điện tích hạt nhân= +Z
sản phẩm của nhóm khác. GV nhận xét, đưa ra
kết luận, chốt kiến thức.
- Số khối (A) = số proton (P) + số neutron
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: (N). - Chia lớp thành 4 nhóm.
Thảo luận: Bổ sung dữ liệu còn thiếu trong bảng 3.1 Số Số Tên
Tên nguyên tố Kí hiệu P N khối E P N khối E nguyên tố hiệu (A) (A) Helium He 2 2 4 2 Helium He 2 2 4 2 Lithium Li 3 4 7 Lithium Li 3 4 7 3 Nitrogen N 7 14 7 Nitrogen N 7 7 14 7 Oxygen O 8 8 8 Oxygen O 8 8 16 8
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS hoạt động cá
nhân hoặc nhóm 4 HS, thảo luận và ghi câu trả
lời. GV theo dõi và hỗ trợ cho nhóm HS.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận: GV yêu
cầu đại diện 1 nhóm trình bày kết quả thảo luận
của nhóm, các HS khác chú ý theo dõi.
Bước 4: Kết luận và nhận định:
HS nhận xét
sản phẩm của nhóm khác. GV nhận xét, đưa ra
kết luận, chốt kiến thức.
Hoạt động 2: Nguyên tố hóa học a) Mục tiêu:
-
Biết được định nghĩa về nguyên tố hóa học, số hiệu nguyên tử.
- Giải thích được kí hiệu nguyên tử.
- Rèn luyện năng lực quan sát
- Rèn luyện năng lực tự học, năng lực hợp tác của học sinh.
b) Nội dung: Câu 1 trong phiếu học tập số 1
c) Sản phẩm: Trả lời phiếu học tập số 1.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
2. Nguyên tố hóa học - Chia lớp làm 4 nhóm.
- Yêu cầu HS tự nghiên cứu tài liệu SGK trang
- Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của
21-22, thảo luận nhóm và hoàn thành trả lời câu 1 1 nguyên tố được gọi là số hiệu nguyên tử
trong phiếu học tập số 1. HS nhận nhiệp vụ. (Z) của nguyên tố đó.
- Hoạt động cả lớp: Đại diện nhóm trình bày, các
nhóm khác chia sẻ thêm thông tin
- Nguyên tố hóa học là tập hợp những
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.
HS tham gia hoạt động nhóm, thảo luận nhóm và
đưa ra kết luận dựa trên câu hỏi ở phiếu số 1. Ghi - Các nguyên tử của cùng 1 nguyên tố có tính
chép lại những gì học được, những ý hay của bạn. chất hoá học giống nhau.
GV theo dõi và hỗ trợ cho nhóm HS.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận:
- GV gọi đại diện 1 nhóm trả lời câu hỏi trong
phiếu học tập. HS báo cáo sản phẩm thảo luận
B và E thuộc cùng 1 nguyên tố hoá học vì có của nhóm.
chung điện tích hạt nhân.
Bước 4: Kết luận và nhận định:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá sản phẩm của nhóm khác.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, đưa ra kết luận,
chốt kiến thức. Thông tin thêm: Cho đến 2016,
con người đã biết 118 nguyên tố hóa học, trong
đó có 94 nguyên tố có trong tự nhiên và khoảng
24 nguyên tố nhân tạo.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Nội dung: Nguyên tố hóa hóa học
Thảo luận nhóm và nghiên cứu sách giáo khoa để trả lời các câu hỏi sau: Câu 1:
a. Nguyên tố hóa học là gì?
b. Các nguyên tử thuộc cùng một nguyên tố hóa học có tính chất hóa học giống hay khác nhau?
c. Cho các nguyên tử sau: B (Z= 8; A= 16); D (Z=7; A= 15); E Z= 8; A= 18). Trong các nguyên
tử trên, các nguyên tử nào thuộc cùng một nguyên tố hoá học? Câu 2:
a. Chú thích các đại lượng trong kí hiệu sau X A Z ? b. X A
Z là kí hiệu nguyên tử của nguyên tố; vậy đặc trưng cơ bản của nguyên tố là gì?
Câu 3: Giải thích kí hiệu sau: 23Na 63 39 56 11 ; Cu 29 ; K 19 ; Fe 26
Câu 4: Hãy biểu diễn kí hiệu của một số nguyên tử sau:
a. Nitrogen (số proton = 7; số neutron = 7).
b. Fluorine (số proton = 7; số khối = 19).
c. Zinc (số proton = 30; số neutron = 35).
Hoạt động 3: Kí hiệu nguyên tử a) Mục tiêu:
- Học sinh biết đọc kí hiệu nguyên tử.
- Biểu diễn kí hiệu nguyên tử của 1 nguyên tố.
- Từ kí hiệu nguyên tử tìm được các thông tin còn lại về nguyên tử.
b) Nội dung: Câu 2, 3 trong phiếu học tập số 1.
c) Sản phẩm: Trả lời phiếu học tập số 1 (câu 2, 3)
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Kí hiệu nguyên tử: X A Z GV chia lớp thành 4 nhóm.
Z là số hiệu nguyên tử; A là số khối; X là kí
Yêu cầu HS nghiên cứu tài liệu SGK trang 22, hiệu hóa học
thảo luận nhóm và hoàn thành trả lời câu 2, 3
trong phiếu học tập số 1. VD: 14N 19 65 7 ; F 7 ; Zn 30 HS nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS tham gia hoạt động nhóm, thảo luận nhóm và
đưa ra kết luận dựa trên câu hỏi ở phiếu số 1. Ghi
chép lại những gì học được, những ý hay của bạn vào phiếu học tập.
GV theo dõi và hỗ trợ cho nhóm HS.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận:
-
GV gọi đại diện một nhóm trả lời câu hỏi trong phiếu học tập.
Bước 4: Kết luận và nhận định:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá sản phẩm của nhóm khác.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, đưa ra kết luận, chốt kiến thức.
Hoạt động 4: Đồng vị a) Mục tiêu:
- Biết được khái niệm về đồng vị;
- Phân biệt được các đồng vị khác nhau của cùng một nguyên tố.
- Rèn luyện năng lực quan sát, năng lực tự học, hợp tác của HS.
b) Nội dung: Phiếu học tập số 2.
c) Sản phẩm: Trả lời phiếu học tập số 2.
d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 3. Đồng vị:
GV chia lớp làm 4 nhóm, triển khai phiếu học tập
số 2. Yêu cầu HS thảo luận và trả lời câu hỏi
Các đồng vị của một nguyên tố hóa học là
trong phiếu học tập số 2.
những nguyên tử có cùng số proton (P), cùng HS nhận nhiệm vụ.
số hiệu nguyên tử (Z), nhưng khác nhau về
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
số neutron (N), do đó số khối (A) cũng khác
- HS tham gia hoạt động nhóm, thảo luận nhóm nhau.
và đưa ra kết luận dựa trên câu hỏi ở phiếu số 2.
Ghi chép lại những gì học được vào phiếu học tập Ngoài những đồng vị bền, các nguyên tố hóa
- GV theo dõi và hỗ trợ cho nhóm HS.
học còn có một số đồng vị không bền (đồng
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận: vị phóng xạ).
- GV gọi đại diện một nhóm trả lời câu hỏi trong
phiếu học tập. HS báo cáo sản phẩm thảo luận của nhóm.
Bước 4: Kết luận và nhận định:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá sản phẩm của nhóm khác.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, đưa ra kết luận và chốt kiến thức.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Nội dung: Đồng vị
Nghiên cứu sách giáo khoa và quan sát các mô hình hãy trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1:
Hãy cho biết số proton, electron, neutron và biểu diễn kí hiệu nguyên tử của các nguyên
tử của nguyên tố hydrogen trên.
Câu 2: Điền vào chỗ còn trống trong bảng sau? Nguyên tố Đồng vị Số P Số E Số N Số khối A 35Cl Chlorine 17 37Cl 17 12C 6 13C 6 7 Carbon 6 6 14 39𝐾 19 20 39 Potassium 19 21 19 22
Nội dung cần đạt (trả lời phiếu học tập số 2) Nguyên tố Đồng vị Số P Số E Số N Số khối A 35Cl 17 17 18 35 Chlorine 17 37Cl 17 17 17 20 37 12C 6 6 6 6 12 13C 6 6 7 13 Carbon 6 14C 6 6 6 8 14 39K 19 19 19 20 39 Potassium 40K 19 19 19 21 40 41K 19 19 19 22 41
Hoạt động 5: Nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình a) Muc tiêu:
- Khái niệm nguyên tử khối của một nguyên tử và nguyên tử khối trung bình của một nguyên tố.
- Biết cách tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố có nhiều đồng vị.
- Vận dụng tính tỉ lệ % số nguyên tử của các đồng vị khi biết nguyên tử khối trung bình của nguyên tố.
b) Nội dung: Phiếu học tập số 3.
c) Sản phẩm: Trả lời phiếu học tập số 3.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
4. Nguyên tử khối và nguyên tử khối trung
GV chia lớp làm 4 nhóm, triển khai phiếu học tập bình:
số 3, yêu cầu HS thảo luận và trả lời câu hỏi trong
phiếu học tập số 3.
a) Nguyên tử khối của 1 nguyên tử cho biết HS nhận nhiệm vụ.
khối lượng của nguyên tử đó nặng gấp bao
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
nhiêu lần đơn vị khối lượng nguyên tử (1
- HS tham gia hoạt động nhóm, thảo luận nhóm, amu).
hoạt động cá nhân, trao đổi cặp đôi và đưa ra kết
Khối lượng nguyên tử = mP + mN + mE
luận dựa trên câu hỏi ở phiếu số 3. Ghi chép lại
Có thể coi nguyên tử khối có giá trị bằng số
những gì học được vào phiếu học tập.
khối A (= P + N) do electron có khối lượng
- GV theo dõi và hỗ trợ cho nhóm HS.
rất nhỏ có thể bỏ qua.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV gọi đại diện một nhóm trả lời câu hỏi trong
VD: Nguyên tử khối của Cu (có Z = 29 và N
phiếu học tập. HS báo cáo sản phẩm thảo luận
= 35) = 29 + 35 + 29.0,00055 = 64,01595
của nhóm. Các nhóm khác thảo luận, nhận xét. amu .
Bước 4: Kết luận và nhận định:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá sản phẩm của nhóm khác.
b) Nguyên tử khối trung bình:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, đưa ra kết luận và
Công thức tính nguyên tử khối trung bình của chốt kiến thức. nguyên tố X:
Vận dụng: Dựa vào phổ khối lượng của chlorine ở a A ̅ 1.A1+a2.A2+…+ai.Ai X= 100
câu 2 và trong SGK/24, tính nguyên tử khối trung Trong đó: bình của chlorine. A
̅X: nguyên tử khối trung bình của nguyên tố
(GV hướng dẫn HS cách nhìn và đọc phổ khối X lượng)
Ai: nguyên tử khối của đồng vị thứ i.
ai: tỉ lệ % số nguyên tử của đồng vị thứ i.
VD: Nguyên tử khối trung bình của chlorine: (75,76.35)+(24,24.37) A ̅Cl = ≈ 35,48 amu 100
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Câu 1. Nguyên tử khối là gì? Nguyên tử khối và số khối có quan hệ như nào? Xác định nguyên tử
khối của Copper biết Copper có Z=29; N= 35.
Câu 2. Công thức tính nguyên tử khối trung bình?
Áp dụng vào ví dụ sau:
Bằng phương pháp phổ khối lượng, người ta xác định được trong tự nhiên, nguyên tố neon có ba đồng vị 20Ne 21 22 10 (90,9%), Ne 10 (0,3%), Ne 10 (8,8%)
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu:
Củng cố, tái hiện và vận dụng các nội dung kiến thức đã học trong bài về: - Hạt nhân nguyên tử
- Điện tích hạt nhân, số khối
- Nguyên tố hóa học, đồng vị
- Nguyên tử khối trung bình
- Kĩ năng giải bài tập, giải quyết các tình huống bài tập tương tự.
b) Nội dung: GV đưa ra phiếu học tập số 4, HS hoàn thành phiếu học tập số 4.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS các câu hỏi trong phiếu học tập số 4.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Câu 1: 16,0044 - HS làm việc cá nhân.
- GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời câu
hỏi trong phiếu học tập số 4. Câu 2: 35,5 - HS nhận nhiệm vụ. Bướ
c 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi trong Câu 3: D phiếu học tập số 4.
- GV theo dõi và hỗ trợ cho nhóm HS.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận: Câu 4: 73% và 27%
- Giáo viên có thể mời một số học sinh
trình bày báo cáo kết quả.
- HS báo cáo sản phẩm thảo luận bằng Câu 5: B cách giơ tay.
Bước 4: Kết luận và nhận định:
- Học sinh góp ý bổ sung, nhận xét sản Câu 6: B phẩm của nhóm khác.
- Giáo viên hoàn thiện câu trả lời, nhận
xét và chốt kiến thức, có thể tổng kết điểm.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 Luyện tập
Câu 1: Tính nguyên tử khối trung bình của oxygen. Biết tỉ lệ các đồng vị oxygen trong tự nhiên 16O 17 18 8 ; O 8 ; O
8 lần lượt là 99,76%, 0,04% và 0,20%.
Câu 2: Chlorine trong tự nhiên gồm hai đồng vị 35Cl 37 17 và Cl 17
. Tìm % các nguyên tử của đồng vị 35Cl 37 17 và Cl 17
biết rằng nguyên tử khối trung bình của chlorine là 35,5 amu.
Câu 3: Một nguyên tử có 8 proton, 8 neutron và 8 electron. Chọn nguyên tử đồng vị với nó:
A. 8 proton, 8 neutron, 9 electron. B. 8 proton, 9 neutron, 9 electron.
C. 9 proton, 8 neutron, 9 electron. D. 8 proton, 9 neutron, 8 electron.
Câu 4: Trong tự nhiên, nguyên tố copper (Cu) có hai đồng vị là 63Cu và 65Cu. Nguyên tử
copper có khối lượng nguyên tử là 63,54 amu. Tìm phần trăm về số nguyên tử của mỗi đồng vị.
Câu 5: Nguyên tố hóa học là những nguyên tử A. Có cùng số khối.
B. Có cùng điện tích hạt nhân.
C. Có cùng số neutron.
D. Có cùng số proton và neutron.
Câu 6: Cho các kí hiệu sau: 56A 58 57 57 59 58 57 58 56 26 ; D 26 , E 27 , G 26 , J 29 , L 28 , E 27 , M 27 , Q 25 . Số kí hiệu thuộc
cùng một nguyên tố hóa học là
A.
2. B. 3. C. 4. D. 5.
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu:
- Giúp HS vận dụng kiến thức đã được học trong bài để giải quyết các câu hỏi, nội dung gắn
liền với thực tiễn và mở rộng thêm kiến thức của HS về nguyên tử, số khối, nguyên tố hóa học. b) Nội dung:
HS giải quyết câu hỏi sau:
- Kể tên một số nguyên tố hóa học được tìm thấy trong phòng thí nghiệm hạt nhân. c) Sản phẩm:
- HS kể tên một số nguyên tố hóa học tìm hiểu được.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV giao nhiệm vụ cho HS làm việc cá nhân như mục Nội dung và yêu cầu thực hiện nhiệm
vụ, hướng dẫn HS về nhà làm và hướng dẫn HS tìm nguồn tài liệu tham khảo qua internet, thư
viện… HS nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh đọc sách giáo khoa, liên hệ thực tế cuộc sống, tìm kiếm tư liệu trên mạng
internet, thư viện... để trả lời các bài tập câu hỏi được giao. GV có thể theo dõi và hỗ trợ cho nhóm HS (online)
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận:
- Học sinh nộp bài làm vào buổi học tiếp theo.
Bước 4: Kết luận và nhận định:
- GV nhận xét, chốt kiến thức và có thể cho điểm.
IV. CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Mức độ biết:
Câu 1:
Đồng vị là những nguyên tử của cùng một nguyên tố, có số proton bằng nhau nhưng khác nhau
A. số hiệu nguyên tử. B. số neutron. C. hóa trị. D. số electron.
Câu 2: Số khối của nguyên tử bằng tổng A. số P và N. B. số P và E. C. số N, E và P.
D. điện tích hạt nhân. Mức độ hiểu:
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Số hiệu nguyên tử bằng điện tích hạt nhân nguyên tử.
B. Số proton trong nguyên tử bằng số neutron.
C. Số proton trong hạt nhân bằng số electron ở lớp vỏ nguyên tử.
D. Số khối của hạt nhân nguyên tử bằng tổng số hạt proton và số hạt neutron.
Câu 4: Mệnh đề dưới đây không đúng?
A. Các đồng vị phải có số khối khác nhau.
B. Các đồng vị phải có số neutron khác nhau.
C. Các đồng vị phải có số electron khác nhau.
D. Các đồng vị phải có cùng điện tích hạt nhân. Mức độ vận dụng:
Câu 5: Copper có hai đồng vị 63Cu (chiếm 73%) và 65Cu (chiếm 27%). Nguyên tử khối trung bình của Cu là A. 63,45. B. 63,54. C. 64,46. D. 64,64.
Câu 6: Nguyên tố X có hai đồng vị, đồng vị thứ nhất 35X chiếm 75%. Nguyên tử khối trung
bình của X là 35,5. Đồng vị thứ hai là A. 34X. B. 37X. C. 36X. D. 38X.
Mức độ vận dụng cao:

Câu 7: Một nguyên tố R có 2 đồng vị với tỉ lệ số nguyên tử là 27/23. Hạt nhân của R có 35
hạt proton. Đồng vị thứ nhất có 44 hạt neutron, đồng vị thứ 2 có số khối nhiều hơn đồng vị
thứ nhất là 2. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố R là A. 79,2. B. 79,8. C. 79,92. D. 80,5.
Câu 8: Nguyên tố X có hai đồng vị X1 và X2. Tổng số hạt không mang điện trong X1 và
X2 là 90. Nếu cho 1,2 gam Ca tác dụng với một lượng X vừa đủ thì thu được 5,994 gam hợp
chất CaX2. Biết tỉ lệ số nguyên tử X1: X2 = 9: 11. Số khối của X1, X2 lần lượt là (biết số khối của Ca = 40) A. 81 và 79. B. 75 và 85. C. 79 và 81. D. 85 và 75.